Phòng chống cháy nổ và chống sét

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất malt proteolin năng suất 32000 tấn sản phẩmnăm (Trang 96 - 104)

1. Nước

10.5. Phòng chống cháy nổ và chống sét

10.5.1. Phòng chống cháy nổ

Sự cố cháy nổ sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng không những về người, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nhà máy. Do đó, vấn đề phòng chống cháy nổ là nhiêm vụ được lên hàng đầu. Đảm bảo tốt việc này thì quá trình sản xuất của nhà máy mới liên tục.

- Những nguyên nhân gây ra cháy nổ: + Do ý thức tổ chức kỷ luật lao động.

+ Do chập điện, do tác động của tia lửa điện, do cạn nước trong lò hơi, do các ống hơi bị co giãn gây nổ vở.

- Đề phòng chống cháy nổ cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

+ Đề ra nội quy phòng chống cháy nổ cho từng phân xưởng, bộ phận làm việc của nhà máy.

+ Có kế hoạch theo dõi kiểm tra định kỳ các biện pháp an toàn.

+ Căn cứ vào tính chất nguy hại về cháy nổ của từng nơi mà bố trí các thiết bị chữa cháy cho phù hợp.

+ Những bộ phận dễ cháy nổ phải cuối hướng gió, phải có phương tiện chữa cháy. + Phải thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn cho cán bộ, công nhân về an toàn trong cháy nổ.

10.5.2. Phòng chống sét

Để bảo vệ các công trình trong nhà máy phải bố trí các cột thu lôi theo quy định đối với mỗi công trình xây dựng.

10.6. Vệ sinh công nghiệp

- Vệ sinh xí nghiệp đối với nhà máy thực phẩm nói chung và nhà máy sản xuất malt nói riêng là một vấn đề không thể thiếu được trong nhà máy.

- Một nhà máy có chế độ vệ sinh tốt nó sẽ đảm bảo sản lượng cũng như chất lượng của sản phẩm. Nếu vệ sinh không tốt thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây hiện tượng nhiễm tạp làm hư hỏng bán thành phẩm, thành phẩm.

SVTH: MAI THỊ MỸ HỒNG LỚP 10SHLT

10.6.1. Vệ sinh xí nghiệp

Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ trong xí nghiệp, tránh ứ đọng nước, rò rỉ thiết bị, rơi vãi hoá chất...

10.6.2. Vệ sinh thiết bị

- Các thiết bị trong thời gian ngừng hoạt động cần phải được vệ sinh sát trùng. - Đối với các thiết bị ươm mầm sau khi giải phóng hết lượng đại mạch trên sàng cần phải được vệ sinh sạch sẽ để chuẩn bị cho mẽ ươm tiếp theo.

10.6.3. Xử lý phế thải

Trong quá trình sản xuất malt có nhiều phế thải như hạt không đạt yêu cầu sản xuất, mầm rễ malt là những phế liệu gây nhiễm bẩn vì vậy sau mỗi mẽ sản xuất cần phải chứa đúng nơi quy định và đưa ra ngoài phân xưởng để sử dụng cho các mục đích khác.

10.6.4. Xử lý nước thải

Trong nhà máy nước thải ra từ các thiết bị ngâm rửa, thiết bị ươm mầm, nước sinh hoạt... thành phần của nước thải có nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ gây ô nhiễm môi trường. Do đó nước thải cần phải được xử lý bằng phương pháp hóa lý kết hợp với sinh học trước khi thải ra môi trường.

SVTH: MAI THỊ MỸ HỒNG LỚP 10SHLT

KẾT LUẬN

Qua hơn 3 tháng làm đồ án với nhiệm vụ được giao là “ Thiết kế nhà máy sản xuất malt proteolin năng suất 32000 tấn sản phẩm/ năm”. Được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô Phan Thị Bích Ngọc cùng với sự nổ lực của bản thân, đến nay tôi đã hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp của mình.

Qua thời gian làm việc, tìm hiểu về lí thuyết và thực tế, cùng với sự hướng dẫn của cô Phan Thị Bích Ngọc, tôi đã phần nào nắm được những kiến thức về lĩnh vực malt đại mạch và có được cách nhìn toàn diện về công nghệ sản xuất malt, cách bố trí thiết bị trong phân xưởng, bố trí mặt bằng nhà máy đồng thời cách tính toán lựa chọn phương án lắp đặt, thiết kế nhà máy một cách thuận lợi và kinh tế nhất. Tuy nhiên do kiến thức bản thân còn hạn chế, tài liệu thiếu thốn, không có điều kiện tìm hiểu thực tế nên tôi tự thấy đồ án của tôi còn rất nhiều thiếu sót.

