Xác định quy trình, kỹ thuật và xác lập công nghệ thi công các lớp vật liệu mặt đường

Một phần của tài liệu (Đồ án) quy hoạch, thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật thị trấn đà tẻh – lâm đồng (Trang 156 - 177)

PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Chương 4. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

4.1.2 Xác định quy trình, kỹ thuật và xác lập công nghệ thi công các lớp vật liệu mặt đường

Đối với đường chính thứ yếu

BẢNG 4.1.1 Các lớp vật liệu nền đường chính STT Các lớp vật liệu Chiều dày (cm)

1 Bê tông nhựa chặt Dmax 12,5 5

2 Bê tông nhựa chặt hạt trung Dmax19 7 3 Cấp phối đá dăm loại I Dmax 25 20

4 Cấp phối thiên nhiên 30

1 – Thi công lớp cấp phối thiên nhiên dày 30cm, rộng 18,0m 2 – Thi công lớp cấp phối đá dăm dày 20cm, rộng 18,0m

3 – Thi công lớp bê tông nhựa chặt Dmax19 dày 7cm, rộng 18,0m 4 – Thi công lớp bê tông nhựa chặt Dmax15 dày 5cm, rộng 18,0m

BẢNG 4.1.2 Kỹ thuật thi công cho từng lớp vật liệu đường chính

STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC Máy,NC

I Thi công khuôn đường

Định vị tim đường, mép phần xe chạy, phần lề gia cố, Xác định vị trí đá vỉa

Vệ sinh và kiểm tra cao độ

Máy toàn đạt Nhân công Máy Thổi II Thi công lớp CPTN lớp 1 dày 15cm

h

Trang 120 | 167 1 Vận chuyển cấp phối tự nhiên

Ô tô Huyndai

25T

2 Tưới ẩm lòng đường 2l/m2 Xitec Hino 7

khối

3 San - Rải cấp phối thiên nhiên Máy San

4 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh sắt 4 lượt/điểm, V =2 km/h + bù phụ + Đầm mép.

Lu BW 141, AC 6T 5 Lu lèn chặt bằng lu rung 20lượt/điểm, V = 5km/h. Lu CLG 616

16T 6 Kiểm tra và nghiệm thu lớp CP thiên nhiên 15cm Nhân Công III Thi công lớp CPTN lớp 1 dày 15cm

1 Vận chuyển cấp phối tự nhiên

Ô tô Huyndai

15T

2 Tưới ẩm lòng đường 2l/m2 Xitec Hino 7

khối

3 San - Rải cấp phối thiên nhiên Máy San

4 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh sắt 4 lượt/điểm, V =2 km/h + bù phụ + Đầm mép.

Lu BW 141, AC 6T 5 Lu lèn chặt bằng lu rung 20lượt/điểm, V = 5km/h. Lu CLG 616

16T 6 Kiểm tra và nghiệm thu lớp CP thiên nhiên 15cm Nhân Công

IV Thi công đá vỉa 35 cm Máy

1 Xác định vị trí đá vỉa NC

2 Vệ sinh và kiểm tra cao độ MÁY

THỔI,NC

3 Thi công lớp bê tông lót 10 cm NC

4 Lắp đặt ván khuôn đá vỉa NC

5 Đổ bê tông đá vỉa MÁY

TRỘN ,NC

6 Tháo ván khuôn và bảo dưỡng bê tông NC

V Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 20cm

1 Tưới ẩm lòng đường 2l/m2 Xitec

h

Trang 121 | 167 2 Vận chuyển CPĐD loại I

Oto Huyndai

25T

3 Rải CPĐD loại I Máy rải

4 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh sắt 4 lượt/điểm, V =2 km/h + bù phụ + Đầm mép.

Lu BW 141, AC 6T 5 Lu lèn chặt bằng lu rung 14lượt/điểm, V = 5km/h. Lu CLG 616

16T 6 Lu hoàn thiện bằng lu bánh sắt 4l/điểm

Lu HAM311D

10T

7 Kiểm tra và nghiệm thu lớp CPĐD loại I Nhân Công

VI Thi công lớp bêtông nhựa chặt hạt trung Dmax19 dày 7cm 1 Làm sạch mặt đường.

