Tính giá trị sản phẩm dở dang theo hương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Một phần của tài liệu Giáo trình Hạch toán kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Trung cấpCao đẳng) (Trang 40 - 43)

BÀI 5: XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

5.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang

5.3.3 Tính giá trị sản phẩm dở dang theo hương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

5.3.3.1 Lý thuyết liên quan

CPSPDDCK = CPVLTTDDĐK x CPCBDDCK

- Chi phí vật liệu trực tiếp: Chi phí vật liệu chính và chi phí vật liệu phụ - Chi phí chế biến: Chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung

a. Vật liệu phụ bỏ 1 lần trong quá trình sản xuất

CPVLTTDDCK = CPSPDDĐK+CPVLTT PSTK

x SLSPDDCK CLSPHTNK+SLSPDDCK

Chi phí nhân công trực tiếp

CPNCTTDDCK = CPSPDDĐK+CPNCTT PSTK

x SLSPHTTĐ CLSPHTNK+SLSPHTTĐ

Chi phí sản xuất chung

CPSXCDDCK = CPSPDDĐK+CPSXC PSTK

x SLSPHTTĐ CLSPHTNK+SLSPHTTĐ

b. Vật liệu phụ bỏ dần trong quá trình sản xuất

CPVLCDDCK = CPSPDDĐK+CPVLCPSTK

x SLSPDDCK CLSPHTNK+SLSPDDCK

Chi phí vật liệu phụ

CPVLPDDCK = CPSPDDĐK+CPVLPPSTK x SLSPHTTĐ

CLSPHTNK+SLSPHTTĐ Chi phí nhân công trực tiếp

CPNCTT DCK = CPSPDDĐK+CPNCTTPSTK x SLSPHTTĐ

CLSPHTNK+SLSPHTTĐ Chi phí sản xuất chung

CPSXCDDCK = CPSPDDĐK+CPSXC PSTK

x SLSPHTTĐ CLSPHTNK+SLSPHTTĐ

5.3.3.2 Trình tự thực hiện Bước 1: Định khoản

Bước 2: Xác định phương pháp đánh giá Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 5.3.3.3 Thực hành

Tại doanh nghiệp tư nhân Hoài Tâm, sử dụng cùng một loại nguyên liệu và lao động. Kết quả sản xuất thu được sản phẩm A. Có số liệu như sau: (Đơn vị tính: Đồng Việt Nam)

Số dư đầu kỳ một số tài khoản

- TK 154: 3.093.250 (CPVLC: 681.250, CPVLP: 764.000, CPNVTT: 472.000, CPSXC: 1.176.000)

- TK 1521: 54.000.000 (đơn giá 5.400/kg) - TK 1522: 8.400.000 (đơn giá 4.200/kg)

Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Nhập kho 20.000kg nguyên vật liệu chính đơn giá 4.900/kg, thuế GTGT 10%

chưa thanh toán cho khách hàng. Do doanh nghiệp mua số lượng nhiều nên được hưởng chiết khấu thương mại trên giá chưa thuế 100/kg và trừ vào số tiền nợ của khách hàng. Người bán giao hàng đến kho của doanh nghiệp.

2. Nhập kho 4.000kg vật liệu phụ đơn giá 3.750/kg, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển bốc dỡ thanh toán bằng tiền mặt 630.000, thuế GTGT 10%.

3. Xuất kho nguyên vật liệu chính cho trực tiếp sản xuất là 12.000kg.

4. Xuất kho 2.000 kg nguyên vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm, 1.000kg dùng cho quản lý phân xưởng.

5. Xuất kho CCDC dùng ở phân xưởng sản xuất, thuộc loại phân bổ 8 kỳ, trị giá bán đầu của CCDC là 8.000.000.

6. Phân xưởng sản xuất báo hỏng một CCDC ở kỳ thứ 5, biết rằng CCDC này thuộc loại phân bổ 6 kỳ, trị giá ban đầu là 12.000.000.

7. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 48.000.000, cho quản lý phân xưởng 12.000.000.

8. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.