Tôi rất mong được tất cả thầy cô cùng bạn bè góp ý, giúp đỡ tôi khắc phục những sai sót để tôi có thêm những kiến thức, kinh nghiệm quý giá nhằm phục vụ cho công việc của tôi sau này.

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện

Mai Thị Mỹ Hồng

SVTH: MAI THỊ MỸ HỒNG LỚP 10SHLT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

[1]. Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề, Nguyễn Như Thung (1983), Công nghệ và các máy chế biến lương thực, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa, Trần Quang Thảo (Hiệu đính), Cơ sở quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học tập 2, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

[3]. Hoàng Đình Hòa (2005), Công nghệ sản xuất malt và bia, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Lê Văn Hoàng (2005); Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học; NXB Khoa học và kỹ thuật.

[5]. Nguyễn Thị Hiền, Lê Thanh Mai, Lê Thị Lan Chi, Nguyễn Tiến Thành, Lê Viết Thắng (2007), Khoa học- Công nghệ malt và bia, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[6]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông (hiệu đính), Hồ Lê Viên (2005), Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập1, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [7]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông (hiệu đính), Hồ Lê Viên (2005), Sổ tay

quá trình và thiết bị hóa chất tập 2, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[8]. Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Khoa Hóa – Trường đại học Bách Khoa – Đà Nẵng.

[9]. Giáo sư Koloxkop (1975), Trang thiết bị trong các nhà máy sản xuất cồn, NXB Công nghiệp thành phố Maxcova.

Tài liệu Internet:

[10]. http://www.agrosaw.com [11]. http://www.duongmalt.com [12]. http://www.enertechvn.com [13]. ΟборуgoБанце СлпрTоЬбX ΖаЬоgоЬ Web Site: SVTH: MAI THỊ MỸ HỒNG LỚP 10SHLT

THỨ TỰ BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 4.1: Tiêu hao nguyên liệu qua từng công đoạn.

Bảng 4.2: Sự biến thiên hệ số hô hấp ở giai đoạn ươm mầm đại mạch. Bảng 4.3: Biểu đồ sản xuất của nhà máy.

Bảng 4.4 : Tổng kết cân bằng vật chất.

Bảng 5.1: Bề dày của lớp hạt trong các ngăn ươm. Bảng 5.2: Các thông số của catset.

Bảng 5.3: Thông số kỹ thuật của bơm CH1. Bảng 5.4: Bảng tổng kết thiết bị.

Bảng 6.1: Tổng kết số lao động trực tiếp.

Bảng 7.1: Kích thước các công trình xây dựng của nhà máy.

THỨ TỰ HÌNH VẼ

Hình 3.1: Dây chuyền công nghệ làm sạch và phân loại hạt. Hình 3.2: Malt sau ươm mầm.

Hình 3.3: Lò sấy liên tục ЛCXA-5. Hình 3.4: Máy đập rễ malt.

Hình 5.1: Xilô chứa nguyên liệu. Hình 5.2: Bunke chứa.

Hình 5.3: Thiết bị ngâm.

Hình 5.4: Thiết bị chứa formalin. Hình 5.5. Máy làm lạnh.

Hình 5.6: Thiết bị ngâm malt với canh trường. Hình 5.7. Thùng chứa mầm, rễ. Hình 5.8: Xilô thành phẩm. Hình 5.9: Cân định lượng. Hình 5.10: Thiết bị đóng bao. Hình 8.1: Đồ thị I-x Hình 8.2: Lò hơi Model NH 2000/10 – R. SVTH: MAI THỊ MỸ HỒNG LỚP 10SHLT

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

.. 

KHOA HÓA

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

NHIỆM VỤ

THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Mai Thị Mỹ Hồng

Lớp : 10SHLT Khoá: 2010 - 2012

Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1. Tên đề tài:

Thiết kế nhà máy sản xuất malt Proteolin năng suất 32000 tấn sản

phẩm/năm. Độ ẩm của sản phẩm w = 3,6%, axit lactic chiếm 2% so với chất khô.

