- Unconfined aquifers are those that are bounded by the water table Some aquifers, however, lie beneath layers of impermeable materials These are called confined
4/ Tạp chất trong nước
3.9. Động học của quá trình:
Quá trình keo tụ theo bất kỳ cơ chế nào cũng tùy thuộc vào tần suất va chạm (frequency of collisions) và hiệu quả tiếp xúc (efficiency of contacts). Đối với các hạt lơ lửng, có ba cách thức chính của chuyển động kết dính được đưa ra như sau: - Tạo bông Perikinetic: chủ yếu dựa vào chuyển động nhiệt (chuyển động Brown) - Tạo bông Orthokinetic: khi các hạt đủ lớn và hướng dòng đủ mạnh. Chuyển động gây ra bởi gradient vận tốc (velocity gradient) chiếm ưu thế hơn tác dụng gây ra bởi chuyển động Brown
- Lắng trọng lực cũng góp phần giúp các hạt keo va chạm và kết dính lại với nhau.
Gradient vận tốc được xác định như sau:
P : năng lượng cung cấp cho nước (ft lb / s), (W or Nm/s) V: thể tích của công trình (ft3), (m3)
: độ nhớt của nước (lb s / ft2), (Pa.s or Ns/m2) (s-1)
107
3.9. Động học của quá trình:
Đối với công trình khuấy trộn hóa chất:
- Thời gian lưu : 30 giây – 120 giây - Gradient vận tốc : 500 s-1 - 1000 s-1
Đối với công trình phản ứng tạo bông:
- Thời gian lưu : 15 phút – 45 phút - Gradient vận tốc : 100 s-1 - 30 s-1
Thường thiết kế công trình phản ứng có 3 ngăn với gradient vận tốc giảm dần từ 100 s-1 - 80 s-1 ở ngăn đầu tiên, 70 s-1 - 50 s-1 ở ngăn chính giữa, và 40 s-1 - 30 s-1 ở ngăn cuối cùng.
Gradient vận tốc có thể được tạo ra bằng thủy lực hoặc bằng cơ khí
Chương 3: Quá trình keo tụ
109
3.9. Động học của quá trình:
Bể keo tụ tạo bông bằng thủy lực
110
Chương 3: Quá trình keo tụ
3.9. Động học của quá trình:
111