2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
Nghiên cứu từ được tiến hành từ 11/2019 đén tháng 9/2020 trên 30 bệnh nhân:
- Được chẩn đoán bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế
- Tuổi > 16 tuổi
- Acid uric > 7mg/dl [44]
- Chưa điều trị hạ acid uric máu trước đó
2.1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu:
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định giai đoạn bệnh thận mạn tính theo Hội thận học Hoa Kỳ (2002)[1]. Dựa vào MLCT chia làm 5 giai đoạn
Bảng 2.1. Phân loại BTMT theo hội thận học Hoa Kỳ 2002
Giai đoạn Đánh giá MLCT
(ml/phut/1,73m2)
I MLCT bình thường hoặc tăng 90-130
II MLCT giảm nhẹ 69-89
III MLCT giảm trung bình 30-59
IV MLCT giảm nặng 15-29
V MLCT giảm rất nặng <15 (điều trị thay thế) Công thức tính MLCT theo Crockcoff-Gault
MLCT (l)=
Trong đó: - P: cân nặng (kg)
- Pcr: nồng độ Creatinin trong huyết thanh (àmol/l)
- Đối với nữ, nhân thêm 0,85 2.1.1.2. Các tiêu chuẩn:
• Tiêu chuẩn chần đoán và phân độ tăng huyết áp
Bảng 2.2. Phân loại THA theo JNC VII
Tăng Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương
Bình thường <120 <80
Tiền tăng HA 120-139 80-89
THA độ I 140-159 90-99
THA độ II >160- 179 >100
THA độ III ≥ 180
• Chỉ số acid uric máu:
Tiêu chuẩn chon bệnh nhân có acid uric >7mg/dl [44]
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Loại khỏi nhóm nghiên cứu bệnh nhân có một trong các bệnh sau:
- Bệnh nhân suy thận cấp, đợt cấp suy thận mạn
- Bệnh nhân được chẩn đoán STM nhưng đã điều trị thay thế, thận nhân tạo chu kỳ, lọc máu màng bụng, ghép thận.
- Tăng acid uric đã điều trị bằng thuốc hạ acid uric trước đó
- Cơn Gút cấp
2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Chất liêu nghiên cứu:
Thuốc dùng trong nghiên cứu: Febuxostat 2.3.2. Thiết kế nghiên cứu;
Nghiên cứu tiến cứu
2.3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian từ 11/2019 đến 9/2019 - Địa điểm: bệnh viện Bạch Mai 2.3.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu:
Lựa chọn bệnh nhân theo cỡ mẫu thuận tiện - Công thức tính cỡ mẫu:
n = Z21-α/2
+ n : là cỡ mẫu nhỏ nhất đạt được
+ Z: là hệ số tin cậy, α = 0,05 ứng với độ tin cậy là 95%
+ d: là sai số biên ( khoảng sai lệnh mong muốn giữa tỷ lệ thu được từ mẫu (p) và tỷ lệ của quần thể (P) , chọn d=18
+ p: tỷ lệ đáp ứng điều trị, chọn p=0,5 + α: mức ý nghĩa thống kê
Tính ra cỡ mẫu tối thiểu khoảng 30 2.3.5. Nơi tiến hành nghiên cứu
Bệnh viện Bạch Mai 2.3.6. Liệu trình điều trị:
30 bệnh nhân so sánh trước và sau điều trị 3 tháng 2.3.7.Quy trình nghiên cứu:
- Khám lâm sàng toàn diện cho bệnh nhân (có bệnh án nghiên cứu riêng ở phụ lục 1) để thu thập các thông tin chủ yếu sau:
2.3.7.1. Hỏi bệnh và thăm khám bệnh nhân trên lâm sàng:
* Khai thác tiền sử bênh:
- Các thông tin bệnh tật của bệnh nhân như :ĐTĐ, Gút, lọc máu…
nhằm loại trừ các bệnh nhân không thuộc đối tượng nghiên cứu
- Tiên sử THA và tên thuốc hạ huyết áp sử dụng trước đó (nếu có THA)
* Thăm khám lâm sàng:
- BN được khám toàn thân, phát hiện các triệu chứng: phù, thiếu máu - Đo chiều cao, cân nặng: được đo tại thời điểm thăm khám lần đầu tiên với cân và thước đo đặt tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai. Cân nặng được đo theo đơn vị kilogam (kg) với sai số đến 0,1kg. Chiều cao đo theo đơn vị mét (m) sai số đến 0,01m
2.3.7.2. Các thăm dò cận lâm sàng:
a. Xét nghiệm sinh hóa máu:
- Xét nghiệm được thực hiện tại khoa Hóa sinh – Bệnh viện Bạch Mai - Mẫu máu nghiên cứu được lấy vào buổi sáng lúc đói, trước lọc máu, số lượng 5ml, chống đông, bảo quản ở nhiệt độ thường và xét nghiêm trong vòng 4h
- Các chỉ số hóa sinh nghiên cứu bao gồm: Ure, creatinin, acid uric, điện giải (Na, K, Cl), Protein toàn phần, Albumin, Triglycerid, Cholesterol toàn phần, HDL-C, LDL-C, Ca, phospho.
