Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC VÀ KIỂM TRA BẰNG THÍ NGHIỆM NÉN TỈNH 2.1. Tính toán sức chịu tải dọc trục của cọc đơn bê tông cốt thép đúc sẵn
2.1.1. Nguyên tắc xác định
Sức chịu tải của cọc đơn là tải trọng lớn nhất tác dụng lên cọc và đảm bảo hai điều kiện:
- Cọc không bị gãy, vỡ theo điều kiện vật liệu làm cọc - Đất nền xung quanh cọc không bị phá hoại
Như vậy sức chịu tải của cọc Qc= f (Vật liệu, đất nền) Gọi Pvl là sức chịu tải tính theo điều kiện vật liệu làm cọc
Gọi Pđn là sức chịu tải của cọc tính theo điều kiện đất nền bao quanh cọc.
Về mặt kỹ thuật ta chọn Qc= min (Pvl,Pđn) Về mặt kinh tế, phải chọn Qc ≈Pvl≈Pđn Không bao giờ được chọn Pvl< Pđn
Nếu không chú ý đến điều đó thì vô tình đã chôn vùi vào trong đất một khối lượng cọc thật là vô ích.
Trên thực tế, để đảm bảo vấn đề kinh tế, thường người ta chọn kích thước cọc sao cho: Pđn < Pvl. Nếu điều này không thỏa mãn thì phải giảm bớt chiều dài hoặc tiết diện của cọc một cách thích hợp.
2.1.2. c chịu t i c c c th o đ t n n [1]
Sức chịu tải cọc được xác định dựa trên các yêu c u là cọc phải có khả n ng chịu được đ y đủ tải trọng tác dụng xuống nhiều trường hợp tải khác nhau sau khi hạ cọc và chịu được chuyển vị đứng và chuyển vị ngang của cọc trong giới hạn cho ph p.
Sức chịu tải cọc c ng được xác định dựa trên hai yếu tố là sức chịu tải cọc theo vật liệu và sức chịu tải cọc theo đất nền, t đó s chọn giá trị thấp nhất của một trong hai yếu tố này để thiết kế cọc.
Sức chịu tải cọc theo đất nền xác định dựa theo điều kiện mặt nền, nh ng yêu c u quy định của công tác đóng cọc và công tác th tải cọc. Sức chịu tải cọc theo đất nền bao g m sức chịu tải đ u cọc (sức kháng m i) và sức chịu tải mặt bên cọc (sức kháng bên). Khả n ng huy động sức kháng m i phụ thuộc đáng kể vào việc khi cọc được hạ s u vào t ng đất cứng so với khả n ng huy động sức kháng bên. nh hư ng của ma sát m th n cọc và cột đất ch n (trường hợp cọc không bịt m i) đối với sức chịu tải cọc theo đất nền được kiểm tra một cách độc lập với nhau khi ma sát m hình thành và phát triển hoặc khi bên trong th n cọc được ch n cột đất.
2.1.3. c chịu t i c c c th o v t i u [1]
Sức chịu tải cọc theo vật liệu được xác định b i sức bền của kết cấu cọc.
Sức chịu tải cọc theo vật liệu được kiểm tra lại nh ng tác động đến t kết cấu chống đ của cọc. Moment uốn sinh ra t tải trọng ngang, độ lệch t m và moment ngàm c ng có thể tác động tải trọng lên cọc. Thêm vào đó, do đặc điểm của kết cấu cọc, sức chịu tải cọc nên được tính toán đến yếu tố bị phá hoại hoặc tải trọng t ng cường như ma sát m, khả n ng cọc bị uốn liên quan đến độ lún của đất nền hoặc độ uốn cong g y ra b i áp lực đất một phía. Độ dày thấp nhất của cọc ống th p nên s dụng là 10mm. Đối với cọc có đường kính tối thiểu đến 600mm thì chiều dày thành cọc có thể s dụng 8mm. Khả n ng n m n cọc c n được x t đến khi xác định sức chịu tải dài hạn của cọc theo vật liệu.
- ng suất vật liệu cho ph p của cọc được xác định dựa trên cơ s vật liệu cọc và điều kiện đất nền. Đối với điều kiện của đất nền là đá cuội, nó có thể được giảm ứng suất vật liệu cho ph p trong trạng thái bình thường.
