Thế năng đàn hồi

Một phần của tài liệu GIAO AN LY 10 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước) (Trang 190 - 193)

CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

II. Thế năng đàn hồi

A =

1

2 k.(l)2.

- Giới thiệu khái niệm và biểu thức tính thế năng đàn hồi,.

- Nhận xét về mốc và độ lớn của thế năng đàn hồi.

2. Thế năng đàn hồi

- Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi .

- Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng l là :

Wt=

1

2 k.(l)2. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng

tạo

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 11: Thế năng của một lò xo khi nó bị dãn một khoảng x là Wt = kx2, với k là hằng số. Lực đàn hồi khi đó bằng

A. kx.

B. kx√2.

C. kx/2.

D. 2kx.

Câu 12: Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, bị nén ngắn lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là A. 0,01 J.

B. 0,1 J.

C. 1 J.

D. 0,001 J.

Câu 13: Một người kéo một lực kế, số chỉ của lực kế là 400 N, độ cứng của lò xo lực kế là 1000 N/m. Công do người thực hiện bằng

A. 80 J.

B. 160 J.

C. 40 J.

D. 120 J.

Câu 14: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng.

Khi tác dụng một lực 3 N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được 2 cm. Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng

A. 0,08 J.

B. 0,04 J.

C. 0,03 J.

D. 0,05 J.

Câu 15: Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm.

Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g, lấy g = 10 m/s2, bỏ qua khối lượng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 5 cm thì thế năng tổng cộng của hệ (lò xo – quả nặng) với mốc thế năng tại vị trí cân bằng là

A. 0,2625 J.

B. 0,1125 J.

C. 0,625 J.

D. 0,02 J.

Hướng dẫn giải và đáp án

âu 11 12 13 14 15

Đáp án D C A C B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng

tạo Bài tập:

Cho một lò xo nằm ngang ở trang thái ban đầu không biến dạng. Khi tác dụng lực

F = 3N vào lò xotheo phương ngang thì lò xo dãn 2 cm.

1. Tính độ cứng của lò xo.

2. Tính thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn 2 cm.

3. Tính công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2 cm đến 3,5 cm.

Hướng dẫn HS thảo luận lần lượt bài toán.

- HS đọc bài và tìm hiểu bài toán.

- HS thảo luận tìm lời giải.

Kết quả.

1. 150 /

k F N m

l

2.

2 2

W 1 ( ) 3.10 ( )

t  2k l  J

3.

2 2

1 2 2

12

( ) ( )

6, 2.10 ( )

2 2

k l k l

A     �  J

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã

học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Tìm hiểu và lấy thêm vì dụ về thế năng

4. Dặn dò

+ GV tóm lại nội dung chính của bài.

+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập.

+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Tiết 45 CƠ NĂNG

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

 Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

 Phát biểu được định luật bảo tòan cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

 Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.

 Phát biểu được định luật bảo tòan cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.

2. Kĩ năng

 Vận dụng định luật bảo tòan cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản.

4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân

tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề

b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Về phương pháp:

- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, nếu có điều kiện sử dụng bài giảng điện tử trình chiếu trên máy chiếu.

- Sử dụng phương pháp thí nghiệm biểu diễn.

2. Về phương tiện dạy học

- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên

 Một số thiết bị trực quan ( con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thủy điện ) 2. Học sinh

Ôn lại các bài : động năng, thế năng.

Một phần của tài liệu GIAO AN LY 10 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước) (Trang 190 - 193)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(273 trang)
w