CHƯƠNG V ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU CHO CÁC NMTĐ TRONG HỆ THỐNG BẬC THANG TRÊN SÔNG SÊ SAN GIAI ĐOẠN 20 15-2020
5.4. Kết quả xây dựng Biểu đồ điều phối cho các NMTĐ trong hệ thống bậc thang
5.5.1. Bảng tính sử dụng BĐĐP để khai thác hồ chứa các NMTĐ
Sau khi xây dựng BĐĐP của các TTĐ, sẽ sử dụng BĐĐP để mô phỏng quá trình làm việc của các TTĐ dựa trên các phương thức sử dụng nước đã được trình bày ở trên. Cụ thể ở đây, đối với từng TTĐ: trong mùa kiệt chúng tôi sử dụng phương thức 1 và 3 để tăng, giảm công suất; mùa lũ chỉ sử dụng phương thức 1, do đối với mùa lũ, vì không biết trước thời điểm bắt đầu cũng như thời điểm kết thúc của lũ, hơn nữa khoảng thời gian giữa hai thời điểm đó thường rất ngắn, nên phương thức thường dùng là phương thức 1. Chỉ đối với các hồ có khả năng điều tiết nhiều năm hoặc không còn khả năng xuất hiện lũ thì có thể sử dụng phương thức thứ 3 hoặc thứ 2.
Quá trình tính toán được thực hiện trên máy tính bằng việc sử dụng phần mềm Excel, với các hàm tối ưu. Việc tính toán được thực hiện cho 3 năm điển hình tương ứng với các tần suất 10%, 50% và 90%. Trình tự thực hiện theo phương pháp lập bảng tính.
5.5.1.1.Tính lưu lượng bảo đảm ứng với đường giời hạn trên và dưới (Qbđ) Để tính lưu lượng phát điện (Qfđ) cho từng phương thức, đầu tiên cần tính Qbđ ứng với các đường giớihạn. Sau đó, việc xác định Qfđ từng thời đoạn sẽ dựa trên lượng nước thừa, thiếu và cách xác định phần lưu lượng tăng, giảm theo từng phương thức.
Tháng Q Ztld Ztlc Vtld Vtlc Vtb Ftb Qth Hbh
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
(m3/s) (m) (m) (106m3) (106m3) (106m3) (km2) (m3/s) (mm)
Qbh Qfd Ztb Zhl Hw H Kn N Nbd
(11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19)
(m3/s) (m3/s) (m) (m) (m) (m) (Mw) (Mw)
- Giải thích bảng tính:
Cột 1: Các tháng thủy văn sắp xếp từ đầu mùa kiệt đến cuối mùa lũ
57
Cột 2: Lưu lượng bảo đảm
Cột 3: Mực nước thượng lưu đầu thời đoạn tính toán Cột 4: Mực nước thượng lưu cuối thời đoạn tính toán
Cột 5: Dung tích hồ chứa đầu thời doạn tính toán. tra quan hệ Z-V ứng với Ztld Cột 6: Dung tích hồ chứa cuối thời doạn tính toán. tra quan hệ Z-V ứng với Ztlc Cột 7: Dung tích trung bình hồ chứa, Vtb =
2 Vtld Vtlc+
Cột 8: Diện tích trung bình của hồ chứa. tra quan hệ F-V ứng với Vtb Cột 9: Lưu lương thấm. Qth = .Vtb
t α
∆ . ∆t = 2.628.106 (s) Cột 10: Cột nước bay hơi ứng với từng thời đoạn tính toán Cột 11: Lưu lượng bay hơi của hồ chứa. Qbh = h Ftbbh.