Máy thổi, máy quét,

NC 2 Vận chuyển và tưới nhựa thấm bám dùng nhựa nóng 0,8lít/m2. Xitec 3 Vận chuyển hỗn hợp bêtông nhựa Dmax19.

Otô Huyndai

25T

4 Rải hỗn hợp bêtông nhựa Dmax19. Máy rải

5 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh sắt 8T 4lượt/điểm,V=2,5km/h+bù phụ+Đầm mép.

Lu BW 141, AC 6T 6 Lu lèn chặt bằng lu rung 18lượt/điểm, V = 3km/h . Lu CLG 616

16T 7 Lu hoàn thiện bằng lu nặng bánh cứng 10T 4lượt/điểm, V =

2,5km/h.

Lu HAM311D

10T 8 Kiểm tra và nghiệm thu lớp BTNC loại II Dmax19. Nhân Công VII Thi công lớp bêtông nhựa chặt hạt mịn Dmax15 dày 5cm

1 Vận chuyển và tưới nhựa thấm bám dùng nhựa nóng 0,8lít/m2. Xitec

2 Vận chuyển hỗn hợp bêtông nhựa Dmax15. Otô Huyndai 25T

3 Rải hỗn hợp bêtông nhựa Dmax15. Máy rải

h

Trang 122 | 167 4 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh sắt 8T 4lượt/điểm,V=2,5km/h+bù

phụ+Đầm mép.

Lu BW 141, AC 6T 5 Lu lèn chặt bằng lu rung 16lượt/điểm, V = 3km/h . Lu CLG 616

16T 6 Lu hoàn thiện bằng lu nặng bánh cứng 10T 4lượt/điểm, V =

2,5km/h.

Lu

HAM311D 10T

7 Kiểm tra và nghiệm thu lớp BTNC loại II Dmax15. Nhân Công Thi công lớp cấp phối thiên nhiên 30cm

1. Vận chuyển cấp phối đến hiện trường

- Trước khi vận chuyển phải kiểm tra chất lượng của cấp phối trước khi tiếp nhận. Vật liệu cấp phối thiên nhiên phải được phía Tư vấn giám sát chấp thuận ngay tại cơ sở gia công hoặc bãi chứa.

- Phải tiến hành thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn theo AASHTO T180-D để xác định độ chặt lớn nhất và độ ẩm tốt nhất WO.

- Khi xúc vật liệu lên ôtô phải dùng máy xúc, không được dùng thủ công hất trực tiếp để tránh hiện tượng phân tầng, ôtô tự đổ phải có bạt che phủ để tránh bốc bụi, bốc hơi.

- Vận chuyển cấp phối thiên nhiên bằng ô tô Huyndai 25T, CP thiên nhiên được chở đến hiện trường và được đổ trực tiếp vào máy rải.

2. Tưới ẩm lòng đường 2l/m2

- Dùng xe tưới nước XITEC HINO 7T tưới ẩm lòng đường 2l/m2. Tưới nước đến đâu tiến hành vận chuyển và rải vật liệu đến đó.

3. San – Rải cấp phối thiên nhiên V = 4m/ph

- Dùng máy rải DYNAPAC-SD2550C để rải cấp phối thiên nhiên. Khi rải độ ẩm của cấp phối đá dăm phải bằng độ ẩm tốt nhất W0 hoặc W0 + 1%; nếu cấp phối đá dăm chưa đủ độ ẩm thì phải vừa rải vừa tưới thêm nước bằng bình hoa sen hoặc vòi phun cầm tay của xe xitec, khi phun phải chếch lên tạo mưa không được xói thẳng.

- Trong quá trình rải thì bố trí công nhân đi theo máy rải để tiến hành công tác bù phụ, nếu phát hiện có hiện tượng phân tầng thì phải xúc bỏ hỗn hợp cũ

h

Trang 123 | 167 và lấy hỗn hợp tốt trên phểu chứa để san rải lại. Nếu có hiện tượng kém bằng phẳng cục bộ thì phải khắc phục ngay bằng chỉnh lại thao tác máy. Số lượng công nhân làm công tác bù phụ 48 người.

