Khuyến nghị liên quan đến việc nâng cao cảm nhận dễ sử dụng

Một phần của tài liệu Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phấn á châu (Trang 68 - 91)

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG

4.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ

4.2.3. Khuyến nghị liên quan đến việc nâng cao cảm nhận dễ sử dụng

Cảm nhận dễ sử dụng là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đứng thứ ba đến ý định sử dụng dịch vụ Internet banking của KHCN tại ngân hàng ACB với hệ số Beta là 0.115. Ý nghĩa của hệ số, nếu như các nhân tố khác tác động tới ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng là không đổi, khi nhân tố cảm nhận dễ sử dụng tăng lên 1 đơn vị thì sẽ tác động đến ý định sử dụng dich vụ ngân hàng qua internet

tăng lên 0.115 đơn vi. Trên cơ sở đó, ngân hàng ACB nên tập trung tìm cách tăng mức độ đồng ý của khách hàng bằng cách đưa ra khuyến nghị liên quan đến việc nâng cao cảm nhận dễ sử dụng của khách hàng như sau:

Thứ nhất, một trang web đạt tiêu chuẩn, gần gũi và thân thiện với người dùng đóng vai trò rất quan trọng trong việc đưa ra ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng, cũng như gia tăng sự hài lòng của của khách hàng trong quá trình trải nghiệm dịch vụ. Do đó, NH ACB cần chú ý đến thiết kế trang web đẹp mắt, lối cuốn, thông tin hiện thị rõ ràng, đặc biệt sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu và font chữ lớn hơn nhằm tạo cho khách hàng cảm giác thoải mãi và rất dễ dàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Đảm bảo thông tin trên web của ngân hàng cập nhật liên tục và tốc độ website tốt. Ngoài ra, các nhà thiết kế có thể đổi mới trang web Internet banking bằng cách cung cấp các tính năng bổ sung như hộp thông báo, bong bóng chat, cửa sổ pop-up (là một cửa sổ tự động xuất hiện khi khách hàng duyệt web)… hiện thị các hướng dẫn sử dụng và thao tác trên web từ lúc đăng nhập đến khi sử dụng, tránh trường hợp khách hàng gặp rắc rối khi thực hiện giao dịch.

Thứ hai, ngân hàng ACB cần tuyển chọn nghiêm ngặt nhân sự, đào tạo bộ phận nhân viên tư vấn chuyên nghiệp, trực điện thoại 24/7 nhằm giải đáp mọi thắc mắc, phản ánh của khách hàng. Hướng dẫn chi tiết sử dụng dịch vụ, trả lời các vướng mắc của khách hàng với thái độ luôn vui vẻ, tận tìn chu đáo và thân thiện.

Thứ ba, ngân hàng ACB nên đầu tư và thiết kê hệ thống giao dịch ngân hàng tự động, ví dụ như cây Livebank ở các điểm giao dịch. Nhờ công nghệ tương tác qua video, khách hàng có thể thực hiện giao dịch thử. Thêm nữa, nhân viên ngân hàng dễ dàng hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ trên chương trình ảo nhanh chóng, dễ hiểu nhất.

Thứ tư, thường xuyên khảo sát và tiếp thu ý kiến phản hồi từ khách hàng về quy trình sử dụng, giao diện webs của ACB,... từ đó, lược bỏ các bước không cần thiết, nâng cấp trang web, tạo cho khách hàng sự thoải mãi và cảm nhận việc sử dụng dịch vụ Internet banking của ACB là dễ dàng và nhanh chóng.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh phát triển công nghệ mạnh mẽ như ngày nay, đời sống nhân dân cải thiện tốt hơn, do đó nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng, đây là tiền đề cho sự phát triển của các ngành dịch vụ, đặc biệt sự ra đời của dịch vụ IB là điều kiện cần thiết, nó đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngân hàng ACB trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Hiện nay, Internet banking là một ứng dụng giao dịch khá phổ biến ở Việt Nam, được nhiều người dân lựa chọn vì lợi ích của nó mang lại. Do đó, để gia tăng số lượng đối tượng KHCN chưa từng sử dụng IB tại NH ACB. Từ các lý do trên, tác giả nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Á Châu”, qua đó rút ra kết luận như sau:

Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hóa các lý thuyết cơ sở về ý định của khách hàng cá nhân trong việc sử dụng dịch vụ IB bao gồm: các khái niệm về Internet banking và các cấp độ, ưu nhược điểm của nó và lý thuyết về ý định mua. Ngoài ra, tác giả cũng đã trình bày các học thuyết nền tảng liên quan tới ý định mua của người tiêu dùng, để làm rõ các nhân tố tác động đến ý định từ đó làm cơ sở vững chắc để xây dựng mô hình lý thuyết của tác giả.