- Sức chịu tải cọc theo vật liệu được kiểm tra các cấp tải trọng được đề ra có xem x t đến độ giảm tác động n m n cọc.
- N ng lượng đóng cọc phụ thuộc vào sức chịu tải cọc theo đất nền được xác định và ứng suất đóng cọc được kiểm tra có kể đến hệ số an toàn. Khi đó, khả n ng n m n cọc có thể không c n x t đến.
2.2. Một số phương pháp xác định sức chịu tải của cọc đơn bê tông cốt thép chế tạo sẵn [5]
2.2.1. nh toán c chịu t i c c c th o độ b n c v t i u
Tính toán cọc theo độ bền của vật liệu theo yêu c u của các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt th p hoặc th p.
Qa(vl)= φ(AsRs + AbRb) (2.1) Trong đó:
As - diện tích tiết diện ngang của cốt th p dọc trong cọc
Ab - diện tích của tiết diện ngang của bê tông trong cọc (đã tr diện tích cốt th p)
Rb - cường độ chịu n n của bê tông (phụ thuộc vào cấp độ bền của bê tông)
Rs - cường độ chịu n n của cốt th p φ - hệ số uốn dọc của cọc
φ = 1,028 – 0,0000288λ2 – 0,0016λ φ = 1,028 – 0,0003456λd
2 – 0,00554λd
λ – độ mãnh của cọc, λ = lo/r (cọc tr n hoặc cọc vuông), λ = lo/b (cọc ch nhật).
Hoặc φ tra theo bảng sau:
Bảng 2.1. Hệ số uốn dọc φ
λ= lo/r <14 21 28 35 42 48 55 62 69 76 83 90 97 104
λ= lo/b <4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30
φ 1.0 0.98 0.96 0.93 0.90 0.87 0.84 0.81 0.78 0.74 0.70 0.65 0.60 0.55
r - bán kính của cọc tr n hoặc cạnh cọc vuông b - bề rộng của tiết diện ch nhật
lo - chiều dài tính toán của cọc được xác định như sau:
- rường hợp 1: Khi thi công p (đóng) cọc:
Trong trường hợp này: lo1 = ν1l1
Trong đó: ν1 = 1.0 (thiên về an toàn xem tại vị trí nối cọc là liên kết khớp, tại vị trí lực tác dụng khi p cọc như tựa đơn)
l1 – chiều dài đoạn cọc lớn nhất khi chưa p vào đất.
(Cũng cần lưu ý rằng, trong trường hợp đoạn lớp đất yếu nằm trên cùng thì chiều dài l1 tính từ đáy lớp đất yếu đến đỉnh cọc phía trên).
Hình 2.1: Trường hợp thi công ép (đóng) cọc [1]
- rường hợp 2: Khi cọc chịu tải trọng công trình Trong trường hợp này: lo2 = ν2l2
Trong đó: ν2 = 0.5 (thanh hai đ u ngàm) l2 = le
le – chiều dài tính đổi (trong trường hợp này xem cọc như ngàm tại vị trí cách m p dưới đài cọc một khoảng le cọc khi làm việc (trong ph n cọc chịu tải ngang).
