Phân tích các thông số của đất nền, cọc để phục vụ mô phỏng

Một phần của tài liệu Phân tích, xác định sức chịu tải của cọc theo lý thuyết (Trang 62 - 89)

Chương 3: MÔ HÌNH MÔ PHỎNG SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 3.1. Mục đích việc mô phỏng bài toán tính sức chịu tải của cọc

3.5. Phân tích các thông số của đất nền, cọc để phục vụ mô phỏng

Từ sự phân tích mô hình đất nền ở chương 3, mô hình Mohr-Coulomb (mô hình đàn dẻo) được sử dụng để mô phỏng nền đất.

Dựa vào kết quả báo cáo khảo sát địa chất [9], [10] và kết quả tính toán, các thông số về đất được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.2. Các thông số của các lớp đất [9]

Thành phần Thông số

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

Sét pha nặng, dẻo

chảy

Sét pha nặng, xen kẹp cát, dẻo

chảy

Sét pha, xen kẹp cát, dẻo

chảy Dung trọng trên mực

nước ngầm (kN/m3) unsat 16,700 15,900 16,500 Dung trọng dưới mực

nước ngầm (kN/m3) sat 17,500 16,500 17,400

Hệ số thấm ngang

(m/ngày đêm) kx= kz 1,000 1,000 1,000

Hệ số thấm đứng

(m/ngày đêm) ky 1,000 1,000 1,000

Module biến dạng

(kN/m2) Eo 2018,000 1155,000 2039,000

Hệ số Poisson 0,300 0,300 0,300

Lực dính (kN/m2) c’ 10,700 7,000 8,700

Góc ma sát trong (độ) 6,070 4,180 5,670

Bảng 3.3. Các thông số của các lớp đất [10]

Thành phần Thông số

Lớp 1 Lớp 2 Lớp TK1 Lớp 3 Cát mịn

lẫn bụi, kém chặt

Sét lẫn

bụi, chảy -

Cát mịn lẫn bụi, kém chặt Dung trọng trên mực

nước ngầm (kN/m3) unsat 18,500 16,200 18,600 18,580 Dung trọng dưới mực

nước ngầm (kN/m3) sat 19,000 16,300 19,100 19,120 Hệ số thấm ngang

(m/ngày đêm) kx= kz 1,000 1,000 1,000 1,000 Hệ số thấm đứng

(m/ngày đêm) ky 1,000 1,000 1,000 1,000

Hệ số Poisson 0,25 0,300 0,300 0,25 Lực dính (kN/m2) c’ 3,000 6,500 0,330 0,330 Góc ma sát trong (độ) 22,580 5,330 24,080 24,530

Bảng 3.3. Các thông số của các lớp đất [10] (tiếp theo)

Thành phần Thông

số

Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7

Sét lẫn bụi, dẻo

chảy

Sét lẫn bụi, dẻo

mềm

Sét pha lẫn bụi, dẻo cứng

Sét lẫn bụi, nữa cứng Dung trọng trên mực

nước ngầm (kN/m3) unsat 17,440 16,800 19,600 19,700 Dung trọng dưới mực

nước ngầm (kN/m3) sat 17,640 17,100 19,996 20,100 Hệ số thấm ngang

(m/ngày đêm) kx= kz 1,000 1,000 1,000 1,000 Hệ số thấm đứng

(m/ngày đêm) ky 1,000 1,000 1,000 1,000

Module biến dạng

(kN/m2) Eo 1480,600 1980,700 3727,200 4056,000

Hệ số Poisson 0,300 0,300 0,300 0,300

Lực dính (kN/m2) c’ 0,87 1,740 1,740 3,150

Góc ma sát trong (độ) 8,080 8,750 17,030 16,750 Bảng 3.4. Các thông số về cọc bê tông cốt thép dự ứng lực [9], [10]

Thành phần Thông số 300 Đơn vị

Loại mô hình Material type Elastic -

Module đàn hồi E 2,35*107 kN/m2

Dung trọng riêng g 25 kN/m3

Hệ số Poisson  0,15 -

Những phần tử tiếp xúc (Interfaces) được gắn liên kết với bề mặt của tường, nhằm xét đến ảnh hưởng tương tác qua lại giữa tường và đất xung quanh.

