I, Hệ số về khả năng thanh toán
1.3: Đánh giá công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.3.1: Những kết quả mà chi nhánh đã đạt đợc:
Từ khi thành lập, mặc dù Ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn chung của nền kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trong cùng địa bàn cũng nh khõ khăn trong nội bộ ngân hàng,, nhng BIDV Quang Trung không những duy trì mà còn đẩy mạnh hoạt động tín dụng: tổng d nợ đến 31/12/2007 đạt 3.026.876 tỷ đồng, đạt 98% giới hạn tín dụng đợc giao và tăng trởng 145% và tăng tuyệt đối 1.256.722 tỷ đồng so với năm 2006. Với đặc thù hoạt động tín dụng tập trung vào nhiều dự án lớn, khách hàng lớn truyền thống nên công tác phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn càng trở nên quan trọng hơn. Vì vậy, để đẩy mạnh hoạt
động tín dụng an toàn, hiệu quả, BIDV Quang Trung đã không ngừng củng cố và nâng cao vai trò đi đầu trong việc hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính DN. Cô thÓ:
- Thứ nhất, rủi ro thấp, độ an toàn cao.
BIDV Quang Trung nói riêng cũng nh các ngân hàng thơng mại khác nói chung đều muốn mở rộng việc cho vay nhng phải đảm bảo an toàn, hiệu quả. Mặt khác việc tạo uy tín lớn đối với toàn bộ hệ thống cũng nh đối với khách hàng là
điều tối quan trọng. Do đó toàn chi nhánh cũng nh các cán bộ tín dụng đã phát huy hết năng lực của mình để hoạt động cho vay đạt hiệu quả cao nhất. Điều này thể hiện ở chất lợng của hoạt động tín dụng luôn đạt ở mức cao. Tổng d nợ cho vay qua các năm đều tăng, từ năm 2005 đến năm 2007 tăng 2.706.876 tỷ đồng, sau một thời gian hoạt động, chi nhánh đang hoạt động ở ngỡng rất an toàn. Khi phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn tại chi nhánh, các chỉ tiêu đem ra tính toán và phân tích
đều là các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh nói chung và khả năng thanh toán nói riêng của DN. Sau khi tính toán xong, các cán bộ tín dụng phân tích tơng đối mặt tốt, mặt tồn tại của tài chính và đôi chút có sự tổng hợp, liên kết phân tích giữa các mặt và số liệu. Vì vậy, hầu hết các DN quan hệ với Ngân hàng có hoạt
động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh.
5
10
15
20
25
30
Để đạt đợc kết quả trên, chi nhánh luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi d- ỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng một cách thờng xuyên sao cho kiến thức bắt kịp với sự thay đổi từng ngày trong cơ chế thị trờng, sự thay đổi trong quy định về pháp luật DN. Điển hình là khi luật DN ra đời và có hiệu lực, các loại hình DN khác nhau ra đời: nhà nớc, t nhân, nớc ngoài đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế nớc ta nhng cũng kéo theo nhiều vấn đề phức tạp trong quá trình thẩm định nh:
vốn điều lệ, mục đích vay vốn, phơng án vay vốn… Các sản Tuy nhiên, kết hợp sức mạnh tập thể và sức mạnh cá nhân, kinh nghiệm làm việc và kiến thức mới, đến nay BIDV Quang Trung đang hoạt động vững mạnh và bắt đầu mở rộng uy tín với khách hàng trong và ngoài nớc.
- Thứ hai, báo cáo tài chính DN vay vốn thờng xuyên đợc đánh giá lại tại thời
điểm xin vay hoặc trong quá trình vay vốn.
Tại chi nhánh hiện ny áp dụng rất nhiều phơng thức cho vay: cho vay từng lần, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu t, cho vay trả góp… Các sản Tóm lại, đối với bất kỳ loại hình cho vay nào, chi nhánh cũng đề nghị DN cung cấp báo cáo tài chính tại thời điểm vay vốn hoặc định kỳ trong thời hạn cho vay. Tại thời
điểm xin vay tiếp, cán bộ tín dụng của chi nhánh tiến hành xem xét, tính toán, phân tích và đánh giá lại các số liệu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và các tài liệu khác.Thông qua hoạt động này, cán bộ tín dụng có thể theo dõi đợc tình hình tài chính của DN vay vốn tại thời điểm hiện tại, thấy đợc xu hớng tốt, xấu hoặc những biến động trong tình hình sản xuất kinh doanh của DN. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân những biến động, một phần có thể t vấn cho DN, một phần có thể quyết định tiếp tục cho vay, vay một phần hoặc không cho vay, tránh rủi ro cho ngân hàng.