Thứ hai, nghiên cứu đã khảo sát 219 khách hàng là những người chưa từng giao dịch tại ngân hàng ACB phạm vi TP. Hà Nội. Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu, sẽ được đưa vào phần mềm thông kê SPSS 22.0 để phân tích định lượng. Tác giả nhận thấy có 3 nhân tố bao gồm “Hình ảnh ngân hàng”, “Hiệu quả bản thân”, “Cảm nhận dễ sử dụng” đều có ý nghĩa thông kế, nghĩa là có mối quan hệ với biến phụ thuộc và 3 nhân tố còn lại gồm “Cảm nhận sự hữu ích”, “Nhận thức rủi ro”, “Ảnh hưởng xã hội”, không có ý nghĩa thống kê. Dựa vào kết quả hồi quy, đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển dịch vụ đồng thời tăng số lượng đối tượng là các cá nhân chưa từng giao dịch tại NH ACB, góp phần nâng cao vị thế của NH ACB nói riêng và Việt Nam nói chung.

Thứ ba, do thời gian thực tập tại ngân hàng ACB có hạn, do đó tác giả chỉ thực hiện khảo sát lấy mẫu thuận tiện với số lượng khảo sát chỉ 219 khách hàng, mà trình độ học vấn tập trung chủ yếu là đại học và sau đại học, nên nó không thể đại diện

cho tổng thể. Nghiên cứu trong tương lai có thể có cân nhắc phương pháp chọn mẫu tốt hơn và mẫu khảo sát rộng hơn như khảo sát trên các tỉnh thành khác ở Việt Nam thay vì phạm vi nghiên cứu chỉ ở TP. Hà Nội, tỉnh miền Bắc Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Al-Ajam, A. & Md Nor, K. (2013), ‘Influencing Factors on Behavioral Intention to Adopt Internet Banking Service’, World Applied Sciences Journal, 22 (11), 1652-1656.

Bashir, I. & Madhavaiah, C. (2014), ‘Determinants of Young Consumers' Intention to Use Internet Banking Services in India’, Sage publications, 18(3), 153- 163.

Chan, S. & Lu, M. (2004), ‘Understanding Internet Banking Adoption and Use Behavior: A Hong Kong Perspective’, Journal of Global Information Management, 22(3), 21-43.

Davis, D., (1989), “Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology”, MIS Quarterly, 13(3), 319-340.

Nunnally, J. (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill.

Rafael Bravo Teresa Montaner José M. Pina, (2009),"The role of bank image for customers versus noncustomers", International Journal of Bank Marketing, 27 (4), 315 – 334.

Youssef, M., Youssef, E., Anadol, Y. & Zahrani, A. (2017), ‘Modelling customer’s intention to use e-banking in Saudi Arabia: an empirical study’, Int. J.

Business Innovation and Research, 14(2), 239-258.

B. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

ACB và chiến lược ngân hàng tương lai (2018), truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2018, từ <https://bvsc.com.vn/News/2018827/609424/acb-va-chien-luoc-ngan- hang-tuong-lai.aspx>.

Đỗ Thị Ngọc Anh (2016), ‘Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng Internet Banking của khách hàng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Luận án tiến sĩ,

Đại học kinh tế quốc dân.

Huỳnh Thị Ngọc Anh (2015), ‘Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng tại ngân hàng tmcp hàng hải chi nhánh đà nẵng’, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

Phan Ngọc Anh (2015), ‘Phát triển dịch vụ Internet banking tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam’, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP HCM.

Khưu Huỳnh Khương Duy & Nguyễn Cao Quang Nhật (2016), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đồng nai’, Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, 5 (2016), 72-76.

Hà Nam Khánh Giao & Trần Kim Châu (2020), ‘Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Smartbanking- Nghiên cứu thực nghiệm tại BIDV- Chi nhánh Bắc Sài gòn’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 220 (9), 13-27.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2015), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng’, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

Đặng Huyền Trinh (2020), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng tại BIDV chi nhánh Vũng tàu Côn đảo’, Luận văn tiến sĩ, Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Lưu Thanh Thảo (2008), ‘Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu’, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

Lê Châu Phú & Đào Duy Huân (2019), ‘Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank - chi nhánh cần thơ’, Tạp chí công thương, 17 (9), 240-249.

Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh, NXB Tài chính, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh,Tái bản lần 2.

Thủy Triều (2019), Ông Đỗ Minh Toàn – Tổng giám đốc ACB: Tăng tốc phát triển toàn diện ngân hàng giai đoạn 2019-2024, truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2019, từ <https://www.thesaigontimes.vn/284411/ong-do-minh-toan--tong-giam-doc-acb- tang-toc-phat-trien-toan-dien-ngan-hang-giai-doan-2019-2024.html>.