- Bề dày rải được nhân với hệ số rải 1,3 và phải được xác định chính xác thông qua đoạn rải thử . Phải tổ chức thi công một đoạn rải thử 50-100m trước khi triển khai thi công đại trà để rút kinh nghiệm hoàn chỉnh quy trình và dây chuyền công nghệ trên thực tế ở tất cả các khâu: chuẩn bị rải và đầm nén cấp phối đá dăm, kiểm tra chất lượng, kiểm tra năng lực của các phương tiện xe máy ...

- Dùng máy rải DYNAPAC-SD2550C, bề rộng rải 2,56m, vận tốc rải lớn nhất 40m/phút để san rãi vật liệu.

4. Lu sơ bộ bằng lu bánh thép Lu BW 141, AC 6T

- Dùng lu nhẹ bánh cứng Lu BW 141, AC 6T lu 4lượt/điểm, tải trọng 8,5T;

Chiều rộng vệt đầm b = 1,5m ; vận tốc lu V = 2km/h. Ngay sau chu kỳ lu đầu tiên kịp thời phát hiện những chổ mặt đường gồ ghề, lồi lõm để kịp thời bù phụ, thường bố trí 3 4 công nhân theo 1 máy lu.

- Kết thúc giai đoạn lu lèn sơ bộ mặt đường phải đảm bảo độ bằng phẳng, đúng độ dốc, độ mui luyện.

+ Nếu thấy có hiện tượng khác thường như rạn nứt, gợn sóng, xô dồn hoặc rời rạc không chặt...phải dừng lu, tìm nguyên nhân và xử lý triệt để rồi mới được lu tiếp. Tất cả các công tác này phải hoàn tất trước khi đạt 80%công lu.

+ Nếu phải bù phụ khi đã lu lèn xong, thì bề mặt lớp CPĐD đó phải được cày xới với chiều sâu tối thiểu là 5cm trước khi rải bù.

5. Lu chặt bằng lu rung Lu CLG 616 16T

- Đầu tiên dùng lu rung Lu CLG 616 có tải trọng tĩnh 16T; rộng vệt đầm b = 2,2m lu 20lượt/điểm, vận tốc V = 3,5Km/h.

- Khi lu phải tiến hành lu từ ngoài vào trong, từ thấp lên cao., trong đường cong lu từ bụng đường cong đến lưng đường cong.

Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 15cm 1. Tưới ẩm lòng đường 2l/m2

 h

Trang 124 | 167 - Dùng xe tưới nước XITEC HINO 7T tưới ẩm lòng đường 2l/m2. Tưới nước đến đâu tiến hành vận chuyển và rải vật liệu đến đó.

2. Vận chuyển cấp phối tới hiện trường

- Trước khi vận chuyển phải kiểm tra chất lượng của cấp phối trước khi tiếp nhận. Vật liệu đất phải được phía Tư vấn giám sát chấp thuận ngay tại cơ sở gia công hoặc bãi chứa.

- Phải tiến hành thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn theo AASHTO T180-D để xác định độ chặt lớn nhất và độ ẩm tốt nhất WO.

- Khi xúc vật liệu lên ôtô phải dùng máy xúc, không được dùng thủ công hất trực tiếp để tránh hiện tượng phân tầng, ôtô tự đổ phải có bạt che phủ để tránh bốc bụi, bốc hơi.

- Vận chuyển cấp phối bằng ô tô Huyndai 25T, cấp phối được chở đến hiện trường và được đổ trực tiếp vào máy rải

3. San – Rải cấp phối đá dăm

- Dùng máy rải DYNAPAC-SD2550C để rải hỗn hợp đất GCXM 8%. Khi rải độ ẩm của hỗn hợp phải bằng độ ẩm tốt nhất W0 hoặc W0 + 1%; nếu hỗn hợp chưa đủ độ ẩm thì phải vừa rải vừa tưới thêm nước bằng bình hoa sen hoặc vòi phun cầm tay của xe xitec, khi phun phải chếch lên tạo mưa không được xói thẳng.