Thiên về an toàn chọn giá trị lo = max (lo1, lo2)
Hình 2.2: Trường hợp cọc làm việc chịu tải trọng công trình [1]
2.2.2. nh toán c chịu t i c c c th o chỉ tiêu đ t n n [5]
2.2.2.1. Tính toán s c chịu tải c a cọc theo kết quả thí nghiệm trong phòng
a) Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền Sức chịu tải cho ph p của cọc đơn, theo đất nền, được tính:
tc tc
a k
Q Q (2.2)
Trong đó:
Qa - sức chịu tải cho ph p tính toán Qtc – sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc đơn ktc – hệ số an toàn, được lấy như sau:
Đối với móng cọc đài cao hoặc đài thấp có đáy đài nằm trên đất có tính n n lún lớn và đối với cọc ma sát chịu tải trọng n n, c ng như đối với bất kỳ loại đài nào mà cọc treo, cọc chống chịu tải trọng nhổ, tùy thuộc số lượng cọc trong móng, trị số ktc lấy như sau:
Bảng 2.2. Bảng xác định hệ số ktc
Lưu ý:
- Nếu việc tính toán móng cọc có kể đến tải trọng gió và tải trọng c n trục thì được ph p t ng tải trọng tính toán trên các cọc biên lên 20% (tr móng trụ đường d y tải điện)
- Đối với móng chỉ có 1 cọc đóng, mang tải trên 600kN thì ktc = 1.6 Số cọc trong móng ktc
Móng có trên 21 cọc 1.4 Móng có t 11 đến 20 cọc 1.55 Móng có t 6 đến 10 cọc 1.65 Móng có t 1 đến 5 cọc 1.75
b) Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc ma sát thi công bằng phương pháp đóng có cạnh cọc đến 0.8m, chịu tải trọng n n, được xác định theo công thức:
Qtc mmRqpApumf fsili (2.3) Trong đó:
qpvà fs- Cường độ chịu tải m i và mặt bên của cọc, lấy theo bảng 2.3 và 2.4;
m - hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy bằng 1,0;
f
R m
m , - Các hệ số điều kiện làm việc của đất l n lượt m i cọc và mặt bên cọc có kể đến ảnh hư ng của phương pháp hạ cọc đến sức chống tính toán của đất, xác định theo bảng 2.5.
Việc lấy tổng cường độ chịu tải của đất phải được tiến hành trên tất cả các lớp đất mà cọc xuyên qua. Trong trường hợp khi san nền c n gạt bỏ hoặc có thể bị xói trôi đất đi, phải tiến hành lấy tổng sức chống tính toán của tất cả các lớp đất nằm l n lượt bên dưới mức san nền (gọt bỏ hoặc dưới cốt xói l cục bộ khi bị l ).
Bảng 2.3. Sức chống của đất ở mũi cọc qP
Độ sâu của mũi cọc, m
Sức chống ở mũi cọc đóng và cọc ống không nhồi bê tông, qP, T/m2
của đất cát chặt vừa
Sỏi Thô - Thô vừa Mịn Bụi -
của đất sét với chỉ số sệt IL bằng
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
3 750 (400)
660
300 (200)
310
) (120
200
110 60
4 830 (510)
680
380 (250)
320
) (160
210
125 70
5 880 (620) 700
400 (280)
340
) (200
220
130 80
7 970 (690)
730
430 (330)
370
) (220
240
140 85
10 1050 (730)
770
500 (350)
400
) (240
260
150 90
15 1170 (750)
820
560 (400)
440
290 165 100
20 1260 850 620 (450)
480
320 180 110
25 1340 900 680 520 350 195 120
30 1420 950 740 650 380 210 130
35 1500 1000 800 600 410 225 140
Bảng 2.4. Ma sát bên fS
Độ sâu trung bình của lớp
đất, m
Ma sát bên cọc, fS, T/m2 của đất cát, chặt vừa Thô và
thô vừa
Mịn Bụi - - - - - -
của đất sét khi chỉ số sệt IL bằng
0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1
1 2 3 4 5 6 8 10 15 20 25 30 35
3,5 4,2 4,8 5,3 5,6 5,8 6,2 6,5 7,2 7,9 8,6 9,3 10
2,3 3 3,5 3,8 4 4,2 4,4 4,6 5,1 5,6 6,1 6,6 7
1,5 2,1 2,5 2,7 2,9 3,1 3,3 3,4 3,8 4,1 4,4 4,7 5
1,2 1,7 2 2,2 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 3 3,2 3,4 3,6
0,5 1,2 1,1 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9 2 2 2 2,1 2,2
0,4 0,7 0,8 0,9 1 1 1 1 1,1 1,2 1,2 1,2 1,3
0,4 0,5 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9
0,3 0,4 0,6 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8
0,2 0,4 0,5 0,5 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,7 0,7
Chú thích c a bảng 2.3 và 2.4 :
1) Trong những trường hợp khi mà ở bảng 2.3 các trị số c a qP trình bày ở dạng phân số, thì tử số là c a cát, còn ở mẫu số là c a sét.