Hoàng Hải Yến, Nguyễn Thị Hổng Nhung và Cao Ngọc Thủy (2017), Hình ảnh ngân hàng, cảm nhận thương hiệu ngân hàng và ý định lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của khách hàng, truy cập ngày 21 thàng 02 năm 2017, từ

<http://tapchinganhang.gov.vn/hinh-anh-ngan-hang-cam-nhan-thuong-hieu-ngan- hang-va-y-dinh-lua-chon-san-pham-dich-vu-cua-khach-hang.htm>

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

NGÂN HÀNG TMCP Á CHẤU (ACB) Xin chào các Quý Anh/Chị!

Anh/chị đang tham gia nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ Internet banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu (ACB). Sự tham gia của anh/chị là đóng góp quan trọng giúp chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này. Thông tin của anh/chị sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng vào mục địch nghiên cứu.

Anh/chị vui lòng đánh dấu ( hợp với lựa chọn của mình:

I. THÔNG TIN GẠN LỌC

1. Anh/chị có biết dịch vụ Internet banking của Ngân hàng ACB không?

Không (ngừng phỏng vấn) (tiếp tục trả lời câu 2) 2. Anh/chị có ý định sử dụng dịch vụ Internet banking của Ngân hàng ACB không ?

(tiếp tục trả lời câu hỏi ở phần II) (ngừng phỏng vấn)

II. Ý KIẾN CỦA ANH/CHỊ VỀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG INTERNET BANKING

Anh/chị cho biết mức độ đồng ý của mình bằng cách đánh dấu () vào một ô với:

(1)=Rất không đồng ý, (2)=Không đồng ý, (3)=Bình thường, (4)=Đồng ý, (5)=Rất đồng ý

STT Các phát biểu Mức độ đồng

ý

Sự dễ sử dụng cảm nhận 1 2 3 4 5

1 Tôi thấy học cách sử dụng Internet banking rất dễ

2 Tôi thấy các thao tác sử dụng trên Internet banking rất đơn giản, dễ thực hiện

3 Tôi có thể thực hiện thành thạo các thao tác khi sử dụng Internet banking

Sự hữu ích cảm nhân

4 Giao dịch qua Internet banking rất nhanh chóng, không mất thời gian đến quầy giao dịch

5 Internet banking giúp tôi có thể thực hiện giao dịch bất cứ khi nào (24/24h)

6 Sử dụng Internet banking giúp tôi tiếp kiệp chi phí (Chi phí

giao dịch tại quầy, chi phí đi lại, chi phí cơ hội...) 7 Internet banking giúp tôi chủ động quản lý tài chính cá

nhân, truy vấn thông tin Nhận thức rủi ro

8 Tôi nghĩ rằng thực hiện giao dịch Internet banking không an toàn

9 Tôi nghĩ rằng việc sử dụng Internet banking có thể bị kẻ xấu đánh cắp mật khẩu và sử dụng tài khoản của tôi 10 Tôi nghĩ rằng việc cung cấp thông tin cho các giao qua

Internet banking là không an toàn.

11 Tôi nghĩ rằng nếu bị mất điện thoại hay laptop khi sử dụng Internet banking thì tiền của tôi cũng sẽ bị mất

Ảnh hưởng xã hội

12 Tôi được gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đơn vi công tác...

khuyến khích tôi nên sử dụng dịch vụ Internet banking 13 Tôi sử dụng dịch vụ Internet banking vì những người xung

quanh tôi đã dùng

14 Tôi được nhân viên ACB tư vấn nhiệt tình và khuyên tôi nên dùng

Hình ảnh ngân hàng

15 Tôi thấy ACB có danh tiếng tốt trên thị trường 16 Tôi đặt niềm tin vào Internet banking của ACB

17 Tôi thấy tự hào khi sử dụng Internet banking của ACB 18 Nhìn chung, nhân viên của ACB trang phục gọn gàn, rất

thân thiện và niềm nở Hiệu quả bản thân

19 Tôi thấy tự tin về khả năng của mình khi sử dụng mọi phương tiện truyền thông

20 Tôi cảm thấy tự tin về khả năng sử dụng dịch vụ Internet banking của mình

Ý định sử dụng Internet banking

21 Tôi mong muốn được sử dụng dịch vụ Internet banking của ACB

22 Tôi sẽ giới thiệu cho người thân/bạn bè/đồng nghiệp/... sử dụng dịch vụ Internet banking của ACB

23 Tôi sẽ sử dụng Internet banking của ACB khi có cơ hội III. THÔNG TIN NHÂN CHỦNG HỌC

1. Giới tình của anh/chị:

2. Độ tuổi của anh/chị:

ới 25 Tuổi ừ 25 đến 35 tuổ ừ 35 đến 45 tuổi

ừ 45 đến 55 tuổi ổi

3. Trình độ học vấn của anh/chị:

2 ấp/Cao đẳng ại học ại học 4. Nghề nghiệp của anh/chị:

ọc sinh, sinh viên ộ công nhân viên chức doanh

ộng phổ thông 5. Thu nhập hàng tháng của anh/chị:

ới 5 triệu ừ 5 đến 10 triệu ừ 10 đến 20 triệu ệu

Xin chân thành cám ơn anh/chị tham gia điều tra này!