- Trong quá trình rải thì bố trí công nhân đi theo máy rải để tiến hành công tác bù phụ, nếu phát hiện có hiện tượng phân tầng thì phải xúc bỏ hỗn hợp cũ và lấy hỗn hợp tốt trên phểu chứa để san rải lại. Nếu có hiện tượng kém bằng phẳng cục bộ thì phải khắc phục ngay bằng chỉnh lại thao tác máy. Số lượng công nhân làm công tác bù phụ 48 người.

- Bề dày rải được nhân với hệ số rải 1,3 và phải được xác định chính xác thông qua đoạn rải thử . Phải tổ chức thi công một đoạn rải thử 50-100m trước khi triển khai thi công đại trà để rút kinh nghiệm hoàn chỉnh quy trình và dây chuyền công nghệ trên thực tế ở tất cả các khâu: chuẩn bị rải và đầm nén hỗn hợp, kiểm tra chất lượng, kiểm tra năng lực của các phương tiện xe máy …

- Dùng máy rải DYNAPAC-SD2550C, bề rộng rải 2,56m, vận tốc rải lớn nhất 40m/phút để san rãi vật liệu.

h

Trang 125 | 167 4. Lu sơ bộ bằng lu bánh thép Lu BW 14,AC 6T

- Dùng lu nhẹ bánh cứng Lu BW 141, AC lu 4lượt/điểm, tải trọng 6T; Chiều rộng vệt đầm b = 1,5m ; vận tốc lu V = 2km/h. Ngay sau chu kỳ lu đầu tiên kịp thời phát hiện những chổ mặt đường gồ ghề, lồi lõm để kịp thời bù phụ, thường bố trí 3 4 công nhân theo 1 máy lu.

- Kết thúc giai đoạn lu lèn sơ bộ mặt đường phải đảm bảo độ bằng phẳng, đúng độ dốc, độ mui luyện.

+ Nếu thấy có hiện tượng khác thường như rạn nứt, gợn sóng, xô dồn hoặc rời rạc không chặt…phải dừng lu, tìm nguyên nhân và xử lý triệt để rồi mới được lu tiếp. Tất cả các công tác này phải hoàn tất trước khi đạt 80%công lu.

+ Nếu phải bù phụ khi đã lu lèn xong, thì bề mặt lớp CPĐD đó phải được cày xới với chiều sâu tối thiểu là 5cm trước khi rải bù.

5. Lu chặt bằng lu lốp Lu CLG 616 16T

- Đầu tiên dùng lu bánh lốp GRW18 có tải trọng tĩnh 16T; rộng vệt đầm b = 1,85m lu 16lượt/điểm, vận tốc V = 4Km/h.

- Khi lu phải tiến hành lu từ ngoài vào trong, từ thấp lên cao., trong đường cong lu từ bụng đường cong đến lưng đường cong.

4.1.2.3.3Thi công lớp đá vỉa 1. Vận chuyển vật liệu

- Vận chuyển các loại vật liệu bằng ô tô Hino 15T, được chở đến hiện trường và chất thành đống để cho vào máy trộn để tiến hành trộn

2. Đổ bê tông lót móng đá vỉa

- Sử dụng máy trộn với định mức 0.095 ca/M3 để trộn bê tông lót móng đá vỉa, cùng với máy trộn và đầm dùi và 15 nhân công đi theo

3. Vận chuyển và lắp đặt đá vỉa

- Dùng Ô tô cần trục K32 để tiến hành vận chuyển, bốc dở và lắp đặt đá vỉa vào vị trí. Đá vỉa được vận chuyển theo bó, mỗi bó gồm 12 cái.

4. Bôi vữa xi măng lên các mối nối Thi công lớp BTNC Dmax 19 dày 7cm

h

Trang 126 | 167 1. Làm sạch mặt đường bằng máy nén khí

- Dùng máy thổi DK9 năng suất 20000 M3/Ca để tiến hành làm sạch mặt đường trước khi tưới nhựa dính bám.