9. Khấu hao máy móc thiết bị dùng ở phân xưởng 7.600.000.

10. Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng sản xuất thanh toán bằng tiền mặt 3.300.000, gồm thuế GTGT 10%.

11. Báo cáo của phân xưởng sản xuất:

- Vật liệu chính còn thừa nhập kho 2.500.000.

- Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất nhập kho trị giá 381.250.

- Hoàn thành nhập kho 2.440 sản phẩm A, còn dở dang 128 sản phẩm A.

Yêu cầu: Định khoản và đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản lượng tương đương, tỷ lệ hoàn thành 50%, vật liệu phụ bỏ dần trong quá trình sản xuất. Biết rằng doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.

Hướng dẫn thực hành

Nhập kho VLC Phân xưởng báo hỏng CCDC

1a Nợ TK 1521 98.000.000 6 Nợ TK 627 4.000.000

Nợ TK 133 9.800.000 Có TK 242 4.000.000

Có TK 331 107.800.00

0 Tiền lương phải trả

Chiết khấu thương mại được hưởng 7 Nợ TK 622 48.000.000 1

b Nợ TK 331 2.200.000 Nợ TK 627 12.000.000

Có TK 1521 2.000.000 Có TK 334 60.000.000

Có TK 133 200.000 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

Nhập kho VLP 8 Nợ TK 622 11.280.000

2a Nợ TK 1522 15.000.000 Nợ TK 627 2.820.000

Nợ TK 133 1.500.000 Nợ TK 334 6.300.000

Có TK 331 16.500.000 Có TK 338 20.400.000

Chi phí vận chuyển, bốc dỡ Khấu hao máy móc thiết bị 2

b Nợ TK 1522 600.000 9 Nợ TK 627 7.600.000

Nợ TK 133 60.000 Có TK 214 7.600.000

Có TK 331 660.000 Chi phí khác phát sinh tại phân xưởng

Xuất kho VLC 10 Nợ TK 627 3.000.000

3 Nợ TK 621 60.000.000 Nợ TK 133 300.000

Có TK 1521 60.000.000 Có TK 111 3.300.000

Xuất kho VLP Nhập kho vật liệu thừa

4 Nợ TK 621 8.000.000 11 Nợ TK 1521 2.500.000

Nợ TK 627 4.000.000 Có TK 621 2.500.000

Có TK 1522 12.000.000 Kết chuyển chi phí sản xuất

Xuất kho CCDC 11 Nợ TK 154 159.200.000

5a Nợ TK 242 8.000.000 Có TK 621 65.500.000

Có TK 153 8.000.000 Có TK 622 59.280.000

Phân bổ CCDC Có TK 627 34.420.000

5

b Nợ TK 627 1.000.000

Có TK 242 1.000.000

Chi phí VLC dở dang cuối kỳ

CPVLCDDCK = 681.250 + 57.500.000

x 128 = 2.900.000 2.440 + 128

Chi phí VLP dở dang cuối kỳ

CPVLPDDCK = 764.000 + 57.500.000

x 128x50% = 224.000 2.440 + 128x50%

Chi phí NCTT dở dang cuối kỳ CPNCTT

DDCK = 472.000 + 59.280.000

x 128x50% = 1.527.208 2.440 + 128x50%

Chi phí SXC ở dang cuối kỳ

CPSXC DDCK = 1.176.000 + 34.420.000

x 128x50% = 909.802 2.440 + 128x50%

Chi phí DDCK của sản phẩm A:

CPDDCK = 2.900.000 + 224.000 + 1.527.208 + 909.802 = 5.561.010

Phế liệu thu hồi nhập kho

12.Nợ TK 1527 381.250 Có TK 154 381.250 Tổng giá thành sản phẩm A:

Tổng giá

thành = 3.093.250 + 159.200.000 – 5.561.010 – 381.250 = 156.350.990 Giá thành đơn vị sản phẩm A

Giá thành đơn vị

sản phẩm A = 156.350.990

= 64.078 2.440

Nhập kho sản phẩm A:

Một phần của tài liệu Giáo trình Hạch toán kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Trung cấpCao đẳng) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)