* Quy định chung
- Nỗ lực bồi dỡng thành con ngời hiện đại, có ý thức, có văn hóa và có kỹ thuật
- Phát huy tinh thần làm chủ, đoàn kết, tiến thủ, thực sự cạnh tranh của nhà hàng
- Yêu nhà hàng nh nhà mình, tự giác bảo vệ, nâng cao danh tiếng và hiệu quả kinh doanh của nhà hàng.
* Quy định chung đối với bếp;
- Nghiêm chỉnh chấp hành giờ làm việc đã quy định, không đi muộn về sớm, không tự tiện đổi ca cho nhau
- Nhân viên phải có thái độ làm việc nhiệt tình, tận tụy, làm việc có hiệu quả cao
- Nhân viên ăn mặc phải đúng quy định, giữ gìn quần áo sạch sẽ
- Nhân viên phai đeo thẻ đúng quy định. Phải học tập về an toàn lao động và tuân thủ quy trình lao động và các chế độ liên quan
Bài học kinh nghiệm
“Học phải đi đôi với hành“ câu nói bất hủ đó luôn là một chân lý không ai có thể thay đổi đợc. Đối với bản thân em lúc này thì cảm nhận đợc câu nói đó càng sâu sắc.
Bây giờ em là một sinh viên nên những hiểu biết của em về chuyên ngành chỉ là hiểu biết về mặt lý thuyết va khi nhà trờng phân công đi thực tập thì chúng em chính thức đợc thực hành những gì mà chúng em đã đợc học ở nhà trờng. Và em thấy rằng “học phải đi đôi với hành“ thì mình mới nắm đợc những gì đã đợc học, cảm thấy hiểu và yêu nghề hơn, thấy tự tin hơn khi sau này mình trở thành ngời đầu bếp. Qua đợt thực tập này em thấy mình có thể trở thành ngời đầu bếp thực
Phan Thị Thiệp_lớp nấu ăn Trờng THDL Công Nghệ Kỹ Thuật Lê Quý Đôn3 3
thụ, mặc dù mới chỉ là sinh viên thực tập nhng mọi ngời trong nhà hàng luôn coi em nh là một nhân viên chính thức của nhà hàng.
Trong đợt thực tập vừa qua tại nhà hàng Khách Sạn Cầu Am 2 em đã rút ra đ- ợc nhiều bài học kinh nghiệm và bổ ích cho bản thân nhất là trong giao thiệp, thái độ phục vụ và đặc biệt là kỹ thuật chế biến các món ăn.
Không phải nấu ăn là không cần giao tiếp, bởi nấu ăn không chỉ đáp ứng nhu cầu về ăn uống để mang lại lợi nhuận về kinh tế mà trong món ăn còn có mối giao lu văn hóa giữa các vùng miền, các dân tộc để từ đó ta cũng có thêm hiểu biết về nét đẹp của văn hóa ấm thực giữa các quốc gia.
Trong nấu ăn thì thái độ phục vụ cũng phải đợc coi trọng, chúng ta luôn đặt khách hàng lên hàng đầu, phải làm thế nào để chế biến đợc món ăn vừa ngon lại vừa mang đậm nét thẩm mỹ cao, vừa làm cho thực khách cảm thấy hài lòng. Có làm đợc nh vậy mới là ngời đầu bếp thực thụ. Đợc tiếp xúc trực tiếp với nghề bếp, đợc làm việc với các anh chị đi trớc giàu kinh nghiệm em đã học hỏi đợc rất nhiều điều về nghề nghiệp của mình. Để có đợc vị thế nh ngày hôm nay thì các anh chị đã phải cố gắng rèn luyện rất nhiều. Nhìn vào những tấm gơng đó em càng ngẫm thấy mình cần phải nỗ lực cố gắng học hỏi để nâng cao tay nghề của mình. Để trở thành ngời đầu bếp thực thụ thì trớc tiên phải có lòng yêu nghề, đây là vấn đề đặt lên hàng đầu; phải có trình độ chuyên môn, hoạt bát, đặc biệt là xử lý nhanh các tình huống đột xuất, luôn học hỏi những điều mới lạ. Để rèn luyện bản thân có những khả năng đó thì bản thân em phải học hỏi rất nhiều, cố gắng hết mình. Trong quá trình học tập tại trờng và đi thực tập em luôn cố gắng chấp hành mọi nội quy, quy chế của nhà trờng đã đề ra, đoàn kết vui vẻ, hòa nhã với bạn bè và mọi ngời, lắng nghe sự chỉ bảo của thầy cô, mọi ngời, tiếp thu những kinh nghiệm mà anh chi đi trớc truyền lại.
Dựa vào những kiến thức đã học kết hợp với sự chỉ bảo tận tình của mọi ngời trong nhà hàng em đã có kinh nghiệm về việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình sơ chế và chế biến món ăn. T thế đứng ngồi trong quá trình làm việc có sự nhanh nhẹn, trong chế biến biết cách phân chia khối lợng sản
phẩm phù hợp với món ăn và khi ra sản phẩm phải đạt đợc chất lợng tốt cả về mặt thẩm mỹ và mặt dinh dỡng, khẩu vị.
Mặc dù vậy về mặt lý thuyết và thực tế có một khoảng cách rất lớn mà chỉ có khi đi thực tế ta mới có thể làm đợc. Ra ngoài thực tế có những cái tởng chừng nh không bao giờ có, không bao giờ đợc học thì nó lại là những điều rất bình th- ờng. Khi chế biến một món ăn các quy trình kỹ thuật, các công thức, các loại nguyên liệu để chế biến đều có thể thay đổi, thiên biến tùy thuộc vào thực khách, tùy thuộc vào nguyên liệu hiện có và tính chất của bữa ăn, nó không nhất thiết phải theo một quy luật nào cả. Đây là điều mà em thấy chỉ có làm thực tế nhiều mới có cách chế biến linh hoạt nhất.
