Nồng đô mol của dung dịch

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực hóa học 8 (5 hoạt động) cả năm (Trang 237 - 242)

Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Lập phương trình của các phản ứng hóa học sau

II. Độ tan của một chất trong nước

2. Nồng đô mol của dung dịch

gì?

Nếu đặt: -CM: nồng độ mol.

-n: số mol.

-V: thể tích (l).

 Yêu cầu HS rút ra biểu thức tính nồng độ mol.

-Đưa đề vd 1  Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt.

? Đề bài cho ta biết gì.

? Yêu cầu ta phải làm gì.

-Hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước sau:

+Đổi Vdd thành l.

+Tính số mol chất tan (nNaOH).

+Áp dụng biểu thức tính CM.

Tóm tắt đề:

? Hãy nêu các bước giải bài tập trên.

-Yêu cầu HS đọc đề vd 3 và tóm tắt  thảo luận nhóm: tìm bước giải.

-Hd:

? Trong 2l dd đường 0,5 M  số mol là bao nhiêu?

? Trong 3l dd đường 1 M  ndd

=?

? Trộn 2l dd với 3 l dd  Thể tích dd sau khi trộn là bao nhiêu.

CM =

V(l)

n (mol/l)

-Đọc  tóm tắt.

Cho Vdd = 200 ml mNaOH = 16g.

Tìm CM =?

+200 ml = 0.2 l.

+nNaOH =

M m =

40

16 = 0.4 mol.

+ CM =

V n =

0.2

0.4 = 2(M).

-Nêu các bước:

+Tính số mol H2SO4 có trong 50 ml dd.

+TínhMH2SO4.

 đáp án: 9.8 g.

-Ví vụ 3:Nêu bước giải:

+Tính ndd1

+Tính ndd2

+Tính Vdd sau khi trộn.

+Tính CM sau khi trộn.

Đáp án:

CM =

2 1

2 1

V V

n n

 =

5

4= 0.8 M.

Nồng độ của dung dịch ( kí hiệu C(M) cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

CM =

V

n (mol/l) Trong đó:

-CM: nồng độ mol.

-n: Số mol chất tan.

-V: thể tích dd.

Vd 1: Trong 200 ml dd có hoà tan 16g NaOH.

Tính nồng độ mol của dd.

Tính khối lượng H2SO4

có trong 50 ml dd H2SO4

2M.

Vd 3: Trộn 2 l dd đường 0.5 M với 3 l dd đường 1 M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1: Số mol trong 400 ml NaOH 6M là A. 1,2 molB. 2,4 molC. 1,5 molD. 4 mol

Câu 2: Hòa tan 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2

A. 20,52 gamB. 2,052 gamC. 4,75 gamD. 9,474 gam

Câu 3: Hòa tan CuSO4 40% trong 90 g dung dịch. Số mol cần tìm là A. 0,225 molB. 0,22 molC. 0,25 molD. 0,252 mol

Câu 4: Tính nồng độ mol của 456 ml Na2CO3 10,6 gam A. 0,32 MB. 0,129 MC. 0,2 MD. 0,219 M

Câu 5: Công thức tính nồng độ phần trăm là

Câu 6: Mối quan hệ giữa C% và CM

Câu 7: Dung dich HCl 25% (D = 1,198 g/ml). Tính CM A. 8MB. 8,2MC. 7,9MD. 6,5M

Câu 8: Dung dich NaOH 4M (D = 1,43 g/ml). Tính C%

A. 11%B. 12,2%C. 11,19%D. 11,179%

Câu 9: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được

A. 150 gamB. 170 gamC. 200 gamD. 250 gam

Câu 10: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần chop ha chế dung dịch

A. 250 gamB. 450 gamC. 50 gamD. 500 gam Đáp án:

1.B 2.A 3.A 4.D 5.A

6.A 7.B 8.C 9.C 10.B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2 M.

a/ Viết PTPƯ.

b/ Tính Vml

c/ Tính Vkhí thu được (đktc).

d/ Tính mmuối tạo thành.

? Hãy xác định dạng bài tập trên.

? Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH.

? Hãy nêu các biểu htức tính.