- Thứ ba, thực hiện phân tích kế hoạch kinh doanh trong những kỳ kinh doanh tiếp theo của DN vay vốn.
Một yêu cầu bắt buộc trong bộ hồ sơ kinh tế mà ngân hàng tiếp nhận là kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN trong những kỳ kinh doanh tới. Tất nhiên, kế hoạch sản xuất kinh doanh chỉ là những con số mà các DN đa ra dựa trên các điều kiện hiện có và dự báo trong tơng lai nhng nó lại có cơ sở riêng, nếu kế hoạch kinh doanh phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh trong tơng lai là khả quan và tốt đẹp,
đó là cơ sở thuyết phục để ngân hàng cho vay vốn. Đây không phải là yếu tố quan trọng trong quá trình phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn nhng nó cung cấp thêm những thông tin bổ sung cho hoạt động phân tích báo cáo tài chính DN ban
5
10
15
20
25
30
đầu, bởi vì hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động lâu dài không phải diễn ra trong chốc lát.
- Thứ t, công nghệ hiện đại đợc áp dụng trong công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động cho vay tại chi nhánh.
Hiện nay, chi nhánh đang trong quá trình hiện đại háo ngân hàng nên hệ thống máy tính đã đợc trang bị với số lợng nhất định để đáp ứng nhu cầu làm việc tại ngân hàng, các máy tính đợc nối mạnh với nhau trong nội bộ, điều này góp phần nâng cao năng suất lao động, hiệu quả làm việc của chi nhánh, rút ngắn thời gian làm việc với độ chính xác cao. Do đó các cán bộ tín dụng phòng kinh doanh trong quá trình tính toán các chỉ tiêu tài chính của DN vay vốn đã sử dụng phần mềm có sẵn trên máy, không phải tính toán thủ công, vừa mang lại độ chính xác cao, vừa nhanh gọn, hiệu quả.
- Thứ năm, một kết quả rất lớn mà ngân hàng đạt đợc trong qui trình thẩm
định cho vay là việc họp hội đồng tín dụng. Đối với những khoản vay vợt mức ủy quyền chủ chi nhánh hay những khoản vay phức tạp, không đủ điều kiện tín dụng thì cán bộ tín dụng phảI trình hội đồng tín dụng cơ sở tại chi nhánh. Thông qua hội
đồng thẩm định các cán bộ tín dụng có thể nhận thấy những mặt mạnh để phát huy và những mặt yếu để khắc phục. Từ đó họ có thể nâng cao năng lực trong công tác phân tích báo cáo tài chính của DN.
1.3.2: Những tồn tại và nguyên nhân.
1.3.2.1: Những tồn tại trong công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt
động cho vay tại BIDV Quang Trung:
Hoạt động tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Để mở rộng cho vay một cách an toàn và hiệu quả thì ngân hàng luôn phải coi trọng công tác phân tích báo cáo tài chính DN vì đây là một “minh chứng sống” về thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của DN vay vốn. Bên cạnh những kết quả đã
đạt đợc, trong quá trình phân tích báo cáo tài chính DN tại chi nhánh còn có rất nhiều hạn chế.
- Thứ nhất, việc phân tích báo cáo tài chính DN còn mang tính hình thức.
Trong phân tích các chỉ tiêu tài chính, nhiều khi chỉ mang tính hình thức, thiếu cơ sở do không có các định mức ngành để so sánh. Với những cán bộ tín dụng có kinh nghiệm thì còn có thể đem ra so sánh, đối chiếu với những dự án khác, DN khác mà đánh giá đợc tình hình tài chính là tốt hay xấu, độ tin cậy có thể chấp nhận
5
10
15
20
25
30
đợc. Nhng đối với những cán bộ tín dụng mới, ít kinh nghiệm thì đây là một vấn đề rất khó khăn, đôi khi ảnh hởng xấu, nghiêm trọng đối với các quyết định đầu t.
Hơn nữa, cần có một nhận xét đánh giá tổng quát về tình hình tài chính DN thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính để nêu bật đợc thế mạnh và điểm yếu của DN, thế mạnh và điểm yếu đấy có đáp ứng đủ điều kiện cho vay của Ngân hàng hay không? Nhng qua thực tế cho thấy, mặc dù trong báo cáo thẩm định tài chính DN vay vốn đã đánh giá tổng quát nhng nội dung thì cha mang tính tổng quát toàn cục, cha nêu bật điểm mạnh tài chính DN để có sức thuyết phục thực sự đối với công tác cho vay vốn.
