1. Các QG không thành 3 nhóm mà thành 7 nhóm. Thế giới đa cực của Henry Kissinger (Mỹ, Châu Âu, TQ, Nhật, Nga và Ấn Độ). Nhưng ông này quên thế giới đạo Hồi chiếm dầu hỏa và dân số đông!
2. VM phương Tây áp đảo. Tuy nhiên, cũng có lực cản (suy giảm dân số phương Tây, thần kỳ Đông Á và bùng nổ dân số ở các nước đạo Hồi)
3. Quan hệ giữa các nền VM khác nhau sẽ lạnh nhạt và đối nghịch (Tây phương và Hồi giáo và Tây phương và TQ)
8. Văn hóa và chính trị toàn cầu
4 Xung đột sắc tộc (Balkans, Caucasus, Trung Á, Ấn Độ – Paskistan, và Trung Đông)
5 Tương đồng về VH và VM sẽ làm cho con người gần nhau và tin tưởng nhau hơn.
– Các QG cùng ý thức hệ nhưng khác về VH như Nam Tư và Liên Xô cũ
– Các QG khác ý thức hệ nhưng tương đồng VH như Đông Đức và Tây Đức; Bắc Hàn và Nam Hàn; các nước có VH Khổng giáo.
Dàn bài
1. Tại sao phải nghiên cứu văn hóa?
2. Văn hóa là gì?
3. Biểu hiện của văn hóa con người và dân tộc 4. Tiếp cận văn hóa theo vi mô
5. Tiếp cận văn hóa theo vĩ mô 6. Văn hóa toàn cầu
7. Văn hóa và phát triển
8. Văn hóa và chính trị toàn cầu
9. Mặt mạnh và yếu của VH Việt Nam 10. Chính sách về văn hóa
Mặt mạnh của văn hóa Việt Nam
• Bình đẳng giới (phụ nữ có vị thế cao)
• Đa dạng VH, nhưng mức thuần nhất cao (87% người Kinh)
• Mối quan hệ gia đình chặt chẽ, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
• Làng là thực thể và tâm linh mạnh
• Có tính thích nghi
• Có động cơ thăng tiến và thành đạt
• Muốn con cái có mức giáo dục cao hơn
• Học là một giá trị quan trọng
• VH nho giáo, có biến đổi theo bản địa
• VH Pháp và Mỹ, có biến đổi theo bản địa
Mặt yếu của văn hóa Việt Nam
• Không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống;
• Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo;
• Tôn giáo và triết học không phát triển;
• Không có ngành khoa học tuyệt kỹ;
• Tâm lý ưa thu hẹp, ngại giao lưu và thay đổi;
• Nhận thức rõ “đất của vua”,”chùa của làng”, nên chấp nhận hiện tượng “phép vua thua lệ làng”
Mặt yếu của văn hóa Việt Nam (không rõ nét)
Tinh thần tôn giáo: ít
Ý thức cá nhân và ý thức sở hữu: không cao Quan niệm của cải vật chất: tạm thời
Mong ước: không cao xa Trí dũng: không chuộng
Luôn chống ngoại xâm: không thượng võ Đối với trí tuệ: Không ca tụng
Đối với cái khác: không dễ hoà hợp
Mặt yếu của văn hóa Việt Nam (không rõ nét)
Đối với cái hợp: chần chừ, dè dặt
Đối với sự tráng lệ, huy hoàng: không háo hức Đối với huyền ảo, kỳ vĩ: không say mê
Đối với màu sắc: ghét sặc sỡ
Đối với áo quần, trang sức, món ăn: ghét cầu kỳ
Quan điểm thẩm mỹ: hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch Giao tiếp ứng xử: hợp tình, hợp lý
Phương châm sống: khôn khéo, biết thủ thế và giữ mình
• Như vậy là truyền thống trí thức Việt Nam có đặc điểm thiên lệch về các môn chiêm nghiệm, ít phát triển các môn khoa học thực chứng, do đó lối suy nghĩ giáo điều, thiếu khách quan, sáo mòn, thuộc lòng từ chương nặng về thi cử và lý thuyết suông, xa rời sản xuất vật chất và hiệu quả lao động, học để làm quan cho oai đã ăn sâu vào não trạng nhiều thế hệ người Việt
Sẽ rơi xuống đất do lực của trọng trường
Sẽ nổi lên do lực đẩy của Archimede
Sẽ không di chuyển vì không có lực tác động
Mặt yếu của văn hóa Việt Nam
• Sự hủy diệt văn hóa thiền
• Văn hóa không chịu so sánh
Văn hóa thiền của Nhật: Đạo nguyên (Dogen)
• Người Nhật sử dụng thiền Trung Hoa thành báu vật của nước Nhật.
• Chỉ ngồi, chỉ ngồi, chỉ ngồi. Không làm gì. Không tìm gì. Không chờ đợi gì. Nhờ định mà tuệ sáng.
• Như con rồng gặp nước, như con cọp gặp rừng. Ngay cả người không hiểu gì cả, người dốt, vẫn có thể vượt qua người thông minh, đầy kiến thức, nếu cứ kiên trì tọa thiền, lấy ánh sáng từ định.
• Thực hành, thực hành, thực hành: tọa thiền với giác ngộ là một.
• Cứ ngồi, đừng làm gì cả, đừng tìm gì, tìm là hỏng, vướng vào cái chuyện tìm, dính mắc chuyện chứng đắc là tâm dính bụi, là kẹt.
Trần Thái Tông (nhà tư tưởng)
• Trị nước mà cực đoan thì hỏng. Huống hồ trị một nước nhỏ phải đối phó với xâm lăng như mối họa truyền kiếp. Đố ai tìm được một mưu chướt nào khác để giữ nước ngoài quốc sách đoàn kết toàn dân.
• Một trong những yếu tố chính giúp nhà Trần đánh bại Nguyên Mông là đoàn kết quốc gia. Đoàn kết quốc gia là một. Lãnh đạo giỏi là hai. Cả hai yếu tố đều nằm trong thiền tông Việt Nam đời Trần, y như kiếm báu nằm trong hộp.
Trần Thái Tông (nhà tư tưởng)
Nho gia Lê Quát:
"Nhà Phật lấy họa phúc để cảm lòng người, được người tin theo sâu bền như thế! Trên từ vương công, dưới đến dân thường, hễ bố thí vào việc nhà Phật dù đến hết tiền của cũng không xẻn tiếc... Cho nên trong tự kinh thành, ngoài đến châu phủ, cho đến thôn cùng ngõ hẻm, không phải ra lệnh mà tuân theo, không bắt phải thề mà giữ đúng".
Đố luật pháp trên thế gian này chỗ nào có điều thần kỳ ấy.
Hậu Trần
• Sau đời Trần, dường như ta mất đi nền văn hóa độc lập, văn hóa Việt Nam, ta nhìn Trung Quốc theo cách quá sức tôn thờ mà không đặt lại vấn đề.
• Một điều đau xót cho những người muốn tìm lại những giá trị của ông cha là nguồn sử liệu quá ít ỏi còn lại, khiến chúng ta không thể hiểu sâu sắc những giá trị huy hoàng cùng những chặng đường thịnh suy của dân tộc.
Hai giả thuyết của lịch sử