Do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng và do sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà hàng, khách sạn với mục đích thu hút nhiều khách hàng, nâng cao lợi nhuận nên việc chế biến, quản lý nh thế nào cho phù hợp với mục đích kinh doanh của nhà hàng mình là điều rất quan trọng và tất yếu. Đó là sự nhạy bén trong việc nắm bắt thị trờng kịp thời, nắm bắt thị hiếu của khách hàng, của từng nhà hàng, từng đầu bếp. Qua lần thực tập này em đã biết đợc rất nhiều điều mà khi ở nhà trờng em chỉ đợc biết trên khía cạnh lý thuyết.
Đối với công việc làm bếp, chế biến món ăn thì qua quá trình thực tập em thấy minh phần nào học hỏi đợc cách xử lý tình huống một cách nhanh nhẹn và linh hoạt nhất. Là ngời đầu bếp luôn phải biết cách xử lý các tình huống linh hoạt và phải đặt nhu cầu của khách hàng lên trên, không phải lúc nào cũng áp dụng một cách quá máy móc các lý thuyết đã học.
Cách sắp xếp các công việc hợp lý, khoa học là một trong những điều em đã học đợc từ các anh chị làm bếp tại nhà hàng Khách Sạn Cầu Am 2. Biết cách sắp xếp công việc khoa học, biết làm việc gì trớc việc gì sau sẽ khiến cho công việc trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện hơn, nhanh hơn và đặc biệt là đảm bảo đợc thời gian phục vụ khách.
Không chỉ có thế, qua lần thực tập này em đã có đợc cách t duy sắp xếp công việc chuẩn bị các trang thiết bị trớc khi bắt tay vào chế biến nh thế nào và vệ
Phan Thị Thiệp_lớp nấu ăn Trờng THDL Công Nghệ Kỹ Thuật Lê Quý Đôn3 3
sinh bảo quản trang thiết bị chế biến thực phẩm nh thế nào là đúng cách, là tốt nhất.
Ngoài những công việc liên quan trực tiếp đến công việc chế biến món ăn, em còn rút ra đợc phải làm thế nào để nắm bắt tâm lý khách hàng, phải đặt nhu cầu của khách hàng lên hàng đầu và phải đáp ứng một cách tối đa các yêu cầu của khách hàng, phải luôn giữ chữ tín trong lòng khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng. Làm đợc nh vậy ta đã có đợc sự thành công trong kinh doanh của mình.
Tóm lại, qua quá trình thực tập tại nhà hàng em đã rút ra đợc nhiều bài học bổ ích cho bản thân về nghề nghiệp của mình. Nhng điều quan trọng hơn đây là lần đầu bớc vào thực tế nó là tiền đề tốt nhất cho những ngày sắp tới khi tốt nghiệp ra trờng bắt tay vào công việc thực tiễn của mình, đồng thời còn giúp em biết thêm đợc một số thực đơn, món ăn mà trong nhà trờng em cha có dịp đợc học
Kết luận
Một năm học trôi qua thời gian không quá dài mà cũng không quá ngắn nhng đã mang lại cho em những bài học bổ ích và em thấy mình có đủ tự tin khi bớc vào cuộc sống. Thời gian qua em luôn cố gắng chấp hành tốt mọi nội quy, quy chế của trờng học, của nhà hàng Khách Sạn Cầu Am 2 nơi em thực tập, luôn
hoàn thành tốt công việc đợc giao và luôn đặt tinh thần trách nhiệm lên hàng đầu.
Từ khi bớc vào trờng, buổi học đầu tiên thầy cô đã phân tích rất nhiều và định hớng cho chúng em rằng nghề bếp rất vất vả và phải thực sự yêu nghề mới làm đợc. Và em cũng nh bao bạn cùng khoa đều biết rằng đi theo nghề bếp không phải dễ dàng, không những vậy nó còn cần rất nhiều thời gian và chịu nhiều thiệt thòi. Những ngày lễ, ngày nghỉ mọi ngời đợc nghỉ ngơi, dành nhiều thời gian cho gia đình thì chúng ta lại phải làm việc. Nhìn theo một góc nghiêng thì nh thế nhng nhìn theo một cách bao quát thì lại khác. Từ việc đợc làm công việc mà mình yêu thích, phục vụ khách hàng đem lại cho họ sự thoải mái và giới thiệu những món ăn ngon làm hài lòng thực khách nh vậy là mình đã làm đợc việc có ích và mức lơng cao nhất khách hàng đem lại cho ngời đầu bếp là sự hài lòng về món ăn mà họ thởng thức.
Đúng nh lời thầy cô luôn nhắc nhở, nghề bếp thực sự vất vả và phải thực sự yêu nghề thì mới có thể theo đuổi đợc. Và giờ đây sắp rời ghế nhà trờng, sắp đợc thử sức mình ngoài thực tế em thấy tự tin với những gì mình đã đợc học, tự tin mình có thể làm tốt công việc mà mình đã theo đuổi.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 02 tháng 7 năm 2010
Học sinh viết báo cáo
Lê Minh Khiêm
Phan Thị Thiệp_lớp nấu ăn Trờng THDL Công Nghệ Kỹ Thuật Lê Quý Đôn3 3