- Thứ hai, tính chất dự đoán của phơng pháp phân tích tài chính chỉ là tơng
đối. Các báo cáo tài chính chỉ cho biết những gì xảy ra trong quá khứ, khi đó ngân hàng cần quan tâm tình hình tài chính tơng lai của khách hàng. Ví dụ nh khách hàng có khả năng sinh lời cao ở năm trớc không có nghĩa là các năm sau nữa cũng cao vậy. Cho nên việc đánh giá của khách hàng cũng chỉ mang tính chất tơng đối.
- Thứ ba, hệ thống kế toán của nớc ta chứ hoàn thiện dẫn đến trên các báo cáo tài chính nhiều chỉ tiêu ngân hàng cần quan tâm nhng lại cha phản ánh. Đồng thời có các tài khoản phản ánh cha chính xác tính chất của đợc, gần nh chắc chắn không thu hồi đợc nhng vẫn phản ánh trong tài khoản nợ phải trả… Các sản
1.3.2.2: Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác phân tích báo cáo tài chính DN tại BIDV Quang Trung:
Những tồn tại trên đây của công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt
động cho vay tại BIDV Quang Trung xuất phát từ những nguyên nhân cụ thể, có thể từ phía Ngân hàng, có thể từ phía DN, và từ những nguyên nhân khách quan khác.
* Khó khăn vớng mắc từ bản thân chi nhánh:
- Thứ nhất, muốn đánh giá nh thế nào là một DN có tình hình tài chính lành mạnh hay yếu kém, có hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì chi nhánh ch- a có các chỉ tiêu định mức hoặc tiêu chuẩn (số liệu phân tich ngành) để so sánh.
Trong quá trình đánh giá với bất kỳ loại hình DN nào, hoạt động sản xuất kinh doanh ở lĩnh vực nào thì ngân hàng đều lấy một mức nhất định làm cơ sở, căn cứ cho việc đánh giá tài chính là tốt hay không tốt. Ví dụ, với hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, tiêu chuẩn đánh giá tình hình tài chính tốt là phải lớn hơn 1, hệ số thanh toán nhanh lớn hơn hoặc bằng 1, hệ số thanh toán tổng quát lớn hơn hoặc bằng 0,5.
Thực đây chỉ là các tiêu chuẩn chung chung để đánh giá tình hình tài chính DN cho
5
10
15
20
25
30
mọi đối tợng muốn sử dụng nó. Hạn chế này trong nhiều trờng hợp đánh giá tình hình tài chính DN một cách sai lầm vì các loại hình DN khác nhau, có qui mô hoạt
động khác nhau, có lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau thì kết quả xếp hạng khác nhau. Do đó tiêu chuẩn của các chỉ tiêu là khác nhau. Ví dụ, ngành sản xuất may mặc, tiêu dùng thì vòng quay vốn lu động và hàng tồn kho rất nhanh, vốn lu
động cần nhiều… Các sản Nhng ở những ngành sản xuất vật t tiêu hao thì vốn đầu t cho tài sản cố định lớn (nằm ở nhà xởng, máy móc,thiết bị… Các sản), do đó cơ cấu TSDH/ Tổng tài sản lớn tức là TSNH/ Tổng tài sản thấp.
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này không phụ thuộc vào ngân hàng mà chủ yếu là do các cơ quan lãnh đạo quản lí hành chính cha có những nghiên cứu tìm hiểu một cách chính thức, có hệ thống đối với toàn bộ lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế để đa ra các tiêu chuẩn chung làm căn cứ không chỉ phục vụ cho hoạt động của ngành Ngân hàng mà cho rất nhiều đối tợng khác nh: phục vụ cho việc quản lí tài chính, hoạt độngkinh doanh trong ngành; tạo môi trờng mặt bằng cho các DN cạnh tranh lành mạnh; mặt khác giúp cho cơ quan chức năng thực hiện quản lí một cách có hệ thống và đơn giản hơn đối với mỗi ngành nghề; cung cấp các thông tin cần thiết cho chủ nợ, các nhà đầu t, các cá nhân, tổ chức tham gia mua cổ phiếu, góp cổ phần trong đó có Ngân hàng.
- Thứ hai, các cán bộ tín dụng thờng bám sát nội dung hớng dẫn qui trình
đánh giá khách hàng DN do BIDV Quang Trung ban hành cha có nhiều sáng tạo phù hợp với thực tế hoặc để khắc phục những hạn chế của văn bản đó.