b. Các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết khác:
- Huyết học - Nước tiểu - Siêu âm thận
2.3.7.3. Phương pháp dùng thuốc
- Nhóm nghiên cứu: Febuxostat 40mg/ 24h
- Theo dõi các biểu hiện lâm sàng: chỉ số lâm sàng được đánh giá trước khi điều trị (T0), sau 3 tháng (T3) điều trị
- Theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc trong quá trình điều trị - Các xét nghiệm sinh học được làm vào thời điểm: trước khi điều trị và sau 3 tháng điều trị
- Tiến hành so sánh kết quả trước và sau khi điều trị tại các thời điểm T0, T3.
2.3.7.4. Chỉ tiêu theo dõi:
a) Chỉ tiêu theo dõi về lâm sàng:
- Đánh giá trước điều trị, sau 1 tháng điều trị các chỉ số sau: Chiều cao
(m), cân nặng (kg), huyết áp (mmHg)
- Đau khớp đánh giá theo thang điểm VAS (Visual Analogur Scale + Không đau : 0 điểm
+ Đau ít: 1-3 điểm + Đau vừa: 4-6 điểm + Đau nặng : 7-10 điểm
b) Chỉ tiêu theo dõi cận lâm sàng:
Sinh hóa máu
AU mỏu àmol/l
Creatinin mỏu àmol/l
Glucose máu mmol/l
ALT UI/l
AST UI/l
Cholesterol mmol/l
Triglycerid Mmol/l
CRP Mg/dl
Công thức máu
Hồng cầu T/l
Hb g/l
Bạch cầu G/l
Tiểu cầu G/l
Tốc độ máu lắng mm
2.3.7. Phương pháp đánh giá kết quả:
- Xác định mức độ tỷ và tỷ lệ tăng acid uric ở bệnh nhân suy thận mạn - So sánh nồng độ AU trước và sau điều trị sau 3 tháng điều trị bằng Febuxostat:
+ So sánh nồng độ hạ AU máu
+ So sánh chức năng thận sau khi điều trị hạ AU 2.4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu. Các thuật toán áp dụng:
- So sánh giá trị trung bình của 2 nhóm độc lập
- Các giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn được ứng dụng để tính các thông số thực nghiệm
- Sử dụng thuật toán T-test để đánh giá và so sánh thông số thực nghiệm,
- Tìm mối tương quan giữa 2 biến bằng tương quan PEARSON (-1≤ r ≤ 1)
- Bảng biểu, đồ thị được vẽ tự động trên máy tính
Đã điều trị hạ acid uric
Loại Chưa điều trị hạ acid uric
2.5. Khía cạnh đạo đức đề tài:
- Nghiên cứu được sự đồng ý, tự nguyện hợp tác của đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu hoàn toàn có quyền tự chối tham gia nghiên cứu
- Trong quá trình điều trị bằng thuốc nghiên cứu nếu bệnh nhân có nguyện vọng điều trị theo phác đô thuốc khác sẽ được chuyển sang thuốc khác
- Khách quan trong đánh giá và phân loại, trung thực khi sử lý số liệu
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Bệnh nhõn bị bệnh thận mạn tớnh chưa điều trị thay thế cú chỉ số acid uric >420àmol/l CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế, điều trị tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai từ đến /2020 chúng tôi thu được một số kết quả như sau
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứU 3.1.1. Phân bố theo giới:
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới
Nhận xét: - Trong 60 bệnh nhân có % Nam , % Nữ
- Tỷ lệ nam/ nữ:
3.1.2. Đặc điểm về tuổi
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi Nhóm NC
n Tỷ lệ (%)
<40 40-49 50-60
>60 Tổng Nhận xét:
3.1.3. Phân bố theo nguyên nhân
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo nguyên nhân STM Nhận xét:
3.1.4. Giai đoạn bệnh thận mạn tính của nhóm nghiên cứu:
Khám lâm sàng: chiều cao cân nặng, mạch, HA, phù, thiếu máu…
Xét nghiệm: Huyết học, sinh hóa máu, sinh hóa nước tiểu, siêu âm
Mục -
tê u 1 : K hảo sá t tn h tr ạng tăn g ac id u ric ở bện h n hân BT MT chư a điề u tr ị th ay thế