Thông số diễn tả đặc tính của phần tử này là Rinter, đó là hệ số giảm cường độ sức chống cắt (bao gồm góc ma sát trong và lực dính c) giữa bề mặt tường và đất xung quanh so với sức chống cắt nội tại của đất. Trị số Rinter này tuỳ thuộc vào loại đất

3.7. Xác lập trạng thái ban đầu

Trạng thái ban đầu của mô hình bao gồm trạng thái về áp lực nước lỗ rỗng và trạng thái ứng suất ban đầu trong nền đất.

3.7.1. Trạng thái áp lực nước lỗ rỗng ban đầu

Nhìn chung, phần mềm Plaxis dùng ứng suất hữu hiệu để phân tích nên phân biệt rõ ràng giữa áp lực nước lỗ rỗng và ứng suất hữu hiệu.

Áp lực nước lỗ rỗng bao gồm hai thành phần: áp lực nước ở trạng thái ổn định (tự nhiên ban đầu) và áp lực nước thặng dư: u=uo+u.

Áp lực nước lỗ rỗng ở trạng thái ổn định uo được xác định từ cao trình mực nước ngầm tĩnh hay có sự thấm thì đã đạt trạng thái ổn định.

Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư u xảy ra do sự có mặt của công trình gây nên hoặc do dòng thấm hoặc do tải trọng.

Ở trạng thái ban đầu của bài toán này, mực nước ngầm được đo là nằm ngang và ổn định, nên dễ dàng xác lập được trường áp lực nước trong toàn miền tính toán theo quy luật thuỷ tĩnh.

3.7.2. Trạng thái ứng suất ban đầu trong nền

Trạng thái ứng suất này trong từng lớp đất chịu ảnh hưởng do trọng lượng và lịch sử chịu tải của nó. Ở trạng thái ban đầu, ta thường quan tâm đến ứng suất hữu hiệu theo phương đứng 'V0 và theo phương ngang 'h0.

0 0

0

'

* '

* '

V o h

i i V

K

u h

 (3.17)

i - dung trọng của lớp đất thứ i.

hi - chiều dày của lớp đất thứ i.

Ko - hệ số áp lực ngang ở trạng thái tĩnh.

u - áp lực nước lỗ rỗng.

3.7.3. Xác lập các giai đoạn tính toán

Sau khi trạng thái ban đầu được xác lập xong, việc mô phỏng các giai đoạn thi công được bắt đầu tiến hành.

 Trong Plastic calculation, tuỳ chọn Total multipliers được chọn để kích hoạt hệ số trọng lượng bản thân của đất nền và tải trọng.

0 . 1

0 . 1

loadA weight

M M

 Trong Plastic calculation, tuỳ chọn Staged construction được chọn để mô phỏng quá trình thi công tường, đào đất, thanh chống. Khi khối đất đào bỏ đi, trạng thái ứng suất trong nền sẽ được xác lập lại.

 Song song với quá trình đào đất là quá trình hạ mực nước ngầm từ bên trong đáy hố móng. Việc này được thực hiện trong phần Staged construction, khi chọn mục Water pressures, lúc đó ta gán cao trình của mực nước bên trong hố móng thấp hơn đáy hố móng khoảng 1m, rồi tiến hành phân tích tính toán áp lực nước lúc này.

 Chọn vị trí để khảo sát chuyển vị, ứng suất, … rồi tiến hành giải bài toán.

3.8. Kết luận chương 3

Việc phân tích, tính toán và tổng hợp các thông số của đất nền cho các mô hình tính là rất quan trọng, ảnh hưởng đến kết quả của việc mô phỏng ứng xử giữa đất và tường.