2. Vận chuyển và tưới nhựa dính bám 1,5kg/m2

- Dùng xe tưới nhựa XITEC HINO 7T tưới nhựa dính bám 1,5l/m2.

- Việc thổi bụi làm sạch mặt đường và tưới nhựa sẽ được làm vào khoảng chiều của ngày hôm trước để cho chất lượng của mặt đường đạt trạng thái tốt nhất trước khi rải vật liệu BTNC

3. Vận chuyển hỗn hợp BTNC Dmax19

- Dùng xe ôtô tự đổ Hino 25T để vận chuyển BTN ở trạm trộn bêtông nhựa.

Các xe này phải có bạt che phủ để hạn chế sự giảm nhiệt độ, thùng xe phải sạch, kín, có quét một lớp dầu chống dính (tỉ lệ dầu/mước là 1/3). Mổi xe khi rời trạm trộn phải có phiếu xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ, khối lượng, chất lượng, thời điểm xe rời khỏi trạm trộn, tên người lái xe.

- Trước khi đổ hỗn hợp bêtông nhựa vào phểu máy rải, phải kiểm tra nhiệt độ của hỗn hợp bằng nhiệt kế, nếu nhiệt độ hỗn hợp dưới 120oC thì phải loại đi (chở đến một công trình khác để tận dụng).

4. Rải hỗn hợp BTNC

- Dùng máy rải chuyên dùng NFB6 WS-TS rải thành 2 vệt, vệt 1:4,4m vệt 2:4,6m. Hệ số rải của bêtông nhựa Kr=1,3 và phải được chính xác hóa bằng đoạn thi công thử nghiệm

- Phải định vị trí và cao độ ở hai mép đường đúng với thiết kế. Kiểm tra cao độ bằng máy cao đạc.

- Khi bắt đầu ca làm việc, phải cho máy rải hoạt động không tải từ 10 15(phút) để kiểm tra máy, sự hoạt động của guồng xoắn, băng chuyền, đốt nóng tấm là. Để điều chỉnh cao độ rải người ta đặt dưới tấm là 2 con xúc sắc có chiều cao bằng 1,3 bề dày thiết kế của lớp bêtông nhựa. Để điều chỉnh bề rộng vệt rải và độ dốc mui luyện người ta điều chỉnh tấm là ở phía sau.

- Khi ôtô lùi tới phểu máy rải, bánh xe tiếp xúc đều và nhẹ nhàng với hai trục lăn của máy rải. Sau đó điều chỉnh thùng cho thùng ben từ từ đổ xuống giữa

h

Trang 127 | 167

Thaứnh goó chaộn Vuoỏt doỏc

San raûi sau San raỷi xong trửụực

Phaàn ủaứo boỷ

phểu máy rải. Ôtô để số 0, máy rải sẽ đẩy ôtô từ từ về phía trước cùng máy rải.

- Khi hỗn hợp đã phân đều dọc theo guồng xoắn của máy rải và ngập tới 2/3 chiều cao guồng xoắn thì máy rải tiến về phía trước theo vệt quy định. Trong quá trình rải luôn giữ cho hỗn hợp thường xuyên ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn.

- Trong suốt thời gian rải hỗn hợp bêtông nhựa nóng, bộ phận sấy nóng tấm là phải hoạt động liên tục để đảm bảo bề mặt tấm là không bị xướt.

- Trong suốt quá trình rải, tốc độ di chuyển của máy rải phải được giữ đều với V = 10m/phút và thanh đầm của máy luôn luôn hoạt động để đầm nén sơ bộ.

- Phải thường xuyên dùng que sắt đã đánh dấu để kiểm tra bề dày rải.

- Khi máy rải làm việc, bố trí 8 công nhân theo sau máy rải để làm những việc sau:

+ Thường xuyên điều chỉnh vị trí và cao độ rải.

