Tổng hợp kết quả khai thác hồ chứa của các NMTĐ

Một phần của tài liệu (Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Phương Thức Phối Hợp Khai Thác Các Nhà Máy Thủy Điện Trong Hệ Thống Bậc Thang, Áp Dụng Cho Hệ Thống Bậc Thang Trên Sông Sê San.pdf (Trang 67 - 71)

CHƯƠNG V ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU CHO CÁC NMTĐ TRONG HỆ THỐNG BẬC THANG TRÊN SÔNG SÊ SAN GIAI ĐOẠN 20 15-2020

5.4. Kết quả xây dựng Biểu đồ điều phối cho các NMTĐ trong hệ thống bậc thang

5.5.2. Tổng hợp kết quả khai thác hồ chứa của các NMTĐ

Kết quả tính toán đã cho phép lựa chọn phương thức khai thác cho các TTĐ như trình bày ở dưới , chi tiết bảng tính xem phụ lục các bảng tính phần III.

5.5.2.1.TTĐ Pleikrong :

Bảng 5 - 10. Kết quả Qbd TTĐ Pleikrong:

Tháng 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Zhồ ứng với đường

570 567.98 565.44 561.89 557.38 551.18 540.89 541.16 556.22 565.50 570.00 570 cung cấp Nbđ

Zhồ ứng với đường

569.14 567.08 563.68 558.97 552.57 544.28 537.00 537.66 542.56 549.70 564.09 570 hạn chế cụng suất

Qbđ ứng với đường

70.91 73.10 76.00 80.35 86.78 96.9 118.75 121.47 92.48 72.33 64.17 61.14 cung cấp Nbđ

Qbđ ứng với đường

71.40 74.16 77.78 83.93 93.78 111.73 143.57 143.94 125.58 102.21 77.18 64.87 hạn chế cụng suất

Bảng 5 - 11. Kết quả sản lượng điện lượng mùa kiệt TTĐ Pleikrong theo các phương thức

Năm Phương thức 3 Phương thức 1

Emk Emk

(Gw.h) (Gw.h)

P = 90% 221.31 219.85

P = 50% 185.88 185.88

P = 10% 209.74 208.59

Trung bình 205.64 204.77

Bảng 5 - 12. Kết quả sản lượng điện lượng năm TTĐ Pleikrong theo các phương thức

Năm

Phương thức 3 Phương thức 1

En En

(Gw.h) (Gw.h)

P = 90% 325.82 324.35

P = 50% 326.37 326.37

P = 10% 431.99 430.84

Trung bình 361.39 360.52

60

Từ kết quả trên ta thấy, sử dụng phương thức 3 sẽ cho phép làm tăng sản lượng điện mùa kiệt so với phương thức 1, do đó làm tăng điện lượng năm. Phần điện năng bảo đảm (điện năng mùa kiệt ứng với P=90%) tăng thêm là 1460.103 (kWh) và điện lượng bình quân năm tăng thêm là 870.103 (kWh). Điều này có thể được giải thích, đối với TTĐ Pleikrong do tỷ lệ

max

hct

H lớn (

max

hct

H ≈ 0,7) nên chế độ mực nước thượng lưu có ảnh hưởng lớn đến cột nước phát điện, do đó ảnh hưởng đến sản lượng điện. Việc khai thác theo phương thức 3 sẽ cho phép duy trì được mực nước hồ ở mức cao hơn (so với phương thức 1), làm tăng cột nước phát điện, dẫn đến làm tăng điện lượng. Ngoài ra, việc sử dụng phương thức 3 còn cho phép linh hoạt điều chỉnh công suất, tránh khó khăn cho vận hành hệ thống. Do đó, đối với TTĐ Pleikrong mùa kiệt nên chọn phương thức 3 để khai thác hồ chứa. Còn mùa lũ, tùy tình hình có thể sử dụng phương thức 1 hoặc 3.

5.5.2.2.TTĐ Yali :

Bảng 5 - 13. Kết quả Qbd TTĐ Yali:

Tháng 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Zhồ ứng với đường

515.00 514.68 512.48 509.25 504.48 498.00 493.00 498.20 512.55 515.00 515.00 515.00 cung cấp Nbđ

Zhồ ứng với đường

514.87 513.41 510.86 505.77 497.84 490.41 490.00 490.00 497.00 511.81 513.26 515.00 hạn chế cụng suất

Qbđ ứng với đường

130.97 120.27 120.95 122.18 123.89 126.71 129.87 240.25 319.40 333.33 321.62 198.66 cung cấp Nbđ

Qbđ ứng với đường

131.00 120.54 121.51 123.27 126.52 130.57 132.75 247.77 342.71 349.55 325.66 199.31 hạn chế cụng suất

Bảng 5 - 14. Kết quả sản lượng điện lượng mùa kiệt TTĐ Yali theo các phương thức

Năm

Phương thức 3 Phương thức 1

Emk Emk

(Gw.h) (Gw.h)