Quá trình thi công trong thực tế tương quan với việc mô phỏng bài toán thì sẽ cho kết quả tương đối chính xác.

Chương 4

TÍNH TOÁN ỨNG DỤNG CHO MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

4.1. Mục đích

Thử tĩnh cọc bằng mô hình toán Plaxis 3D Foundation dựa trên quy trình thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục. Từ đó so sánh quan hệ tải trọng và chuyển vị giữa mô hình toán Plaxis 3D Foundation với thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục hiện trường rút ra hệ số điều chỉnh phù hợp, qua đó tìm được sức chịu tải của cọc bằng mô hình toán Plaxis.

Kết quả đưa ra một phương pháp đánh giá sức chịu tải của cọc bằng mô hình toán trên Plaxis 3D Foundation theo tiêu chuẩn Việt Nam góp phần vào công tác đánh giá và dự báo sức chịu tải của cọc được nhanh chóng, dễ dàng và tiện lợi.

4.2. Tính toán ứng dụng công trình Trường Trung học Phổ thông Lưu Văn Liệt

4.2.1. Giới thiệu về công trình [9]

Trường Trung học Phổ thông Lưu Văn Liệt được xây dựng lại trong khuôn viên hiện có của trường tại số 105, đường 30/4, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Giải pháp phần móng là đài móng trên cọc ép bê tông cốt thép dự ứng lực 300 với các thông số kỹ thuật (bảng 3.4) chương 3:

+ Đường kính ngoài cọc:  300mm.

+ Cấp độ bền bê tông theo thiết kế: 600 daN/cm2 + Chiều dài: L = 4x12 = 48m.

+ Sức chịu tải tính toán: Ptk = 30 tấn.

+ Sức chịu tải thử tĩnh: Pthử tĩnhmax = 60 tấn.

+ Số lượng cọc thử: n = 2 cọc.

4.2.2. Tài liệu địa chất công trình, đặc điểm công trình và tải trọng

- Căn cứ kết quả khảo sát địa kỹ thuật xây dựng do Công ty Tư vấn Thiết kế Xây dựng Minh Hiền thực hiện năm 2006, được tiến hành trên 03 hố khoan cho thấy kết quả khảo sát địa kỹ thuật xây dựng được tóm t t như sau:

- Số hố khoan 03 hố, độ sâu 30m, ký hiệu: HK1, HK2, HK3:

Thành phần phân bố các lớp đất như sau:

+ Lớp k: Lớp sân bê tông. Lớp này bao phủ toàn bộ bề mặt khu vực xây dựng, dày khoảng 0.4m - 0.6m. (không lấy mẫu ở lớp này)

+ Lớp 1: Lớp đất sét pha nặng, dẻo chảy. Lớp này xuất hiện ngay bên dưới lớp sân bê tông, thành phần thạch học chủ yếu là đất sét pha nặng, màu xám xanh, xám vàng. Trạng thái dẻo chảy. Bề dày khoảng 2.4m - 3.4m. Thí nghiệm SPT cho N= 0.

+ Lớp 2: Lớp đất sét pha nặng, xen kẹp cát, chảy. Thành phần thạch học là đất sét pha nặng xen kẹp cát, màu xám nâu, trạng thái chảy. Bề dày khá lớn, dao động trong khoảng 22m - 23.2m. Đây là lớp sét pha xen kẹp cát nên thí nghiệm SPT khá phức tạp. Số búa N dao động từ 0 – 10 búa, trung bình là 5 – 6 búa.

+ Lớp 3: Lớp sét pha xen kẹp cát, dẻo chảy. Phân bố sau cùng theo chiều sâu thiết kế. Thành phần thạch học là đất sét pha nặng, xen kẹp cát, màu xám nâu, trạng thái dẻo chảy. Trong phạm vi hố móng sâu 30m chưa xác định được bề dày lớp này. Thí nghiệm SPT cho N dao động từ 5 – 6 búa.