+ Xử lý các mối nối thi công : chặt thẳng thành, quét nhựa dính bám vào thành mối nối.

+ Phát hiện trên phểu chứa của máy rải những chổ hỗn hợp bị phân tầng để kịp thời xúc bỏ hỗn hợp .

+ Phát hiện những vị trí rải hỗn hợp bị phân tầng đào bỏ và thay thế bằng hỗn hợp khác.

+ Kiểm tra độ bằng phẳng của lớp bêtông nhựa mới rải bằng thước 3m (đặt theo hướng dọc và ngang của đường) để kịp thời bù phụ trước khi lu lèn.

- Cuối ngày làm việc, phải xén bỏ một phần hỗn hợp để mép chổ nối tiếp được ngay thẳng, tiến hành ngay sau khi lu lèn xong, lúc hỗn hợp còn nóng nhưng không lớn hơn +70oC.

- Trước khi rải tiếp phải san sửa lại mép chổ nối tiếp dọc và ngang và quét một lớp mỏng nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa phân tích nhanh để đảm bảo sự dính kết tốt giữa 2 vệt rải cũ và mới.

Hình 4.1.1 Phương thức liên kết mối nối ngang.

h

Trang 128 | 167 - Trường hợp máy rải đang làm việc bị hỏng (thời gian sửa chữa kéo dài) thì phải báo ngay về trạm trộn ngừng cung cấp hỗn hợp và cho phép dùng máy san tự hành san rải nốt số hỗn hợp còn lại, hoặc rải nốt bằng nhân công khi khối lượng hỗn hợp còn lại ít.

- Trường hợp máy đang rải gặp mưa đột ngột thì : + Báo ngay về trạm trộn ngừng cung cấp hỗn hợp .

+ Khi lớp bêtông nhựa đã được lu lèn đến khoảng 2/3 độ chặt yêu cầu thì cho phép tiếp tục lu trong mưa cho hết số lượt lu yêu cầu.

+ Khi lớp bêtông nhựa mới được lu lèn < 2/3 độ chặt yêu cầu thì ngừng lu, san bỏ hỗn hợp ra khỏi phạm vi mặt đường. Chỉ khi nào mặt đường khô ráo mới được rải hỗn hợp tiếp.

+ Sau khi xong mưa, khi cần thiết thi công gấp, cho xe chở cát đã được rang nóng ở trạm trộn (170oC-180oC) đến rải một lớp dày khoảng 2cm lên mặt để chóng khô ráo. Sau đó đem cát ra khỏi mặt đường, quét sạch, tưới nhựa dính bám, rồi tiếp tục rải hỗn hợp bêtông nhựa .

5. Lu sơ bộ bằng lu bánh cứng BW 141,AC V = 2km/h

- Dùng lu nhẹ bánh cứng BW 141,AC lu 4lượt/điểm, tải trọng 6T; Chiều rộng vệt đầm b = 1,5m ; vận tốc lu V = 2km/h. Ngay sau chu kỳ lu đầu tiên kịp thời phát hiện những chổ mặt đường gồ ghề, lồi lõm để kịp thời bù phụ, thường bố trí 3 4 công nhân theo 1 máy lu.

- Kết thúc giai đoạn lu lèn sơ bộ mặt đường phải đảm bảo độ bằng phẳng, đúng độ dốc, độ mui luyện.

+ Nếu thấy có hiện tượng khác thường như rạn nứt, gợn 128ong, xô dồn hoặc rời rạc không chặt…phải dừng lu, tìm nguyên nhân và xử lý triệt để rồi mới được lu tiếp. Tất cả các công tác này phải hoàn tất trước khi đạt 80%công lu.

+ Nếu phải bù phụ khi đã lu lèn xong, thì bề mặt lớp CPĐD đó phải được cày xới với chiều sâu tối thiểu là 5cm trước khi rải bù.

6. Lu chặt bằng lu rung CLG 616, V = 2,5km/h

h

Một phần của tài liệu (Đồ án) quy hoạch, thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật thị trấn đà tẻh – lâm đồng (Trang 156 - 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)