Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 21. DI TRUYỀN Y HỌC
Bài 25. HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC
28 1
Ngày dạy:.../.../...
* Hoạt động 1: Tìm hiểu học thuyết Lamac Mục tiêu:
Nêu được nguyên nhân cơ chế tiến hóa theo LM
Trình bày được cống hiến và hạn chế của HT LM.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu học thuyết Lamac
GV yêu cầu HS quan sát tranh về quá trình hình loài hươu cao cổ: Nhận xét chiều dài của cổ hươu? Tại sao cổ hươu lại có chiều dài như vậy?
HS: Loài hươu ban đầu (hươu cổ ngắn) MT th.đổi-> T.lũy bđ nhỏ, dt ---> Hươu cổ TB --->
Th.đổi t. quán lại cho đời sau Loài hiện tại (hươu cao cổ).
GV: Theo Lamac nguyên nhân của sự tiến hóa?Lamac giải thích cơ chế của quá trình tiến hóa như thế nào?Lamac giải thích sự hình thành các đặc điểm thích nghi như thế nào? Theo Lamac loài mới được hình thành như thế nào?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời.
GV: Tồn tại của Lamac?
HS: Thảo luận nhóm để trả lời.
I. HỌC THUYẾT LAMAC
1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa.
- Nguyên nhân của sự tiến hóa là môi trường sống thay đổi chậm chạp và liên tục.
- Cơ chế của sự tiến hóa là sinh vật chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích ứng. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì phát triển và ngược lại.
- Sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu sử dụng hay không sử dụng các cơ quan, luôn di truyền cho thế hệ sau.
2. Hạn chế trong học thuyết Lamac
- La mac cho rằng thường biến có thể di truyền được.
- Trong qua strình tiến hóa sinh vật chủ động thích nghi với sự biến đổi môi trường.
- Trong quá trình tiến hóa không có lời nào bị duyệt vong và chỉ biến đổi từ loài này sang loài khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu học thuyết Đacuyn.
Mục tiêu:
Nêu được nguyên nhân cơ chế tiến hóa theo ĐU
Nêu khái niệm BDCT
Trình bày được cống hiến và hạn chế của HT ĐU.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Đacuyn đã quan sát được những gì
trong chuyến đi vòng quanh thế giới của mình và từ đó rút ra được điều gì để xây dựng học thuyết tiến hóa? Từ quan sát này Đacuyn đã rút ra được điều gì về vai trò của yếu tố di truyền?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.
GV: Đacuyn đã giải thích nguyên nhân, cơ chế tiến hóa, sự hình thành đặc điểm thích nghi và sự hình thành loài mới như thế nào?
HS: Dựa vào thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xet và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
GV: Tồn tại trong học thuyết của Đacuyn?
HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
GV: yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK Đacuyn đã giải thích như thế nào về nguồn gốc các giống cây trồng, vật nuôi?
HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN.
1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa.
- Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm Biến dị cá thể: các cá thể của cùng một tổ tiên mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn những cá thể không họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm.
- Nguyên nhân tiến hóa: Do tác động của CLTn thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
- Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy di truyền các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN.
- Chọn lọc tự nhiên: Thực chất là sự phân hó khả năng sống sót của các cá thể trong quân thể. Kết quả của quá trình CLTN tạo nên laòi sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường.
2. Ưu và nhược điểm trong học thuyết Đacuyn.
* Ưu điểm:
- Ông cho rằng các loài đều được tiến hóa từ tổ tiên chung.
- Sự đa dạng hay khác biệt giữa các loài sinh vật là do các loài đã tích lũy được các đặc thích nghi với các môi trường khác nhau.
* Hạn chế:
- Chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.
- Chưa thấy được vai trò của cách li đối với việc hình thành loài mới.
4. Củng cố:
Cho HS phân biệt HTTH của Lamác và Đác uyên thông qua việc hoàn thành sơ đồ sau
6. 2.
2
(ĐH 2008)) Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
A. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.
C. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.
7. 2.
2
ĐH 2012- Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.
D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
8. 2.
2
(ĐH 2014) Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. biến dị cá thể B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C. đột biến gen D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể 5. Dặn dò:
- Ôn tập trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Đọc trước bài 26.
6. Rút kinh nghiệm bài học
………
………
………
………
I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Trình bày và phân biệt được 2 khái niệm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn của thuyết tiến hóa tổng hợp, nêu được mối quan hệ giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
- Nêu được khái niệm các nhân tố tiến hóa: Quá trình đột biến, di nhập gen, CLTN, giao phối không ngẫu nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
- Nêu và phân tích được vai trò của từng nhân tố tiến hóa, trong đó CLTN là nhân tố cơ bản nhất, từ đó rút ra được mối quan hệ giữa các nhân tố tiến hóa.
2. Kĩ năng: Tổng hợp, so sánh, khái quát hóa
3. Thái độ: Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, thông tin có liên quan.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp học:Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh quan niệm của Đacuyn và Lamac về sự tiến hóa? Nêu những tồn tại chung của 2 thuyết này.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa.Mục tiêu:
Phân biệt tiến hóa nhỏ với tiến hóa lớn
Nêu mối quan hệ THN với THL
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS đọc SGK trang 113.
Giải thích tên gọi của thuyết tiến hóa tổng hợp?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.
GV: Tiến hóa nhỏ là gì? Tại sao quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời.
GV: Kể tên các giai đoạn tiến hóa nhỏ và thiết lập mối quan hệ giữa chúng bằng một sơ đồ?
HS: Sơ đồ:
QT ban đầu->Thay đổi thành phần KG CLTN C.li SS --->CTDT mới thích nghi--- ->
Loài mới.
GV: Tiến hóa lớn là gì? Nêu mối quan hệ giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ?
HS: Nghiên cứu thông tin SGk để trả lời.
I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA.
1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
a. Tiến hóa nhỏ:
- Thực chất: Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể), xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc, kết quả dẫn đến sự hình thành loài mới.
- Qui mô: Nhỏ (phạm vi một loài). Quần thể là đơn vị tiến hóa.
b. Tiến hóa lớn:
- Thực chất: Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm, hình thành các nhóm phân loại trên loài.
- Qui mô: Lớn (nhiều loài).
*Mối quan hệ giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (tiến hóa lớn) là quá trình Tiết
PPC T
Số tiết Tên bài/ chủ đề:
Ngày soạn:.../.../...