- Kết quả báo cáo khảo sát địa chất [9] và kết quả tính toán, các thông số về đất được trình bày trong (bảng 3.2) chương 3.

ình 4 t t hất ông tr nh [9]

4 2 3 Phương pháp xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục [9]

*Quy trình gia tải:

- Tiến hành gia tải, giảm tải bằng kích thủy lực theo từng cấp.

Theo dõi và ghi lại tải trọng số đọc đồng hồ lún theo khoảng thời gian quy định.

Bảng 4.1. Quy trình tăng tải, giảm tải

Tải trọng Áp lực đồng hồ

(PSI)

Thời gian giữ tải tối thiểu (% tải trọng thiết kế) (tấn)

Chù kỳ 1

25% 7.5 518 1h

50% 15 1037 1h

75% 22.5 1555 1h

100% 30 2074 6h

50% 15 1037 30ph

0% 0 0 30ph

Chù kỳ 2

25% 7.5 518 1h

50% 15 1037 1h

75% 22.5 1555 1h

100% 30 2074 1h

125% 37.5 2592 2h

150% 45 3111 2h

175% 52.5 3629 2h

200% 60 4148 24h

150% 45 3111 30ph

100% 30 2074 30ph

50% 15 1037 30ph

0% 0 0 3h

ình 4 2 Biểu ồ qu n hệ tải trọng – huyển v [9]

+ Sức chống giới hạn Qu được xác định theo biểu đồ quan hệ giữa độ lún và tải trọng ( ình 4 2)

   Sgh

Sgh - Trị số giới hạn trung bình cho trong tiêu chuẩn thiết kế nền móng, được qui định theo nhiệm vụ thiết kế hoặc lấy theo tiêu chuẩn đối với nhà và công trình.

Lấy Sgh = 80mm.

 - Hệ số chuyển từ độ lún lúc thử đến độ lún lâu dài của cọc.

Chọn  = 0.1; Trường hợp chọn  =0.1

   Sgh= 80 x 0.1 = 8mm

+ Sức chịu tải tiêu chuẩn theo kết quả thử bằng tải trọng nén được tính theo công thức

d u

tc k

mQ Q  Trong đó:

m - Hệ số làm việc, đối với cọc chịu nén dọc trục lấy m =1.0.

kd - Hệ số an toàn theo đất. Theo phụ lục E [5], điều chỉ dẫn E.3.3 lấy

kd = 1.

ình 4 3: Biểu ồ qu n hệ tải trọng – huyển v [5]

Theo biểu đồ quan hệ giữa tải trọng và độ lún của cọc thí nghiệm, sức chống cực hạn Qu = 60 (T).

d u

tc k

mQ

Q  60( )

1

1x60 T

+ Sức chịu tải trọng nén thẳng đứng cho phép của cọc tính theo công thức

tc tc

a k

QQ

Trong đó:

Qa - Sức chịu tải cho phép của cọc.

Qu - Sức chống giới hạn của cọc theo kết quả thử.

Qu Qu

tải trọng

độ lún

ghtb

ktc - hệ số an toàn, xác định theo điều A.1 phụ lục A [5],ktc chọn 1.6.

tc tc

a k

QQ 37.5 ( ) 6

. 1

60  T

4.2.4. Mô phỏng sức chịu tải dọc trục của cọc đơn bằng phần mềm Plaxis 3D foundation

*Các bước chạy bài toán trên Plaxis 3D foundation:

- Giai đoạn 1: Thiết lập mô hình của bài toán Bước 1: Thiết lập tổng thể

Bước 2: Thiết lập mặt bằng làm việc

Bước 3: Thiết lập đường bao hình dạng kết cấu Bước 4: Khai báo tải trọng

Bước 5: Khai báo lỗ khoan và các tính chất vật liệu Bước 6: Chia lưới phần tử

- Giai đoạn 2: Quá trình tính toán

Bước 7: Thiết lập các giai đoạn tính toán

Bước 8: Chọn điểm trong nền dự kiến sẽ xuất các biểu đồ quan hệ (nếu thấy cần thiết)