+V khi biết CM và n.

+n.

-Hướng dẫn HS chuyển đổi một số công thức:

+ CM =

V

n  V =

CM

n . +nkhí =

22.4

V  V = nkhí . 22.4.

+n =

M

m  m = n . M

Đáp án: Đọc đề  tóm tắt.

Cho mZn = 6.5g

Tìm a/ PTPƯ b/ Vml = ? c/ Vkhí = ? d/ mmuối = ?

-Thảo luận nhóm  giải bài tập.

+Đổi số liệu: nZn =

Zn Zn

M

m = 0.1 mol a/ pt: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 (mol).

 V =

MHCL HCl

C

n =

2 2 .

0 = 0.1 (l) = 100 ml c/ Theo pt: nH2= nZn = 0.1 mol.

 VH2= nH2. 22.4 = 2.24 (l).

d/ Theo pt: nZnCl2= nZn = 0.1 (mol).

MZnCl2= 65 + 2 . 35.5 = 136 (g).

 mZnCl2=nZnCl2. MZnCl2= 136 g.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Sưu tầm cách pha chế một số nước uống -HS đọc phần ghi nhớ

-Làm bài: 2, 3, 4, 6(a,c) SGK/146.

-Chuẩn bị trước bài “ Pha chế dung dịch”

Tuần 33

PHA CHẾ DUNG DỊCH (TIẾT 1)

Ngày soạn:

Tiết 64 Ngày dạy:

A. Mục tiêu 1. Kiến thức

-HS biết cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.

-Bước đầu làm quen với việc pha loãng 1 dung dịch với những dụng cụ và hoa chất đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực học tập .

4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống, thí nghiệm hóa học. Phẩm chất tự tin, tự lập.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: - Bài soạn - giáo án.

Cốc - Đũa thủy tinh.

Hóa chất có liên quan 2. Học sinh: - Kiến thức có liên quan.

C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp gợi mở - Quan sát tìm tòi bộ phận.

- Hình thức tổ chức: Nhóm - Cá nhân.

D. Tiến trình tiết học

1. Ổn định tổ chức: 8A: 8B:

2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu định nghĩa, công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch?

? Khi pha loãng và cô đặc dung dịch số n chất tan và V dung dịch thay đổi thế nào?

HS: Lên bảng trả lời.

Nhận xét câu trả lời của bạn.

GV: Đánh giá - Cho điểm.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Trong thực tế cuộc sống, khi sử dụng các dung dịch, để phù hợp với nhu cầu và mức độ cần thiết trong quá trình sử dụng nhằm đạt hiệu quả cao nhất, người ta cần có định lượng cho nồng độ dung dịch cần sử dụng nhằm tránh gây ra những tác dụng không mong muốn.

Ví dụ: Cồn đốt thường là 900 – cồn y tế thường là 750 Bài học hôm nay sẽ giải quyết vấn đề đó như thế

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: cách pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho trước .

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu cách pha chế một dd theo nồng độ cho trước

-Yêu cầu HS đọc vd 1  tóm tắt.

? Dể pha chế 50g dung dịch CuSO4 10% cần phải lâtý bao nhiêu gam CuSO4 và nước.

? Khi biết mdd và C%  tính khối lượng chất tan như thế nào?

-Cách khác:

? Em hiểu dung dịch CuSO4

10% có nghĩa là gì.

 Hd HS theo quy tắc tam xuất.

? Nước đóng vai trò là gì  theo em m được tính như

*a. có biểu thức:

C% =

dd ct

m

m . 100%.

mCuSO4=C%100%.m

ddCuSO4

= 100 50 .

10 =

5 (g).

Cách khác:

Cứ 100g dd hoà tan 10g CuSO4 vậy 50g dd  5g _

 mdm = mdd – mct = 50 – 5 = 45g.

-Nghe và làm theo:

+Cần 5g CuSO4 cho vào cốc.

+Cần 45g H2O (hoặc 45 ml)  đổ vào cốc m khuấy nhẹ  50 ml

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực hóa học 8 (5 hoạt động) cả năm (Trang 237 - 242)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(254 trang)