* Nguyên nhân từ phía DN vay vốn:
- Thứ nhất, tính trung thực của các báo cáo tài chính cha cao. Thực tế hiện nay cho thấy, các tài liệu quan trọng để các cán bộ tín dụng đánh giá DN là các báo cáo tài chính do DN đệ trình. Và trong thời buổi kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, không phải tất cả các báo cáo tài chính đều đợc kiểm tra, kiểm toán
đầy đủ trớc khi mang đến Ngân hàng, không phải các số liệu đều đảm bảo tính trung thực. Thực tế, chỉ có các báo cáo tài chính của các DN có qui mô lớn hoặc các DN Nhà nớc là có độ tin tởng cao hơn, nội dung đầy đủ, chi tiết, do hoạt động của các loại hình này đợc quản lí khá chặt chẽ bởi một hệ thống các qui chế quản lí tài chính của Nhà nớc. Hơn nữa các DN này thực hiện tơng đối đầy đủ các qui định về kế toán tài chính của nhà nớc. Tuy nhiên, đối với các DN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, do cơ chế tài chính hiện nay đối với các DN này còn khá lỏng lẻo, việc thực hiện các qui định về hạch toán, kế toán của DN cha đầy đủ, chính
5
10
15
20
25
30
xác. Hầu nh các DN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thờng nộp cho Ngân hàng các báo cáo tài chính phản ánh một cách có lợi nhất cho mục đích tín dụng và giao dịch với Ngân hàng. Vấn đề này trớc tiên gây ra cho công tác quản lí ở các cơ quan quản lí, sau đó là gây ra ảnh hởng rất lớn đến công tác phân tích báo cáo tài chính DN tại các ngân hàng vì không phải tất cả các cán bộ tín dụng đều có thể nhận ra vấn đề này.
- Thứ hai, mâu thuẫn về mặt thời gian gữa DN vay vốn và Ngân hàng cho vay.
Các DN vay vốn thờng muốn đánh giá càng nhanh càng tốt, thời gian để đợc giải ngân càng sớm càng tốt. Trong khi đó, chi nhánh lại muốn phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn thật kỹ càng để đảm bảo tính an toàn, hạn chế một cách tối
đa rủi ro cho Ngân hàng, và điều này đòi hỏi mất nhiều thời gian. Sự mâu thuẫn này thờng buộc chi nhánh phải thỏa mãn yêu cầu cảu ngời vay để giữ khách hàng, nhất là trong điều kiện cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt.
* Những nguyên nhân khách quan:
- Thứ nhất, những quyết định và văn bản hớng dẫn về công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động cho vay là tơng đối đầy đủ, nhng việc áp dụng vào thực tế Ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Trong điều kiện nền kinh tế luôn luôn vận động, thay đổi theo xu hớng phát triển đi lên, đòi hỏi Ngân hàng cũng phải luôn vận động, sửa đổi, bổ sung và qui định lại đối với từng văn bản cụ thể sao cho phù hợp với hoàn cảnh.
Ngoài ra, còn nhiều qui định của Nhà nớc đối với các DN còn cha thực hiện
đầy đủ, cụ thể là những qui định về chế độ kiểm toán bắt buộc, thống nhất chuẩn mực chế độ kế toán DN… Các sản cha đợc các DN thực hiện một cách nghiêm túc đã gây khó khăn cho công tác phân tích báo cáo tài chính DN. Hiện nay, ché độ kế toán tài chính ở nớc ta cũng đang từng bớc thay đổi cho phù hợp với nhịp điệu phát triển của đất nớc, tuy nhiên vẫn cha có một văn bản qui định cụ thể, thống nhất trong hoạt động phân tích khách hàng nói chung và DN nói riêng.
- Thứ hai, quan hệ giữa các NHTM cha chặt chẽ, cha có sự phối hợp hỗ trợ nhau trong hoạt động đánh giá DN nói chung và phân tích báo cáo tài chính DN nói riêng. Các NHTM hiện nay quá coi trọng việc cạnh tranh mà quên mất sự an toàn của toàn hệ thống Ngân hàng, trong khi rủi ro của Ngân hàng bạn cũng có ảnh h- ởng ít hay nhiều đến bản thân Ngân hàng mình.
- Thứ ba, vai trò chỉ đạo hớng dẫn, quản lí hỗ trợ của NHNN cha tốt, các văn bản pháp lý còn cha hoàn chỉnh, lại hay có sự thay đổi gây khó khăn không ít cho
5
10
15
20
25
30