Bước 9: Tính toán

- Giai đoạn 3: Xem kết quả đầu ra

Bước 10: Xem và xuất kết quả nội lực, chuyển vị, ứng suất của kết cấu [11]

Ta tiến hành thiết lập mô hình bài toán theo các bước ở trên, ghi chép các kết quả chuyển vị tại mỗi cấp tải trọng. Sau đó tiến hành so sánh chuyển vị đầu cọc của mô hình toán Plaxis với chuyển vị đầu cọc của thí nghiệm vật lý (thử nghiệm ọ bằng tải trọng tĩnh ép dọ trụ )

Bảng 4.2. Kết quả so sánh giữa thử nghiệm cọc và Plaxis 3D Tải trọng Chuyển vị thí nghiệm

(mm)

Chuyển vị Plaxis (mm)

(% tải trọng thiết kế) (tấn)

Chù kỳ 1

25% 7.5 0.48

11.06

50% 15 1.14

11.49

75% 22.5 1.57

11.55

100% 30 2.51

11.61

50% 15 1.70

18.10

0% 0 0.75

18.16 Chù kỳ 2

25% 7.5 1.27

9.08

50% 15 1.94

9.08

75% 22.5 2.42

9.08

100% 30 2.98

9.20

125% 37.5 3.6

11.52

150% 45 4.64

11.89

175% 52.5 5.79

12.51

200% 60 7.11

14.09

150% 45 6.44

18.13

100% 30 5.23

18.16

50% 15 3.82

18.16

0% 0 1.78

18.16

ình 4 4: So sánh qu n hệ tải trọng – huyển v giữ thử nghiệm và Plaxis

+ Sức chống giới hạn Qu được xác định theo biểu đồ quan hệ giữa độ lún và tải trọng

   Sgh

Sgh - Trị số giới hạn trung bình cho trong tiêu chuẩn thiết kế nền móng, được qui định theo nhiệm vụ thiết kế hoặc lấy theo tiêu chuẩn đối với nhà và công trình.

Lấy Sgh = 80mm.

 - Hệ số chuyển từ độ lún lúc thử đến độ lún lâu dài của cọc.

Chọn  = 0.1; Trường hợp chọn  =0.1

   Sgh= 80 x 0.1 = 8mm

+ Sức chịu tải tiêu chuẩn theo kết quả thử bằng tải trọng nén được tính theo công thức

d u

tc k

mQ Q  Trong đó:

m - Hệ số làm việc, đối với cọc chịu nén dọc trục lấy m =1.0.

kd - Hệ số an toàn theo đất. Theo phụ lục E [5], điều chỉ dẫn E.3.3 lấy

kd = 1.

ình 4 5: Biểu ồ qu n hệ tải trọng – huyển v [5]

Theo biểu đồ quan hệ giữa tải trọng và độ lún của cọc thí nghiệm, sức chống cực hạn Qu = 37.5 (T)

d u

tc k

mQ

Q  37.5 1

5 . 1 37 

x (T)

+ Sức chịu tải trọng nén thẳng đứng cho phép của cọc tính theo công thức

tc tc

a k

QQ

Trong đó:

Qa - Sức chịu tải cho phép của cọc.

Qu - Sức chống giới hạn của cọc theo kết quả thử.

Qu Qu

tải trọng

độ lún

ghtb

ktc - hệ số an toàn, xác định theo Plaxis 3D Foundation, ktc chọn 1.0.

tc tc

a k

QQ 37.5 ( ) 0

. 1

5 .

37  T

4.3. Tính toán ứng dụng công trình Trụ sở làm việc Huyện ủy huyện Vũng Liêm

4.3.1. Giới thiệu về công trình [10]

Trụ sở làm việc Huyện ủy huyện Vũng Liêm được xây dựng tại ấp An Nhơn, xã Trung Thành, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Giải pháp phần móng là đài móng trên cọc ép bê tông cốt thép dự ứng lực 300 với các thông số kỹ thuật sau:

+ Đường kính ngoài cọc:  300mm.

