4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.3.2. Quy trình kỹ thuật
Thứ nhất: trong sản xuất hoa - cây cảnh bố trí diện tích ch−a hợp lý. Tỷ lệ hoa - cây cảnh/diện tích không đồng đều. Có hộ trồng quá dầy, có hộ lại trồng quá th−a, có hộ còn ch−a tận dụng hết thời gian sử dụng của diện tích đất.
Qua số liệu điều tra (bảng 4.17) cho thấy mật độ trồng hoa - cây cảnh giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch nhiều nên đã ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế.
Thứ hai: trong sản xuất do trình độ và khả năng nắm bắt thông tin thị tr−ờng còn hạn chế, ng−ời nông dân vẫn chạy theo những loại cây trồng có lãi, ch−a dám mạnh dạn đầu t− sản xuất những loại hoa - cây cảnh mới hoặc bị lỗ ở năm tr−ớc. Trong khi đó vai trò của những ng−ời lãnh đạo xã, huyện cũng
ch−a giúp gì cho hộ nông dân có định h−ớng đúng nên nhiều hộ nông dân tập trung trồng rất nhiều loại hoa - cây cảnh mà năm tr−ớc có lãi dẫn đến tình trạng không bán đ−ợc hoặc bỏ trồng những loại cây khác thì lại thiếu để cung cấp cho thị tr−ờng.
Bảng 4.17: Mật độ trồng hoa - cây cảnh của các nhóm hộ
(Bình quân 1 sào gieo trồng)
Chủng loại ĐVT Nhóm hộ khá Nhóm hộ TB Nhóm hộ kém
+ Hoa hồng cây 2000 2200 2500
+ Hoa cúc cây 14000 15000 17000
+ Hoa líp cây 6000 6000 5000
+ Cây đào cây 150 150 160
+ Cây quất cây 210 200 220
(Nguồn: số liệu tổng hợp điều tra)
Những năm gần đây diện tích trồng hoa - cây cảnh có nhiều biến động do ng−ời dân không chủ động đ−ợc mà phụ thuộc vào giá cả thị tr−ờng của năm tr−ớc. Qua số liệu điều tra (bảng4.18) cho thấy diện tích hoa hồng năm 2004 là 34 ha sang đến năm 2005 là 46 ha. Do điều kiện thời tiết của năm 2004 có nhiều khô hạn nên chất l−ợng và số l−ợng hoa hồng kém, nh−ng ng−ời dân vẫn bán đ−ợc t−ơng đối cao nên hiện có nhiều hộ đã chuyển sang trồng hoa hồng. Mặt khác năm 2005 những cây quất có giá trị cao và các loại cây cảnh có giá trị khác đ−ợc thị tr−ờng ngoài tỉnh tiêu thụ nhiều và có h−ớng xuất khẩu ra n−ớc ngoài nên đã có sự gia tăng đột biến về diện tích trồng. Năm 2003 diện tích trồng quất là 64 ha thì đến năm 2005 là 84 ha. Các cây khác năm 2003 là 37 ha, năm 2005 là 48 ha.
Bảng 4.18: Cơ cấu diện tích trồng hoa - cây cảnh qua các năm
ĐVT: ha
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Diễn giải DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) Tổng diện tích 276 100 292 100 343 100 Hoa hồng 38 13,77 34 11,64 46 13,41 Hoa cúc 32 11,59 36 12,33 54 15,74 Hoa líp 46 16,67 61 22,89 57 16,62 Cây đào 62 22,46 57 19,52 57 16,62 Cây quất 64 23,19 68 23,29 81 23,62 Cây khác 37 13,41 36 12,33 48 13,99
(Nguồn: niên giám thống kê huyện Nam Trực)
Thứ ba: cũng là những hộ trồng hoa - cây cảnh nh−ng có những hộ gia đình chỉ đầu t− vào những loại hoa - cây cảnh có giá trị thấp. Qua điều tra cho thấy với những cây nh− quất, đào thì trồng từ hai năm trở lên mới cho giá trị kinh tế cao nh−ng có rất nhiều gia đình chỉ tập trung vào sản xuất những loại cây một năm tuổi do đó chất l−ợng cây kém, giá trị thu đ−ợc thấp nên khi hạch toán HQKT giữa các nhóm hộ này là rất khác nhau. Qua điều tra 90 hộ thuộc 3 xã của huyện Nam Trực cho thấy nhóm hộ chuyên trồng hoa là 29 hộ chiếm 32,22%. Nhóm hộ trồng hoa - cây cảnh là 25 hộ chiếm 27,78%, nhóm hộ chuyên trồng cây cảnh (quất, đào) là 36 hộ (trong đó loại cây 1 năm là 20 hộ chiếm 22,22% và nhóm hộ trồng loại cây từ 2 năm trở lên là 16 hộ chiếm 17,78%).