Rút kinh nghiệm bài học

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH học 11, 2019 THEO cấu TRÚC mới, học kì 1 (Trang 47 - 54)

I. Mục tiêu

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Quan sát được hốn hợp sắc tố rút ra từ lá và quan sát được diệpl ục - Củng cố kiến thức về các bài đã học có liên quan đế sắc tố

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm

- Rèn lỹ năng thao tác với các dụng cụ và hoá chất thưc hành 3. Thái độ hành vi

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II. Chuẩn bị

- Dụng cụ

+ Cốc thuỷ tinh 20 – 50 ml

+ Ống đong 20 – 50 ml có chia độ + Ống nghiệm.

+ Kéo học sinh + Hoá chất:

+ Nước sạch + Cồn 90 - 960

- Mẫu thực vật để chiết sắc tố + Lá có màu vàng

+ Các loại quả có màu vàng đỏ: gấc, hồng + Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ.

Tiết PPC

T

Số tiết

Tên bài/ chủ đề:

Ngày soạn:.../.../...

Bài 13:

THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT

13 1 Ngày

dạy:.../.../...

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, chia nhóm Mục tiêu:

- Ôn lại những kiến thức được học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV ổn định tổ chức

Chia nhóm

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tiến hành TN chiết rút DIỆP LỤC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS cách tiến hành TN:

+ Tình chiếu quy trình tiến hành TN + Tiến hành làm mẫu cho HS quan sát

- HS quan sát TN → tiến hành làm TN theo hướng dẫn của GV.

DỤNG CỤ CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tiến hành TN chiết rút diệp lục

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS cách tiến hành TN:

+ Tình chiếu quy trình tiến hành TN + Tiến hành làm mẫu cho HS quan sát

- HS quan sát TN → tiến hành làm TN theo hướng dẫn của GV.

Hoạt động 4: Viết bài thu hoạch Mục tiêu:

- Học sinh biết viết bài thu hoạch - Sản phẩm lấy điểm KT 15p

Hoạt động của GV và HS

Mỗi học sinh kẻ bảng trên vào vở thực hành, ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng Rút ra nhận xét về : độ hoà tan của các sắc tố trong các dung môi (nước và cồn)

Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì

Vai trò của lá xanh và các loài rau, hoa, quả trong dinh dưỡng của con người.

Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp.

Bảng thu hoạch Giải thích câu hỏi

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

………

………

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh phải có khả năng thực hiện các thí nghiệm 1. Kiến thức

- Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO2

- Phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút O2

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm

- Rèn lỹ năng thao tác với các dụng cụ và hoá chất thưc hành 3. Thái độ hành vi

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II. Chuẩn bị

- Mỗi nhóm 5 - 6 học sinh cùng chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm.

+ Mẫu vật : Hạt mới nhú mầm (hạt lúa, ngô hay các loại đậu).

- Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có dung tích 1 lít, nút cao su có khoan 2 lỗ vừa khít với ống thuỷ tinh hình chữ U

- Phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ ;

- Bình thuỷ tinh có cỡ vừa nêu và có nút cao su không khoan lỗ

+ Hoá chất : Nước bari [Ba (OH)2] hay nước vôi trong [CA(OH)2] diêm.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, chia nhóm Mục tiêu:

- Ôn lại những kiến thức được học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV kiểm tra sĩ số

Ổn định tổ chức Chia nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thí nghiệm 1- Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2

Mục tiêu:

- Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO2

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt Tiết

PPC T

Số tiết

Tên bài/ chủ đề:

Ngày soạn:.../.../...

THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

14 1 Ngày

dạy:.../.../...

thực hiện thí nghiệm vào vở.

HS tiến hành thí nghiệm theo sự chỉ dẫn của GV tại phòng thí nghiệm.

Tiến hành thí nghiệm :

- Cho vào bình thuỷ tinh 50g các hạt mới nhú mần . Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thuỷ tinh hình chữ U và phễu (hình 14. 1 ).

Công việc này học sinh phải tiến hành trước giờ lên lớp ít nhất từ 1,5 - 2 giờ (chuẩn bị theo nhóm). Do hô hấp của hạt, CO2 tích luỹ lại trong bình CO2 nặng hơn không khí nên nó không thể khuếch tán qua ống và phễu vào không khí xung quanh.

- Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngoài của ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vôi) trong suốt. Sau đó, rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt. Nước sẽ đẩy không khí ra khỏi bình vào ống nghiệm. Vì không khí đó giàu CO2 nước bari sẽ bị vẩn đục.

- Để so sánh, lấy 1 ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vôi trong suốt) và thở bằng miệng vào đó qua 1 ống thuỷ tinh hay ống nhựa. Nước vôi trong trường hợp này cũng bị vẩn đục. Học sinh tự rút ra kết luận về hô hấp của cây.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thí nghiệm 1- Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2

Mục tiêu:

- Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự hút O2

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HS ghi lại các bước thực hiẹn thí nghiệm

vào vở. 2. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự hút

O2 (hình 14.2)

Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần : 50g).

Đổ nước sôi lên một trong 2 phần hạt đó để giết chết hạt. Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi

HS tiến hành thí nghiệm theo sự chỉ dẫn của GV tại phòng thí nghiệm.

bình và nút chặt. Thao tác đó phải được học sinh tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5 -2 giờ.

Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) và nhanh chóng đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình. Nến (que diêm) bị tắt ngay, vì sao ? Sau đó, mở nút của bình chứa hạt chết (bình b) và lại đưa nến hay diêm đang cháy vào bình, nến tiếp tục cháy, vì sao ?

Hoạt động 5: Bài thu hoạch Mục tiêu:

- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo thông qua việc làm việc độc lập.

- Ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao để nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân.

- Nâng cao tính tự giác, phát triển khả năng tự học của HS

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Mỗi học sinh phải viết tường trình các thí

nghiệm trên, rút ra kết luận cho từng thí nghiệm và chung cho cả 2 thí nghiệm.

Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

………

………

I. Mục tiêu

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Phân biệt được tiêu hoá và chuyển hoá nội chất nội bào.

- Phân biệt được tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào và nêu được sự phức tạp trong cấu tạo của các cơ quan tiêu hoá ở động vật

Tiết PPC

T

Số tiết

Tên bài/ chủ đề:

Ngày soạn:.../.../...

Bài 15:

TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

Ngày

dạy:.../.../...

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của các cơ quan tiêu hoá thích nghi với chế độ ăn thịt và ăn tạp

- Trình bày được cơ chế và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và con đường vận chuyển các chất hấp thụ.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi

Hiểu dược cơ sở khoa học của việc tiêu hoá thức ăn ở người và động vật II. Chuẩn bị

- Tranh phóng to các hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

- Bảng 15 trang 63 sách giáo khoa - Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mục tiêu:

- Ôn lại những kiến thức….

-

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Không kiểm tra, GV hệ thống lại kiến thức

đã học, triển khai nội dung chương T trao đổi chất và NL ở ĐV

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tiêu hóa Mục tiêu:

- Nêu được KN tiêu hóa ở ĐV - Khái quát quá trình TH ở ĐV

Mở bài: Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường, thông qua quá trình hút nước, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá. Người, động vật, thực hiện trao đổi chất với môi trường như thế nào?

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Giáo viên cho học sinh quan sát các hình từ 15.1 đến 15.6, xem câu hỏi và đánh x vào câu trả lời đúng về tiêu hoá?

? Từ đó cho biết tiêu hoá là gì?

Sau khi quan sát, thảo luận học sinh nêu được:

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH học 11, 2019 THEO cấu TRÚC mới, học kì 1 (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w