+ Cấp độ bền bê tông theo thiết kế: 600 daN/cm2 + Chiều dài: L = 2x10 + 1x7= 27m.

+ Sức chịu tải tính toán: Ptk = 40 tấn.

+ Sức chịu tải thử tĩnh: Pthử tĩnhmax = 80 tấn.

+ Số lượng cọc thử: n = 6 cọc.

4.3.2. Tài liệu địa chất công trình, đặc điểm công trình và tải trọng

- Căn cứ kết quả khảo sát địa kỹ thuật xây dựng do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Vĩnh Long thực hiện năm 2010, được tiến hành trên 03 hố khoan cho thấy kết quả khảo sát địa kỹ thuật xây dựng được tóm t t như sau:

- Số hố khoan 03 hố, độ sâu 40m, ký hiệu: HK1, HK2, HK3:

Thành phần phân bố các lớp đất như sau:

+ Lớp 1: Lớp cát mịn lẫn bụi sét màu nâu vàng, xám đen. Trạng thái kém chặt. Bề dày lớp khoảng 5.0m. Thí nghiệm SPT cho giá trị N dao động từ 4-7.

+ Lớp 2: Lớp sét lẫn bụi màu xám đen, xám nâu đen. Trạng thái chảy, tín nén lún mạnh, sức chịu tải thấp, đất yếu. Bề dày lớp khá lớn khoảng 5m- 8m. Thí nghiệm SPT cho N dao động từ 0-1.

+ Lớp 3: Lớp cát mịn lẫn bụi màu xám đen. Trạng thái kém chặt. Lớp này được tìm thấy ở hố khoan HK3. Bề dày lớp khoảng 4.5m. Thí nghiệm SPT cho giá trị SPT dao động từ 8-9.

+ Lớp 4: Lớp sét lẫn bụi xen kẹp cát màu xám đen. Xám ghi. Trạng thái chảy. Bề dày lớp khoảng 2-3.5m. Thí nghiệm SPT cho giá trị N dao động từ 3-4.

+ Lớp 5: Lớp sét bụi màu xám đen. Trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp khoảng 2m-5m. Thí nghiệm SPT cho giá trị N thay đổi từ 4-7.

+ Lớp 6: Lớp sét pha lẫn bụi màu xám nâu, xám xanh nâu vàng. Trạng thái dẻo cứng. Bề dày lớp khoảng 2m-3m. Thí nghiệm SPT cho giá trị N thay đổi từ 15-30

+ Lớp 7: Lớp sét lẫn bụi màu nâu vàng, nâu hồng, xám tr ng. Trạng thái nửa cứng. Lớp xuất hiện sau cùng theo chiều sâu thiết kế. Trong phạm vi hố khoan sâu 40m chưa xác định được bề dày lớp. Tại độ sâu 23m-24m có lẫn bụi cát mịn và sỏi màu nâu đỏ xám. Thí nghiệm SPT cho giá trị n thay đổi từ 25-42.

- Kết quả báo cáo khảo sát địa chất [10] và kết quả tính toán, các thông số về đất được trình bày trong (bảng 3.2) chương 3.

ình 4 6: t t hất ông tr nh [10]

4 2 3 Phương pháp xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục [10]

*Quy trình gia tải:

- Tiến hành gia tải, giảm tải bằng kích thủy lực theo từng cấp.

Theo dõi và ghi lại tải trọng số đọc đồng hồ lún theo khoảng thời gian quy định.