2) Trong bảng 2.3 và 2.4, độ sâu c a mũi cọc là độ sâu trung bình c a lớp đất khi san nền bàng phương pháp gọt bỏ hoặc đắp dày đến 3m, nên lấy từ m c địa hình tự nhiên, còn khi gọt bỏ và đắp dày từ 3 ÷ 10m thì lấy từ cốt quy ước nằm cao hơn phần bị gọt 3 mét hoặc thấp hơn m c đắp 3 mét.
Độ sâu hạ cọc trong các lớp đất ở vùng có dòng chảy trong nước nên lấy có lưu ý đến khả năng chúng bị xói trôi ở m c lũ tính toán.
Khi thiết kế cọc cho các đường vượt qua hào rãnh thì chiều sâu c a mũi cọc nêu ở bảng 2.3 nên lấy từ cốt địa hình tự nhiên ở vị trí móng công trình.
3) Đối với các giá trị trung gian c a độ sâu và chỉ số sệt IL thì xác định qP và fS từ bảng 2.3 và 2.4 bằng phương pháp nội suy.
4) Cho phép sử dụng các giá trị s c chống tính toán, qP theo bảng 2.3 với điều kiện độ chôn sâu c a cọc trong đất không bị xói trôi hoặc gọt bỏ không nhỏ hơn :
- Đối với công trình thuỷ lợi : 4m ;
- Đối với nhà và các công trình khác : 3m.
5) Khi xác định ma sát bên fS theo bảng 2.3, đất nền được chia thành các lớp nhỏ đồng nhất có chiều dầy không quá 2m.
6) Ma sát bên tính toán fS c a đất cát chặt nên tăng thêm 30% so voí giá trị trình bày trong bảng 2.3.
Bảng 2.5. Các hệ số mR và mf
Phương pháp hạ cọc Hệ số điều kiện làm việc của đất dược kể đến một cách độc lập với nhau khi tính
toán sức chịu tải của cọc Dưới mũi c c
mR
Ở mặt bên cọc mf
1. Hạ cọc đặc và cọc rỗng có bịt m i cọc, bằng búa hơi (treo), búa máy và búa diezel
1 1
2. Hạ cọc bằng cách đóng vào lỗ khoan m với độ s u m i cọc không nhỏ hơn 1 m dưới đáy hố khoan, khi đường kính lỗ khoan m i :
a) Bằng cạnh cọc vuông
b) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông 5cm
c) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông hoặc đường kính cọc tr n (đối với trụ đường d y tải điện) 15cm.
1 1 1
0,5 0,6 1 3. Hạ cọc có xói nước trong đất cát với điều kiện
đóng tiếp cọc m t cuối cùng không xói nước
1 0,9
4. Rung và p cọc vào : a) Đất cát, chặt v a : - Cát thô và thô v a : - Cát mịn
- Cát bụi
b) Đất s t có độ sệt IL = 0,5 : - Á cát
- Á sét - Sét
c) Đất s t có độ sệt IL ≤ 0
1,2 1,1 1
0,9 0,8 0,7 1
1 1 1
0,9 0,9 0,9 1 5. Cọc rỗng h m i hạ bằng búa có kết cấu bất
kì
a) Khi đường kính lỗ rỗng của cọc ≤ 40cm b) Khi đường kính lỗ rỗng của cọc > 40cm
1 0,7
1 1 6. Cọc tr n rỗng, bịt m i, hạ bằng phương pháp
bất kì, tới độ s u ≥ 10m, sau đó có m rộng m i cọc bằng cách nổ mìn trong đất cát chặt v a và trong đất s t có độ sệt IL ≤ 0,5, khi đường kính m rộng bằng :
a) 1m, không phụ thuộc vào loại đất nói trên b) 1,5m trong đất cát và á cát
c) 1,5m trong á sét và sét
0,9 0,8 0,7
1 1 1
Chú thích: Hệ số mR và mf ở điểm 4 bảng 2.5 đối với đất sét có độ sệt 0,5 > IL
> 0 được xác định bằng cách nội suy.