P = 90% 1456.11 1450.46

P = 50% 1148.30 1148.72

P = 10% 1473.85 1473.85

Trung bình 1359.42 1357.68

61

Bảng 5 - 15. Kết quả sản lượng điện lượng năm TTĐ Yali theo các phương thức Năm

Phương thức 3 Phương thức 1

En En

(Gw.h) (Gw.h)

P = 90% 2556.25 2562.66

P = 50% 2927.66 2967.33

P = 10% 3496.42 3537.39

Trung bình 2993.45 3022.46

Từ kết quả trên ta thấy, sử dụng phương thức 3 sẽ cho phép làm tăng sản lượng điện mùa kiệt so với phương thức 1, nhưng sản lượng điện năm lại giảm so với phương thức 1. Tuy nhiên Tỷ lệ

max

hct

H ≈0,13 tương đối nhỏ nên chế độ mực nước thượng lưu của hồ chứa ảnh hưởng không nhiều đến công suất cũng như điện lượng. Ngoài ra, do là Yali là bậc thang dưới nên lưu lượng mùa kiện tương đối điều hòa do một phần đă được điều tiết bởi TTĐ Pleikrong phía trên và do TTĐ Yali có công suất lắp máy lớn, có tỷ trọng lớn trong hệ thống nên chế độ làm việc của nó có ảnh hưởng đến vận hành hệ thống. Để tránh gây khó khăn cho hệ thống trong việc điều chỉnh công suất, TTĐ Yali nên sử dụng phương thức 3 trong mùa kiệt, vì nếu sử dụng phương thức 1 thì lượng tăng hay giảm công suất sẽ rất lớn gây khó khăn cho vận hành hệ thống. Còn mùa lũ nên sử dụng phương thức 1.

5.5.2.3.TTĐ Sê San 4 :

Bảng 5 - 16. Kết quả Qbd TTĐ Sê San 4:

Tháng 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Zhồ ứng với đường

215 214.9 214.5 213.15 211.64 210.61 210.3 210.5 211.92 214.69 215 215 cung cấp Nbđ

Zhồ ứng với đường

214.88 214.16 212.95 211.80 210.70 210 210 210 210 211.32 214.23 215 hạn chế cụng suất

Qbđ ứng với đường

199.93 195.81 196.38 198.63 203.15 209.58 206.89 233.82 237.33 249.50 240.67 253.42 cung cấp Nbđ

Qbđ ứng với đường

200.07 196.76 199.31 203.45 209.01 214.40 209.87 237.66 246.57 265.06 248.36 254.49 hạn chế cụng suất

62

Bảng 5 - 17. Kết quả sản lượng điện lượng mùa kiệt TTĐ Sê San 4 theo cácphương thức

Năm

Phương thức 3 Phương thức 1

Emk Emk

(Gw.h) (Gw.h)

P = 90% 493.75 501.53

P = 50% 469.47 480.70

P = 10% 504.83 518.95

Trung

bình 489.35 500.39

Bảng 5 - 18. Kết quả sản lượng điện lượng năm TTĐ Sê San 4 theo các phương thức

Năm

Phương thức 3 Phương thức 1

En En

(Gw.h) (Gw.h)

P = 90% 915.23 923.01

P = 50% 996.29 1007.52

P = 10% 1096.54 1110.66 Trung

bình 1002.69 1013.73

TTĐ Sê san 4, do tỷ lệ

max

hct

H rất nhỏ (

max

hct

H ≈0,08), điều này có nghĩa sự thay đổi mực nước thượng lưu sẽ ảnh hưởng rất ít (gầnnhư không đáng kể) đến sản lượng điện, sự thay đổi công suất chủ yếu do lưu lượng phát điện. Vì thế việc sử dụng phương thức 3 hay phương thức 1 tuy có làm thay đổi mực nước hồ nhưng ảnh hưởng không đáng kể đến cột nước phát điện, tuy nhiên phương thức 1 lại cho phép tăng lưu lượng phát điện ở từng thời đoạn nhiều hơn do đó làm tăng sản lượng điện. Kết quả tính toán theo 2 phương thức ở bảng trên cho thấy phương thức 1 cho sản lượng điện lớn hơn phương thức 3. Điện năng bảo đảm theo phương thức 1 tăng thêm khoảng 778.103 (kWh) và điện lượng bình quân năm tăng thêm khoảng 11.04.106 (kWh) so với phương thức 3. Như vậy, đối với TTĐ Sê san 4 có thể sử dụng phương thức 1 cho cả 2 mùa. Tuy nhiên, do TTĐ Sê san có tỷ trọng tương đối lớn trong hệ thống nên tùy tình hình cụ thể của hệ thống và của TTĐ trong một vài trường hợp khi lượng nước thừa hay thiếu là lớn có thể xem xét sử dụng phương thức 3 trong mùa kiệt để tránh gây khó khăn cho vận hành hệ thống.

63

Một phần của tài liệu (Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Phương Thức Phối Hợp Khai Thác Các Nhà Máy Thủy Điện Trong Hệ Thống Bậc Thang, Áp Dụng Cho Hệ Thống Bậc Thang Trên Sông Sê San.pdf (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)