∆t . ∆t = 2.628.106 (s) Cột 12: Lưu lượng phát điện của TTĐ. Qfd = Qtn - Qbh- Qth
Cột 13: Mực nước trung bình của hồ chứa. tra quan hệ Z-V ứng với Vtb Cột 14: Mực nước hạ lưu nhà máy. tra quan hệ Q-Zhl ứng với Qfd
Cột 15: Cột nước tổn thất. tra quan hệ Q-Hw ứng với Qfd
Cột 16: Cột nước phát điện của TTĐ. H = Ztb- Zhl- Hw Cột 17: Hệ số công suất. K tra quan hệ H-K ứng với H Cột 18: Công suất phát của TTĐ. N = K.Qfd.H
Cột 19: Công suất bảo đảm của TTĐ
5.5.1.2. Bảng tính công suất và điện lượng theo BĐĐP
Tháng Ztr Zd Ztl Vtl Qtn ∆Q1 ∆Q2 ∆Q Qfd Nbd Ht ∆N Nt Et (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) Qxa Ztlc dQ dV Vc Vtr Vd Qbdtr Qbdd hw Zhl Kn Vtb Ztb Nkdh (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) (30)
- Giải thích bảng tính:
Cột 1: Các tháng sắp xếp theo năm lịch
Cột 2: Mực nước ứng với đường cung cấp Nbd đầu thời đoạn tính toán Cột 3: Mực nước ứng với đường hạn chế công suất đầu thời đoạn tính toán Cột 4: Mực nước thượng lưu thực tế của hồ chứa đầu thời đoạn tính toán Cột 5: Dung tích hồ chứa đầu thời đoạn tính toán. tra quan hệ Z-V ứng với Ztl
58
Cột 6: Lưu lượng thiên nhiên đến hồ chứa
Cột 7: Lưu lượng sử dụng thêm để tăng công suất : ∆Q1 = Vdu t
∆
∑∆
∆t
∑ : Tổng số giây thời đoạn sử dụng nước dư từ thời điểm điều chỉnh.
Cột 8: Lưu lượng sử dụng thêm để giảm công suất : ∆Q2 = Vdu t
∆
∑∆
∆t
∑ : Tổng số giây thời đoạn sử dụng nước dư từ thời điểm điều chỉnh.
Cột 9: Lưu lượng sử dụng thêm để tăng hoặc giảm công suất Cột 10: Lưu lượng phát điện của TTĐ. Qfd = , ( )
, ( )
Qbdtr Q Ztl Zd Qbdd Q Ztl Zd
+ ∆ >
+ ∆ ≤
Cột 11: Công suất bảo đảm của TTĐ
Cột 12: Cột nước tính toán, Ht = Ztb -Zhl -hw Cột 13: Tổn thất công suất, ∆N = Kn.Qfd.hw
Cột 14: Công suất tính toán của TTĐ. Nt = Kn.Qfd.Ht
Cột 15: Điện lượng tính toán của TTĐ. Et = Nt.T , T = 730 (h) Cột 16: Lưu lượng xả thừa
Cột 17: Mực nước thực tế của hồ chứa cuối thời đoạn, tra quan hệ Z-V, với Vc Cột 18: Cột nước phát điện của TTĐ. H = Ztb- Zhl- Hw
Cột 19: Chênh lệch lưu lượng giữa Qfd và Qtn
Cột 20: Dung tích thừa hoặc thiếu ứng với dQ, dV = dQ.t , t = 2,628.106(s) Cột 21: Dung tích thực tế cuối thời đoạn, Vc = Vtl -dV
Cột 22: Dung tích hồ chứa ứng với Ztr, tra quan hệ Z-V Cột 23: Dung tích hồ chứa ứng với Zd, tra quan hệ Z-V Cột 24: Lưu lượng bảo đảm ứng với Ztr
Cột 25: Lưu lượng bảo đảm ứng với Zd Cột 26: Tổn thất cột nước, tra quan hệ Q-hw Cột 27: Mực nước há lưu, tra quan hệ Q-Zhl Côt 28: Hệ số công suất Kn, tra quan hệ H-Kn Cột 29: Dung tích trung bình của hồ chứa
Cột 30: Mực nước trung bình hồ chứa, tra quan hệ V-Z, với Vtb
Cột 31: Công suất khả dụ ứng với cột nước phát điện, tra quan hệ H-Nkdh
59