Bảng 4.3. Quy trình tăng tải, giảm tải

Tải trọng Áp lực đồng hồ

(PSI)

Thời gian giữ tải tối thiểu (% tải trọng thiết kế) (tấn)

Chù kỳ 1

25% 10 694 1h

50% 20 1387 1h

75% 30 2081 1h

100% 40 2775 6h

50% 20 1387 30ph

0% 0 0 30ph

Chù kỳ 2

25% 10 694 1h

50% 20 1387 1h

75% 30 2081 1h

100% 40 2775 1h

125% 50 3469 2h

150% 60 4162 2h

175% 70 4856 2h

200% 80 5550 24h

150% 60 4162 30ph

100% 40 2775 30ph

50% 20 1387 30ph

0% 0 0 3h

ình 4 7: Biểu ồ qu n hệ tải trọng – huyển v [10]

+ Sức chống giới hạn Qu được xác định theo biểu đồ quan hệ giữa độ lún và tải trọng (Hình 4.7).

   Sgh

Sgh - Trị số giới hạn trung bình cho trong tiêu chuẩn thiết kế nền móng, được qui định theo nhiệm vụ thiết kế hoặc lấy theo tiêu chuẩn đối với nhà và công trình.

Lấy Sgh = 80mm.

 - Hệ số chuyển từ độ lún lúc thử đến độ lún lâu dài của cọc.

Chọn  = 0.1; Trường hợp chọn  =0.1

   Sgh= 80 x 0.1 = 8mm

+ Sức chịu tải tiêu chuẩn theo kết quả thử bằng tải trọng nén được tính theo công thức

d u

tc k

mQ Q  Trong đó:

m - Hệ số làm việc, đối với cọc chịu nén dọc trục lấy m =1.0.

kd - Hệ số an toàn theo đất. Theo phụ lục E [5], điều chỉ dẫn E.3.3 lấy

kd = 1.

ình 4.8: Biểu ồ qu n hệ tải trọng – huyển v [5]

Theo biểu đồ quan hệ giữa tải trọng và độ lún của cọc thí nghiệm, sức chống cực hạn Qu = 80 (T).

d u

tc k

mQ

Q  80 ( )

1

80  T

+ Sức chịu tải trọng nén thẳng đứng cho phép của cọc tính theo công thức

tc tc

a k

QQ

Trong đó:

Qa - Sức chịu tải cho phép của cọc.

Qu - Sức chống giới hạn của cọc theo kết quả thử.

Qu Qu

tải trọng

độ lún

ghtb

ktc - hệ số an toàn, xác định theo điều A.1 phụ lục A [5],ktc chọn 1.6.

tc tc

a k

QQ 50 ( ) 6

. 1

80  T

4.2.3. Mô phỏng sức chịu tải dọc trục của cọc đơn bằng phần mềm Plaxis 3D foundation

*Các bước chạy bài toán trên Plaxis 3D foundation:

- Giai đoạn 1: Thiết lập mô hình của bài toán Bước 1: Thiết lập tổng thể

Bước 2: Thiết lập mặt bằng làm việc

Bước 3: Thiết lập đường bao hình dạng kết cấu Bước 4: Khai báo tải trọng

Bước 5: Khai báo lỗ khoan và các tính chất vật liệu Bước 6: Chia lưới phần tử

- Giai đoạn 2: Quá trình tính toán

Bước 7: Thiết lập các giai đoạn tính toán

Bước 8: Chọn điểm trong nền dự kiến sẽ xuất các biểu đồ quan hệ (nếu thấy cần thiết)

Bước 9: Tính toán

- Giai đoạn 3: Xem kết quả đầu ra

Bước 10: Xem và xuất kết quả nội lực, chuyển vị, ứng suất của kết cấu [11]

Ta tiến hành thiết lập mô hình bài toán theo các bước ở trên, ghi chép các kết quả chuyển vị tại mỗi cấp tải trọng. Sau đó tiến hành so sánh chuyển vị đầu cọc của mô hình toán Plaxis với chuyển vị đầu cọc của thí nghiệm vật lý (thử nghiệm ọ bằng tải trọng tĩnh ép dọ trụ )

Một phần của tài liệu Phân tích, xác định sức chịu tải của cọc theo lý thuyết (Trang 62 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)