HỆ THỐNG KIẾN THỨC

Một phần của tài liệu Hinh hoc 8 cv3280 (Trang 196 - 200)

I- Mục tiêu

1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức đã học

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nhận biết, chứng minh 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của toán học.

4. Hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ; tính toán; Năng lực tự học.

- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL chứng minh II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ, bìa cứng như hình 123.

2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bìa cứng như hình 123.

3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

Nội dung Nhận biết

(M1) Thông hiểu

(M2) Vận dụng

(M3) Vận dụng cao (M4)

Hệ thống kiến thức

- Hệ thống được các kiến thức đã học

Biết Vẽ hình và tóm tắt

Chứng minh được bài toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KHỞI ĐỘNG:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống kiến thức

- Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học về tứ giác, diện tích tứ giác.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.

- Phương tiện dạy học : SGK, thước kẻ.

- Sản phẩm: Các kiến thức trong chương I, chương II -GV treo bảng phụ có các hình vẽ sẵn : Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác và yêu cầu HS điền công thức tính diện tích các hình.

-HS: cả lớp vẽ hình và điền công thức, ký hiệu vào vở

-Một HS lên bảng điền công thức vào các hình . -HS : Nhận xét bài làm của bạn.

-GV nhận xét và cho điểm.

Hình chữ nhật Hình vuông Tam giác

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập : (Hoạt động cá nhân, nhóm)

- Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.

- Phương tiện dạy học : SGK, thước kẻ.

- S n ph m: HS gi i đ c các bài t p d ng tính toán, ch ng minh, nh n bi t hình, tìm hi u đi u ki n c aẩm: Cách tính diện tích hình chữ nhật ư$ ập, kiểm tra, đánh giá ạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá ức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá ập, kiểm tra, đánh giá ểm tra, đánh giá ều ện ra đường trung bình của hình thang ủa câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá hình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- GV treo bảng phụ bài 161 tr 77 SBT - GV vẽ hình lên bảng

-Gọi 1HS nêu GT, KL

a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành.

-GV gọi một HS lên bảng chứng minh câu (a) -GV gọi HS nhận xét và bổ sung.

b) ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? -GV gợi ý bằng cách vẽ

hình minh họa.

-GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh

Bài 1 (bài 161 tr 77 SBT)

GT ABC, trung tuyến BD v CE cắt nhau Tại G, HB = HG, KC = KG.

KL a)Tứ giác DEKH l hình bình hành.

b) ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình bình hành.

c) Nếu BDCE thì tứ giác DEHK là hình gì?

*Chứng minh:

a) Ta có : AE = EB (gt)

AD = DC (gt)

⇒ DE là đường trung bình của ABC

⇒ ED // BC ; ED = 2 BC

(1)

Tương tự : HK là đường trung bình của GBC

⇒ HK // BC ; HK = 2 BC

(2)

Từ (1) và (2) ⇒ ED // HK và ED = HK.

Nên DEHK là hình bình hành

b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi HD = EK

a b

S = a.b

EMBED

CorelDRAW.Gra phic.10

EMBED CorelDRAW.Gr

aphic.10

E

M C

B

G H K

D A

-GV: Nếu trung tuyến DB và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?

-GV đưa ra hình vẽ minh hoạ.

-GV đưa ra đề bài i 2 (35 tr 129 SGK).

-1 HS đọc to đề bài.

-GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình.

-HS hoạt động nhóm: Nêu các cách tính diện tích hình thoi?

-Đại diện nhóm lên bảng chọn một trong hai cách trình bày.

-GV gọi HS nhận xét và bổ sung

Mà HD = 2

3 BD ; EK = 2 3 CE

⇒ BD = CE ⇒  ABC cân tại A

(một tam giác cân khi và chỉ khi có hai đường trung tuyến bằng nhau)

Vậy : ĐK  ABC cân tại A thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật

c) Nếu BD CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Bài 2 (35 tr 129 SGK) Chứng minh

ADC có AD = DC và D = 600 ⇒ ADC đều

⇒ AC = 6(cm) DO = 3 3

2 3  a

⇒ BD = 6 3 (cm) SABCD = 2

1

AC . DB = 2 1

.6. 6 3 = 18 3 (cm2)

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Ôn tập lý thuyết chương I và II, làm lại các dạng bài tập đã giải.