2. Các số liệu ban đầu

Ngâm hạt bằng phương pháp “hoán vị nước – không khí”. Ươm mầm theo nguyên tắc “luống di động”.

Canh trường lactic dùng để ngâm chứa 5,2% axit lactic.

3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán

- Mở đầu.

- Lập luận kinh tế kỹ thuật. - Tổng quan tài liệu.

- Chọn và thuyết minh dây chuyền công nghệ. - Tính cân bằng vật chất.

- Tính và chọn thiết bị. - Tính tổ chức.

- Tính xây dựng. - Tính hơi - nước.

- Kiểm tra sản xuất và sản phẩm. - An toàn lao động và vệ sinh nhà máy. - Kết luận.

SVTH: MAI THỊ MỸ HỒNG LỚP 10SHLT

- Tài liệu tham khảo.

4. Các bản vẽ và đồ thị (ghi rõ các bản vẽ và kích thước bản vẽ):

- 04 bản vẽ mặt bằng và mặt cắt phân xưởng sản xuất chính. (A0) - 01 bản vẽ sơ đồ khí - nước. (A0) - 01 bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy. (A0)

5. Cán bộ hướng dẫn:

Họ và tên cán bộ: Phan Thị Bích Ngọc

6. Ngày giao đề tài:……….

7. Ngày hoàn thành đề tài:……….

Thông qua bộ môn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày...tháng...năm 2012 (Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ: ……… Ngày.…….tháng……. năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên) SVTH: MAI THỊ MỸ HỒNG LỚP 10SHLT

CHƯƠNG I...2

LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT...2

1.2. Địa điểm xây dựng...2

1.3. Nguồn cung cấp nguyên liệu...3

1.4. Cung cấp điện...3

1.5. Cung cấp nước...3

1.6. Thoát nước và xử lý nước thải...3

1.7. Nguồn cung cấp nhiên liệu...3

1.8. Giao thông...4

1.9. Nguồn nhân lực...4

1.11. Kết luận...4

CHƯƠNG II...5

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...5

2.2.1. Đại mạch...5

2.2.1.1. Cấu tạo của hạt...5

1. Vỏ...5

2. Nội nhũ...6

3. Phôi...6

2.2.1.2. Thành phần hoá học của đại mạch...6

2. Gluxit...7

4. Celluloza...7

7. Saccharit thấp phân tử...8

1. Nước...11

4.2.3. Tính chi phí cho một ngày...32

5.2.2 Thiết bị ngâm, rửa đại mạch...39

Số lượng chọn 1 cái...52

TÍNH TỔ CHỨC...71

6.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức của nhà máy...71

7.1. Kích thước các công trình...74

7.1.1. Phân xưởng xử lí nguyên liệu:...74

7.1.8. Đài nước...76

7.1.9. Nhà vệ sinh, nhà tắm...76

7.1.10. Khu xử lý nước thải...76

7.1.11. Nhà ăn, căng tin...76

7.1.12. Trạm biến áp...77

7.1.13. Khu vực để xe...77

7.1.14. Phòng thường trực và bảo vệ...77

7.1.15. Kho nhiên liệu...77

7.2. Khu đất xây dựng nhà máy...79

7.2.1. Diện tích khu đất...79

7.2.2. Hệ số sử dụng...79

10.1. Mục đích của an toàn lao động trong nhà máy...94

10.2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động...94

10.3. Những biện pháp hạn chế tai nạn...94

10.4. Những yêu cầu cụ thể...95

10.4.1. Chiếu sáng và đảm bảo ánh sáng khi làm việc...95

10.4.2. An toàn về điện sản xuất...95

10.4.3. An toàn về máy móc thiết bị...95

10.4.4. An toàn về khí nén, thông gió...95

SVTH: MAI THỊ MỸ HỒNG LỚP 10SHLT

10.4.5. An toàn về hoá chất...95

10.5. Phòng chống cháy nổ và chống sét...96

10.5.1. Phòng chống cháy nổ...96

10.6. Vệ sinh công nghiệp...96

10.6.1. Vệ sinh xí nghiệp...97 10.6.2. Vệ sinh thiết bị...97 10.6.3. Xử lý phế thải...97 10.6.4. Xử lý nước thải...97 SVTH: MAI THỊ MỸ HỒNG LỚP 10SHLT

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất malt proteolin năng suất 32000 tấn sản phẩmnăm (Trang 96 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w