Mục têu 2: Đánh giá tác dụng hạ acid uric của Febuostat trên bệnh nhân BTMT Bảng 3.2. Giai đoạn bệnh thận mạn của nhóm nghiên cứu
BTMT Nhóm nghiên cứu
n Tỷ lệ (%)
Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Giai đoạn V Tổng
Nhận xét:
3.1.5.Triệu chứng lâm sàng:
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Triệu chứng
lâm sàng
Phù Thiếu máu THA Sỏi thận
Có Khôn
g Có Khôn
g Có Khôn
g
Khôn g
1 bên
2 bê
n Số lượng BN
nhóm NC Tỷ lệ (%)
Nhận xét:
3.1.6. Yếu tố nguy cơ
Bảng 3.4. Các yếu tố nguy cơ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Yếu tố nguy cơ Nhóm nghiên cứu
n Tỷ lệ (%)
Tăng huyết áp
Uống nhiều rượu bia Béo phì
Đái tháo đường Tiền sử gia đình
Tổng Nhận xét:
3.2. Tình trạng rối loạn acid uric máu của nhóm nghiên cứu 3.2.1. Tiền sử Gút của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gút Nhận xét:
3.2.2. Triệu chứng lâm sàng gút của nhóm bệnh nhân nghiên cứu:
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng gút của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Giai đoạn bệnh Gút cấp Gút mạn
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Giai đoạn V Tổng
Nhận xét:
3.2.4. Triệu chứng rối loạn acid uric của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.6. Tình trạng rối loạn acid uric máu của nhóm nghiên cứu
Bệnh thận mạn tính Acid uric
Bình thường Cao
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Giai đoạn II
III IV V Tổng
Nhận xét:
3.2.5. Tình trạng tăng acid uric máu theo nguyên nhân gây BTMT của nhóm nghiên cứu:
Biểu đồ 3.4. Tăng acid uric và nguyên nhân gây BTMT Nhận xét:
3.2.6. Số lượng khớp viêm trước điều trị:
Bảng 3.7. Số lượng khớp viêm trước điều trị
Số lượng khớp viêm n Tỷ lệ (%)
1 khớp
Vài khớp :2-5 khớp Trên 5 khớp
Tổng Nhận xét:
3.2.7. Hạt tophi trước điều trị
Bảng 3.8. Số lượng hạt Tophi trước điều trị
Số lượng hạt Tophi n Tỷ lệ (%)
0 1-5 6-9
>10 Tổng Nhận xét:
3.2.8. Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị
Bảng 3.9. Công thức máu ngoại vi
Chỉ tiêu Nhóm nghiên cứu P
X± SD Hồng cầu
Huyết sắc tố Bạch cầu Tiểu cầu Nhận xét:
Bảng 3.10. Xét nghiệm sinh hóa máu Chỉ tiêu Nhóm nghiên cứu
X± SD P
Glucose Ure Creatinin Cholesterol Triglycerid Acid uric GOT GPT Nhận xét:
3.3. Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu của febuxostat 3.3.1. Kết quả lâm sàng sau điều trị
Bảng 3.11. Kết quả lâm sàng sau điều trị 3 tháng Triệu chứng
lâm sàng
Phù Thiếu máu THA Sỏi thận
Có Khôn
g Có Khôn
g Có Khôn
g
Khôn g
1 bê
n 2 bên Số lượng BN
Tỷ lệ (%) Nhận xét:
3.3.2. Mức độ đau khớp trước và sau 3 tháng điều trị
Bảng 3.12. Mức độ đau khớp trước và sau 3 tháng điều trị Mức độ đau Trước điều trị Sau điều trị
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Không đau VAS= 0 Đau nhẹ VAS = 1-3 Đau vừa VAS = 4-6
Đau nặng VAS = 7-10 VAS
Tổng Nhận xét:
3.3.2. Kết quả cận lâm sàng:
3.3.1.1. Kết quả hạ AU sau 3 tháng điều trị:
Biểu đồ 3.5. Kết quả hạ AU sau 3 tháng điều trị:
Nhận xét:
3.3.3. Đánh giá chức năng thận sau khi hạ acid uric:
3.3.3.1.Kết quả xét nghiệm công thức máu trước và sau 3 tháng điều trị Bảng 3.13. Xét nghiệm công thức máu trước và sau 3 tháng điều trị
Chỉ tiêu Trước điều trị T0 X± SD
Sau điều trị T1
X± SD Thay đổi P
Hồng cầu Bạch cầu Huyết sắc tố Tiểu cầu Nhận xét:
3.3.3.2. Kết quả xét nghiệm sinh hóa trước và sau 3 tháng:
Bảng 3.14. Xét nghiệm sinh hóa máu trước và sau 3 tháng điều trị của nhóm NC
Chỉ tiêu Trước điều trị T0 X±SD