2.2.2.2. Tính toán s c chịu tải c a cọc theo chỉ tiêu cường độ c a đất nền
a ) Sức chịu tải cực hạn của cọc
Qu Qs Qp (2.4)
b) Sức chịu tải cho ph p của cọc tính theo công thức
p p s
s
a FS
Q FS
Q Q (2.5)
Qs - sức chịu tải cực hạn do ma sát Qp - sức chịu tải cực hạn do kháng m i
FSs - Hệ số an toàn cho thành ph n ma sát bên, lấy bằng 1,5 - 2,0 FSp - Hệ số an toàn cho sức chống dưới m i cọc, lấy bằng 2,0 - 3,0 Việc chọn hệ số an toàn cho thành phần ma sát nhỏ hơn hệ số an toàn cho thành phần kháng mũi vì: hai đại lượng trên không đạt cực hạn cùng lúc, thường ma sát bên đạt cực hạn trước s c kháng mũi.
- Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát Qs:
(2.6) Trong đó:
u – chu vi tiết diện cọc
fsi – lực ma sát đơn vị gi a lớp đất thứ i tác dụng lên cọc li – chiều dài của lớp đất thứ i mà cọc đi qua
- Lực ma sát đơn vị được tính như sau:
(2.7) cIai - Lực dính gi a th n cọc và đất; với cọc đóng bê tông cốt th p,
I i I
ai c
c , trong đó cIi là lực dính của lớp đất thứ i (lấy theo trạng thái giới hạn I)
i sil f u Qs
I I h
si ai cai
f ' tan
φIai - Góc ma sát gi a cọc và đất nền; với cọc bê tông cốt th p hạ bằng phương pháp đóng lấy aiI I, trong đó φIi là góc ma sát trong của lớp đất thứ i (lấy theo trạng thái giới hạn I)
'
hi- ứng suất h u hiệu gi a lớp đất thứ i theo phương vuông góc với mặt bên cọc
(2.8) Trong đó:
'
vi- ứng suất h u hiệu gi a lớp đất thứ i theo phương thẳng đứng
ksi- hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i, ksi = 1 - sinIφi - Sức chịu tải cực hạn do kháng m i Qp:
Qp = Apqp (2.9) Trong đó:
Ap - diện tích tiết diện ngang của m i cọc qp – cường độ đất nền dưới m i cọc
- Cường độ chịu tải của đất dưới m i cọc tính theo công thức
qp cNcvp' Nq dpN (2.10)
Trong đó :
Nc, Nq, N- hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng m i cọc và phương pháp thi công cọc
(2.11)
(2.12)
(2.13)
si vi hi; ; .k
2 ) 45
2( tg
q tg e
N
g N
Nc ( q1)cot
N tg
N 2( q1)
c - lực dính của đất dưới m i cọc
'
vp- ứng suất h u hiệu theo phương thẳng đứng tại độ s u m i cọc do trọng lượng bản th n đất
- trọng lượng thể tích của đất độ s u m i cọc dp – cạnh cọc vuông hoặc đường kính của cọc tr n
2.2.2.3. Tính toán s c chịu tải c a cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên hiện trường
a) Theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT) Sức chịu tải cực hạn của một cọc:
Qu = Qs + Qp (2.14) Sức kháng m i cực hạn m i xác định theo công thức:
Qp = Ap + qp (2.15) Giá trị của qp được xác định theo công thức:
qp Kc.qc (2.16) Kc - hệ số mang tải, lấy theo bảng 2.6
qc- sức chống xuyên trung bình, lấy trong khoảng 3d phía trên và 3d dưới m i cọc
Sức chịu tải cực hạn do ma sát, được xác định theo công thức:
(2.17) Trong đó:
li - chiều dài của cọc trong lớp đất thứ i u – chu vi tiết diện cọc
fsi - lực ma sát đơn vị của lớp đất thứ i và được xác định theo cường độ đất nền m i cọc qc cùng độ s u, theo công thức:
i ci si
f q
(2.18)
i sil f u Qs
Trong đó:
ilà hệ số, lấy theo bảng 2.6
Sức chịu tải cho ph p của một cọc Qa:
FS
Qa Qu (2.19) FS - hệ số an toàn lấy bằng 2÷3
Bảng 2.6. Bảng xác định hệ số Kc và theo loại đất
Chú thích:
Cần hết s c thận trọng khi lấy giá trị ma sát bên c a cọc trong sét mềm và bùn vì khi tác dụng một tải trọng nhỏ lên nó, hoặc ngay cả với tải trọng bản thân, cũng làm cho loại đất này lún và tạo ra ma sát âm.
