1. Đặc điểm của chuyển động quay. Tốc độ góc - Mọi điểm của vật có cùng tốc độ góc
- Vật quay đều const. - Vật quay nhanh dền thì
tăng dần.
- Vật quay chậm dền thì giảm dần.
TIẾT 2 - Bố trí TN hình 21.4
- Cho 2 vật cùng trọng lượng; các em hãy trả lời C2
- Treo hai vật cóP1P2; giữ vật 1 ở độ cao h, thả nhẹ cho hai vật chuyển động. Trả lời C3
- Nhận xét chuyển động của 2 vật và ròng rọc?
- Giải thích tại sao ròng rọc quay nhanh dần?
- Các em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh 1 trục
- Quan sát TN, thảo luận để trả lời các câu hỏi.
- Ròng rọc chịu tác dụng của lực căng T1 và T2 của dây. Ta có:
1 1 2 2 1 2
T P T P �M M
=> Ròng rọc đứng yên.
- Quan sát TN, đo thời gian chuyển động của vật 1 là t0
và rút ra nhận xét: Hai vật chuyển động nhanh dần, ròng rọc quay nhanh dần.
1 1 2 2
T P T P
1 1. 2 2
M T R M T R
� làm
cho ròng rọc quay nhanh dần.
- Momen lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục làm thay đổi tốc độ góc của vật.
2. Tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục.
a. Thi Nghiệm:
b. Giải thich:
- Hai vật có trọng lượng khác nhau (P1 > P2) => T1
≠ T2 (T1 > T2) => Tổng mômen lực tác dụng lên ròng rọc là:
M = M1 - M2 = (T1 - T2)R M ≠ 0 => Ròng rọc quay nhanh dần.
c. Kết luận:
Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
- Tác dụng cùng 1 lực lên các vật khác nhau vật nào có vận tốc thay đổi chậm hơn thì có mức quán tính lớn hơn.
- Mọi vật quay quanh trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại.
- Mức quán tính của vật phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc cùng kích thước nhưng thay đổi khối lượng);
các em trả lời C4.
+ Gợi ý: Vật 1 chuyển động nhanh dần, đi cùng quãng đường.
- Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc có khối lượng tập trung chủ yếu ở phần ngoài); các em trả lời C5.
- Qua 2 TN các em hãy rút ra kết luận về mức quán tính - TN cho thấy; khi một vật đang quay mà chịu một momen cản thì vật quay chậm lại. Vật có khối lượng lớn thì tốc độ góc giảm chậm hơn và ngược lại.
- Các em làm C6
- Phát hiện sự tượng tự của chuyển động thẳng và chuyển động quay.
+ HS trả lời
- Đo t1 so sánh với t0; rút ra kết luận: mức quán tính phụ
thuộc vào khối lượng của vật.
- Đo t2 so sánh với t0; rút ra kết luận: mức quán tính phụ
thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay.
- Hs rút ra kết luận chung.
- Thảo luận chung tìm phương án trả lời.
3. Mức quán tinh trong chuyển động quay.
+ Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính.
+ Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật v à sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng của cá lực khi
A. các lực tác dụng cùng đi qua trọng tâm.
B. các lực tác dụng từng đôi một trực đối.
C. các lực tác dụng phải đồng quy.
D. tổng các lực tác dụng phải bằng 0.
Câu 2: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay dưới tác dụng của các lực khi A. các lực tác dụng cùng đi qua trọng tâm.
B. các lực tác dụng từng đôi một trực đối.
C. các lực tác dụng phải đồng quy.
D. tổng momen của các lực tác dụng đối với cùng một trục quay phải bằng 0.
Câu 3.Trong các chuyển động của các vật sau, vật nào là chuyển động tịnh tiến?
A. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động.
B. Quả bóng đang lăn C. Bè trôi trên sông.
D. Cánh cửa quay quanh bản lề.
Câu 4: Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực F . Tình huống nào sau đây, vật sẽ không thực hiện chuyển động quay?
A. Giá của lực đi qua trọng tâm của vật.
B. Giá của lực song song với trục quay.
C. Giá của lực đi qua trục quay.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 5: Hùng va Dũng cùng nhau đẩy một chiếc thùng đựng hàng có trọng lượng 1200 N. Hùng đẩy với một lực 400 N. Dũng đẩy với một lực 300 N. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là μ = 0,2. Gia tốc trong chuyển động tịnh tiến của thùng là (g = 10 m/s2):
A. 0,38 m/s2. B. 0,038 m/s2. C. 3,8 m/s2. D. 4,6 m/s2.
Câu.6: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn , cho . Gia tốc của vật là
A. B. . C. . D.
Câu 7: Một vật rắn có khối lượng m= 10 kg được kéo trượt tịnh tiến trên mặt sàn nằm ngang bởi lực F có độ lớn 20 N hợp với phương nằm ngang một góc α=30o. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là μ = 0,1 (lấy g = 10 m/s2). Quãng đường vật rắn đi được 4 s là
A. 6,21 m.
B. 6,42 m.
C. 6,56 m.
D. 6,72 m.
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Đáp án D D C B C B C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng