Điều chỉnh quy cách bảo dưỡng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng đất đá thải từ các mỏ than khu vực Cẩm Phả, Quảng Ninh làm đường ô tô. (Trang 108 - 111)

Chương 3: NGHIÊN C ỨU THỰC NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VỚI KẾT CẤU

3.6 Nghiên c ứu thử nghiệm giải pháp hạn chế vết nứt trong lớp cấp phối đất, đá gia cố xi măng

3.6.2. Điều chỉnh quy cách bảo dưỡng

Trên đoạn đường thử nghiệm, sau khi đã thi công xong lớp AB - ĐCS gia cố xi măng đã tiến hành bảo dường như sau:

Bảo dưỡng băng phun tưới nước: Dùng bạt dứa phủ nên rồi phun nước định kỳ. Do thời điểm thi công vào mùa hè tháng cuối tháng 4/2017, gió khô dẫn đến môi trường nhiệt độ cao nên lớp móng trên thoát nước nhanh do vậy đã tưới nước thường xuyên. Mật độ phun nước bảo dưỡng trong thời gian đầu mau hơn do phản ứng thủy hóa xi măng. Duy trì công tác bảo dưỡng bằng nước trong thời gian 72 giờ đầu.

Trong giai đoạn này liên tục quan sát và đo đạc và theo dõi diễn biến vết nứt trên bề mặt của lớp AB - ĐCS gia cố xi măng.

Bảo dưỡng bằng phủ nhũ tương nhựa đường: Sau 03 ngày bảo dưỡng bằng tưới ẩm, tiến hành cắt khe giảvà đo đạc, theo dõi diễn biến nứt sớm trên bề mặt lớp cấp phối AB-DCS gia cốxi măng, đã tiến hành bảo dưỡng bằng cách phủ kín lên bề mặt lớp gia cố một lớp nhũ tương nhựa đường gốc axít mật độ 0,8 – 1,2 lít/m2. Tại vịtrí đã xuất hiện vết nứt trên bề mặt cần đánh dấu để tiếp tục theo dõi. Hình 3.20.

Hình 3.20: Bảo dưỡng giai đoạn 2 (tưới Nhũ tương) 3.6.3.Đo đạc theo dõi dõi diễn biến vết nứt

- Trong 24 giđầu sau khi thi công xong:

Hiện tượng vết nứt sớm trên bề mặt lớp cấp phối AB-DCS gia cố xi măng có thể xuất hiện trước 24 h, tuy nhiên, bằng mắt thường có thể nhận biết được tại thời điểm 24 h kể từ khi kết thúc việc lu lèn thấy rằng: Vết nứt hình thành rất đa dạng gồm các dạng: theo phương dọc, theo phương ngang, xiên. Về kích thước chiều dài và chiều sâu vết nứt không lớn nhưng rất ngoằn nghèo, kiểu rạn chân chim, chiều rộng thông thường ≤ 1mm và tập trung nhiều tại những chỗ mặt lớp cấp phối AB- DCS gia cố xi măng nổi hạt mịn lên trên bề mặt. Tại những vị trí mà cốt liệu phân bốđồng đều trên bề mặt lớp gia cố, không bị phân tầng khi san rải thì chỗđó ít xuất hiện vết nứt hơn và khoảng cách giữa các vết nứt cũng lớn hơn (khoảng 4-5m).

Hình 3.21

Hình 3.21: Hiện tượng nứt trên mặt

Đối với những phân đoạn đã cắt khe giả, hiện tượng nứt trên bề mặt lớp cấp phối AB-DCS gia cốxi măng có phần xuất hiện ít hơn nhưng không khác biệt nhiều với

phân đoạn không cắt khe giả.

- Khong thi gian t 24 gi đến 72 giờ, trước khi bo dưỡng bng nhũ tương nhựa đường:

Đối với những phân đoạn không cắt khe giả, độ mở rộng vết nứt trên bề mặt lớp cấp phối AB-DCS gia cố xi măng có xu hướng phát triển nhưng độ mở rộng cũng không quá 2,0 mm, mật độ vết nứt không tăng nhưng chiều dài một vết nứt có lớn hơn, có vết nứt ngang dài đến 2,0 m.

Đối với những phân đoạn đã cắt khe giả, hiện tượng nứt trên bề mặt lớp cấp phối AB-DCS gia cố xi măng cũng vẫn có xu hướng tăng lên nhưng không thật rõ rệt.

Riêng độ mở rộng vết nứt gẫn như không tăng so với thời điểm 24h. Quan sát vết nứt trên bề mặt có mật độ mau, thưa khác nhau và với độ mở rộng vết nứt cũng khác nhau.

- Khong thời gian sau khi đã bảo dưỡng bng nhũ tương nhựa đường:

Mặc dù đã đánh dấu rất cẩn thận nhưng vết nứt đã xuất hiện trước khi tưới nhũ tương nhựa đường nhưng sau đó quan sát diễn biến vết nứt bằng mắt thường là rất khó khăn.

Nói chung, các vết đã nứt trước khi bảo dưỡng bằng nhũ tương nhựa đường đều bị nhựa đường lấp kín và độ mở rộng vết nứt dường như không tăng (chỉ quan sát bằng mắt, không thểđo được). Những khe giả đã cắt trên bề mặt lớp cấp phối AB- DCS gia cố xi măng có bề mặt lớp nhựa đường lõm xuống nhưng chiều rộng khe gần như không thay đổi

- Nhận xét, đánh giá về nguyên nhân gây nt và din biến phát trin vết nt Nguyên nhân chính có thể kểđến là do co ngót xuất phát từ chỗgiai đoạn đầu (nứt mềm) phản ứng thủy hóa của nước với xi măng làm cho nhiệt lượng toàn khối của lớp đá thải mỏ than gia cốxi măng 6% này tăng, thúc đẩy việc nước bốc hơi nhanh dẫn đến thể tích bị co ngót. Thường tại những vị trí cục bộ có độẩm tăng vượt quá độ ẩm cho phép trong phòng thử nghiệm (> ± 2% ) quá trình đầm rung sẽ làm cho vật liệu có hiện tượng phân tầng, cốt liệu hạt to nặng sẽ chìm xuống phía dưới, cốt liệu nhỏ và mịn nhẹ nổi nên trên. Công nghệ điều chỉnh độ ẩm thực tế trên công trường bằng vòi phun nước tạo mưa không đạt độ đồng đều như trong phòng thí nghiệm.

Vết nứt trên mặt lớp cấp phối AB-DCS gia cố xi măng phát triển theo thời gian cả về mật độ, độ dài và độ mở rộng vết nứt. Tuy nhiên, sau khi bảo dưỡng băng lớp nhũ tương nhựa đường, do chống được mất nước nên nứt trong lớp cấp phối AB-

DCS gia cố xi măng phát triển nhưng rất chậm, hơn nữa khi độ mở rộng vết nứt tăng lên, nhựa đường đóng vai trò lấp đầy khe nứt nên cũng làm hạn chế sự phát triển vết nứt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng đất đá thải từ các mỏ than khu vực Cẩm Phả, Quảng Ninh làm đường ô tô. (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)