- Bài tập về nhà: 157,158 , 159, 162, 163/ 77 SBT - Tiết sau ôn tập tiếp.

* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:

Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? (M1)

Câu 2: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông?(M1) Câu 3: Bài 1, bài 2 (M3)

Tuần 37 Ngày soạn: 19/5/2019 Tiết 74 Ngày dạy: /5/2019

HỆ THỐNG KIẾN THỨC (tt)

I- Mục tiêu

1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức đã học trong học kì II 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nhận biết, chứng minh 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của toán học.

4. Hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ; tính toán; Năng lực tự học.

- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL chứng minh II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ, bìa cứng như hình 123.

2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bìa cứng như hình 123.

3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

Nội dung Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4) Hệ thống

kiến thức

- Hệ thống được các kiến thức đã học

Biết Vẽ hình và tóm tắt

Chứng minh được bài toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A B

D H C

6cm O

600

A. KHỞI ĐỘNG:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HOẠT ĐỘNG 2: Hệ thống kiến thức học kì II

- Mục tiêu: Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học trong học kì II.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.

- Phương tiện dạy học : SGK, thước kẻ - S n ph m: Các ki n th c đã h c trong HKIIẩm: Cách tính diện tích hình chữ nhật ức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá ọi là những hình đồng dạng. Ở đây ta chỉ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương III, chương IV HS : Đứng tại chỗ trả lời

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

I- Ôn tập lý thuyết:

1. AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’.khi

AB A B CD C D

  

 

2. Định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo, hệ quả định lý Ta-lét 3. Tính chất đường phân giác trong tam giác

4. Hai tam giác đồng dạng

5. Ba trường hợp đồng dạng của tam giác

6. Trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông.

7. Các hình không gian, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập

- Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Ta-lét, Ta-lét đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vào giải các bài tập.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

- Phương tiện dạy học: SGK, thước

- S n ph m: CM các đo n th ng b ng nhau, các đ ng th ng song song, tính đ dài đo n th ng, di n tích ẩm: Cách tính diện tích hình chữ nhật ạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá % ằng compa. ường trung bình của hình thang % ộng 1: Kiểm tra bài cũ ạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá % ện ra đường trung bình của hình thang tam giác.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

* Làm BT 58 SGK - Gọi HS đọc bài toán

GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào vở GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi chứng minh BK = CH

HS CM, cử đại diện lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá

GV: So sánh AK, AH.

HS: AB = AC; BK = CH AK = AH GV: Chứng minh KH // BC? Áp dụng kiến thức nào?

HS:

AK AB AHAC

=> KH // BC (đl Talet đảo) 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở

GV nhận xét, đánh giá

GV: Dựa vào hướng dẫn SGK, giải thích vì sao IAC HBC ?

HS : I H 900, C chung GV: Tính HC như thế nào?

HS: IAC HBC

BC

AC HC

IC

. BC IC HCAC GV: Tính HK?

HS: KH// BC  BC

KH AC AH

BT 58/92 SGK :

a) Chứng minh BK = CH Xét BKC và CHB có:

 

BKC CHB( 90 )   

BC: cạnh chung

 

KBC HCB 

(vì ABCcân tại A)

 BKC=CHB (ch-gn)

 BK = CH (đpcm) b) Chứng minh KH //BC:

Ta có: AB = AC; BK = CH

 AK = AH

AK AB

KH / /BC

AH AC

  

(định lí Ta-lét đảo)

c) Vẽ đường cao AI của ABC

Xét IAC và HBC có: IH 900, C chung

 IAC HBC (g-g)

BC

AC HC

IC

a

b HC

a 2  1

b

HC a 2

2

 AH = b- b a 2

2

KH// BC  BC

KH AC AH

(hệ quả của định lý Talet)

Một phần của tài liệu Hinh hoc 8 cv3280 (Trang 196 - 200)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w