I, Hệ số về khả năng thanh toán
2.2: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tìa chính DN trong hoạt
động cho vay tại BIDV Quang Trung.
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Chính vì vậy mà mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng luôn là mục tiêu chính của Ngân hàng. Hai mặt này có mối quan hệ thống nhất biện chứng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng: tăng trởng d nợ và nâng cao chất lợng tín dụng, trong đố nâng cao chất lợng tín dụng luôn đợc đặt lên hàng đầu. Nâng cao chất lợng tín dụng nghĩa là giảm thiểu rủi ro tín dụng, mà một trong những nguyên tắc để hạn chế ruiru ro tín dụng là hạn chế và giảm thiểu rủi ro, tổn thất trong kinh doanh ngân hàng. Muốn vậy ngân hàng cần phải tìm ra những DN tốt, có tình hình
5
10
15
20
25
30
tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh tốt, đồng thời phải kiểm tra các khoản vay chặt chẽ.
Việc tìm ra cac giải pháp nhằm hoàn thiện phơng pháp phân tích báo cáo tài chính DN sẽ góp phần quan trọng trong việc ra quyết định tài trợ của Ngân hàng.
2.2.1: Tổ chức khai thác thông tin có hiệu quả:
Thông tin là nhân tố ảnh hởng lớn nhất đến phân tích báo cáo tài chính DN tại các NHTM. Bởi thông tin là nguồn nguyên liệu đầu vào để qua xử lý ngân hàng có
đợc đầu ra – những quyết định tín dụng. Thu thấp thông tin đầy đủ chính xác mang tính chất quyết định tới phân tích báo cáo tài chính khách hàng. Để việc khai thác thông tin của DN. Để việc khai thác thông tin hiệu quả hơn chi nhánh nên hoàn thiện theo hớng sau:
Trớc mắt nên thành lập một bộ phận tổng hợp, lu trữ thông tin có hệ thống tức là thông itn đợc lu trữ là thông tin về các DN đã từng có hoặc đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh đợc phân theo ngành nghề hoặc lĩnh vực hoạt động để tiện tra cứu. Ngoài ra còn có các thông tin tổng hợp chung đợc cập nhật về đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và những khó khăn, thuận lợi đang diễn ra trong lĩnh vực kinh doanh đó mà cán bộ tín dụng cần lu ý khi phân tích. Các nguồn thông tin này đợc các Ngân hàng lu trữ dới dạng các ngân hàng dữ liệu bằng máy tính và đợc nối mạng cục bộ (mạng LAN), mạng này đợc nối với hội sở chính và nối mạng Internet
để thuận lợi trong việc khai thác thông tin cho cả hệ thống ngân hàng.
Để khai thác thông tin có hiệu quả thì cán bộ tín dụng phảI có trình độ sử dụng thành thạo máy vi tính, phảI đợc tập huấn sử dụng tốt các phần mềm nhr Master, Asset, Risk, sử dụng thành thạo Internet. Chi nhánh cần bổ sung đào tạo hay tuyển dụng những chuyên gia kinh nghiệm về tổng hợp thông tin phòng ngừa rủi ro.
2.2.2: Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính DN:
Nhìn chung, trong nội dung phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn tại chi nhánh đã có sự chú trọng về nghiệp vụ cũng nh hớng dẫn nội dung, phơng pháp phân tích đầy đủ cho các cán bộ tín dụng. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa hiệu quả
mang lại từ việc phân tích này thì chi nhánh cần:
Về số liệu trung bình ngành để so sánh trong phân tích báo cáo tài chính:
Trong điều kiện hiện nay cha có sơ quan phụ trách việc tổng hợp số liệu ngành phục vụ cho việc so sánh phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính DN là một thiệt thòi lớn cho các Ngân hàng. Bởi chỉ có so sánh với số liệu trung bình ngành
5
10
15
20
25
30
mới cho cái nhìn tổng quát nhất về thực trạng DN trong môI trờng kinh doanh hiện tại. Để khắc phục điều này, chi nhánh có thể tự tổng hợp số liệu ngành của riêng mình làm cơ sở cho cán bộ tín dụng so sánh đối chiếu khi phân tích.
Về phơng pháp phân tích: Chi nhánh nên hớng dẫn cán bộ tín dụng sử dụng thêm các phơng pháp khác để phân tích nh phơng pháp Dupont để tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tài chính của khách hàng thông qua các báo cáo tài chính, chấp nhận hay không chấp nhận cho vay, vì những nguyên nhân nào.
2.2.3: Giải pháp về nguồn nhân lực:
Con ngời là nhân tố quan trọng nhất. Chất lợng công tác phân tích phụ thuộc lớn vào yếu tố con ngời bởi chiến lợc con ngời là chiến lợc lâu dài nên chi nhánh cần có sự quan tâm thờng xuyên đến đội ngũ cán bộ tín dụng. Để xây dựng một đội ngũ cán bộ vững mạnh, chi nhánh cần tập trung vào một số giải pháp sau:
Đào tạo cán bộ theo hớng chuyên môn hóa.
Chi nhánh nên có chính sách thởng phạt công bằng nghiêm minh nhằm gắn kết trách nhiệm của cán bộ tín dụng với công tác phân tích tài chính DN. Vì vậy, chi nhánh tổ chức thi đua cán bộ tín dụng xuất sắc giỏi và có chính sách khen phạt dựa vào kết quả thẩm định của cán bộ tín dụng. Cán bộ nào làm tốt sẽ đợc khen th- ởng còn nếu không tùy vào mức độ mà có các hình thức phạt thích ứng.
Tích cực cử các cán bộ tham gia vào khóa tập huấn của Hội sở chính, phối hợp với các cơ sở, đơn vị đào tạo tổ chức các khóa nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của chi nhánh, nội dung đào tạo cán bộ bao gồm: nghiệp vụ, kiến thức mới, văn hóa trong công tác, kỹ năng xử lý và quản lý công việc tại đơn vị, phổ biến các văn bản mới của NHNN đến với cán bộ, giới thiệu những điểm mới trong việc phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động cho vay để cán bộ tín dụng tiếp thu.
Thực hiện cơ chế hỗ trợ kinh phí đào tạo để khuyến khích các cán bộ tích cực tham gia các khóa tập huấn và không ngừng tự đào tạo. Thực hiện nghiêm túc cơ chế quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm công khai minh bạch, đảm bảo bố trí đúng ngời đúng việc
để phát huy hiệu quả công tác và năng lực cán bộ.
2.2.4: Tiến hành kiểm tra nội bộ và chấp hành qui trình ISO, thực hiện sổ tay tÝn dông:
Tất cả các cán bộ của chi nhánh phải nghiên cứu kỹ qui trình ISO theo chức năng nhiệm vụ của mình ngay từ khi nhận công tác. Định kỳ 6 tháng 1 lần đánh giá
qui trình nghiệp vụ, tổng hợp những bất hợp lí phát sinh để khẩn trơng điều chỉnh
5
10
15
20
25
30
và hoàn thiện. Xây dựng qui trình tín dụng và quản lí tín dụng tại chi nhánh trên cơ
sở cụ thể hóa sổ tay tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.