Các giá trị trong ngoặc có thể sử dụng khi:
- Đối với cọc nhồi, thành hố được giữ tốt, khi thi công không gây phá hoại thành hố và bê tông cọc đạt chất lượng cao;
- Đối với cọc đóng có tác dụng làm chặt đất khi đóng cọc.
Loại đất
Sức chống ở mũi qc(***)
(kPa)
Hệ số Kc
Hệ số
Giá trị cực đại
qp(kPa)
Đất loại s t chảy, bùn (*) < 2000 0.5 30 15
Đất loại s t cứng v a 2000 - 5000 0.45 40 80
(35)
Đất loại s t, cứng đến rất cứng >5000 0.55 60 80
(35)
Cát chảy 0 - 2500 0.5 (60)
80
35
Cát chặt v a 2500 - 10000 0.5 1000 (120)
80
Cát chặt đến rất chặt > 10000 0.4 150 (150)
120
Đá phấn (mềm) > 5000 0.3 100 35
Đá phấn phong hoá, mảnh vụn > 5000 0.4 60 (150)
120
Giá trị s c chống xuyên ở mũi nêu trong bảng 2.6 tương ng với mũi côn đơn giản (đường kính mũi côn 35.7mm, góc nhọn mũi côn bằng 60o)
b) Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)
- Sức chịu tải cực hạn của cọc tính theo công thức của (Meyerhof, 1956), dùng cho đất rời:
s tb p
u K NA K N A
Q 1 2 (2.20)
FS
Qa Qu (2.21) Trong đó:
N - chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới m i cọc và 4d trên m i cọc
Ap - diện tích tiết diện m i cọc
Ntb - chỉ số SPT trung bình dọc th n cọc trong phạm vi lớp đất rời As - diện tích mặt bên cọc trong phạm vi lớp đất rời
K1 - hệ số, lấy bằng 400 cho cọc đóng
FS - hệ số an toàn áp dụng khi tính toán sức chịu tải của cọc theo xuyên tiêu chuẩn lấy bằng 2.5 ÷ 3.0
- Sức chịu tải cho phép của cọc theo công thức của Nhật Bản:
Qa .Na.Ap (0.2.Ns.Ls Nc.Lc)u
3
1
(2.22)
Trong đó:
Na - chỉ số SPT của đất dưới m i cọc
Ns- chỉ số SPT của lớp đất cát (đất rời) bên th n cọc Nc - chỉ số SPT của lớp đất dính (đất s t) bên th n cọc
Ls- chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát Lc- chiều dài đoạn cọc nằm trong đất dính u - chu vi của tiết diện cọc
- hệ số, phụ thuộc vào phương pháp thi công cọc:
Cọc bê tông cốt th p thi công bằng phương pháp đóng: = 30 2.2.2.4. Xác định s c chịu tải c a cọc theo công th c thử động
a) Xác định sức chịu tải của cọc theo công thức của Gersevanov Sức chịu tải cho ph p của cọc:
tc tc
a k
Q Q (2.23) Trong đó:
Qtc- sức chịu tải tiêu chuẩn tính theo công thức động của Gersevanov ktc- hệ số an toàn, xác định như sau:
- Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc Qtc, xác định theo công thức:
d u
tc k
Q Q (2.24) Trong đó:
Qu- sức chịu tải cực hạn của cọc, xác định theo (2.25) hoặc (2.26)
kd- hệ số an toàn theo đất
- Trong trường hợp số cọc được th nh ng điều kiện đất như nhau, mà nhỏ hơn 6 chiếc, lấy Qu= Quminvà kd= 1.0
- Trong trường hợp số cọc được th nh ng điều kiện đất giống nhau, bằng hoặc lớn hơn 6 chiếc thì sức chống giới hạn Quxác định trên cơ s kết quả x lý thống kê các giá trị riêng của sức chịu tải của cọc theo số liêụ th
Khi thử động cọc đóng, nếu độ chối thực tế (đo được) er≥ 0,002m, Quxác định theo công th c:
+ Móng có trên 21 cọc: ktc = 1.4 + Móng có t 11 đến 20 cọc: ktc = 1.55 + Móng có t 6 đến 10 cọc: ktc = 1.65 + Móng có t 1 đến 5 cọc: ktc = 1.75