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẰNG PHẦN MỀM SPSS 2.1. Kết quả phân tích thống kê mô tả

2.1.1. Thống kê tần số

ĐỘ TUỔI

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Dưới 25 tuổi 68 31.1 31.1 31.1

Từ 25 đến 35 tuổi 81 37.0 37.0 68.0

Từ 35 đến 45 tuổi 42 19.2 19.2 87.2

Từ 45 đến 55 tuổi 18 8.2 8.2 95.4

Trên 55 tuổi 10 4.6 4.6 100.0

Total 219 100.0 100.0

TRÌNH ĐỘ

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid THPT 37 16.9 16.9 16.9

Trung cấp, Cao đẳng 31 14.2 14.2 31.1

Đại Học 99 45.2 45.2 76.3

Sau đại học 52 23.7 23.7 100.0

Total 219 100.0 100.0

GIỚI TÍNH

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Nam 116 53.0 53.0 53.0

Nữ 103 47.0 47.0 100.0

Total 219 100.0 100.0

NGHỀ NGHIỆP

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Học sinh, sinh viên 63 28.8 28.8 28.8

Cán bộ công nhân viên 95 43.4 43.4 72.1

Kinh doanh 53 24.2 24.2 96.3

Công nhân, lao động phổ

thông 6 2.7 2.7 99.1

Khác 2 .9 .9 100.0

Total 219 100.0 100.0

THU NHẬP

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Dưới 5 triệu 50 22.8 22.8 22.8

Từ 5 triệu đến 10 triệu 62 28.3 28.3 51.1

Từ 10 triệu đến 20 triệu 61 27.9 27.9 79.0

Trên 20 triệu 46 21.0 21.0 100.0

Total 219 100.0 100.0

2.1.2. Thống kê trung bình

*Cảm nhận dễ sử dụng

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation DS_1

219 1 5 3.59 .960

DS_2 219 1 5 3.60 .949

DS_3

219 1 5 3.59 1.047

Valid N (listwise) 219

*Cảm nhận sự hữu ích

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

HI_1 219 1 5 3.74 1.024

HI_2 219 1 5 3.64 1.050

HI_3 219 1 5 3.64 1.113

HI_4 219 1 5 3.68 1.153

Valid N (listwise) 219

*Nhận thức rủi ro

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

RR_1 219 1 5 2.32 1.032

RR_2 219 1 5 2.27 1.156

RR_3 219 1 5 2.30 1.169

RR_4 219 1 5 2.29 1.123

Valid N (listwise) 219

*Ảnh hưởng xã hội

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

XH_1 219 1 5 2.95 1.229

XH_2 219 1 5 3.11 1.085

XH_3 219 1 5 3.32 .816

Valid N (listwise) 219

*Hình ảnh ngân hàng

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

HA_1 219 1 5 3.07 1.016

HA_2 219 1 5 3.07 1.081

HA_3 219 1 5 3.05 1.183

HA_4 219 1 5 3.39 1.208

Valid N (listwise) 219

*Hiệu quả bản thân

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

HQ_1 219 1 5 3.28 1.174

HQ_2 219 1 5 3.47 1.130

Valid N (listwise) 219

*Ý định sử dụng

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

YD_1 219 1 5 3.18 .880

YD_2 219 1 5 3.16 .964

YD_3 219 1 5 3.14 1.092

Valid N (listwise) 219

2.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

*Cảm nhận dễ sử dụng

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.838 3

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

DS_1 7.19 3.266 .699 .777

DS_2 7.18 3.083 .788 .691

DS_3 7.19 3.183 .624 .855

*Cảm nhận sự hữu ích cảm nhận

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.893 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

HI_1 10.96 8.898 .712 .881

HI_2 11.05 8.171 .837 .836

HI_3 11.05 8.034 .796 .850

HI_4 11.02 8.206 .720 .880

*Nhận thức rủi ro

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.789 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

RR_1 6.86 8.128 .531 .768

RR_2 6.91 7.226 .604 .734

RR_3 6.89 6.881 .663 .702

RR_4 6.90 7.430 .592 .739

*Ảnh hưởng xã hội

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.689 3

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

XH_1 6.42 2.547 .547 .553

XH_2 6.27 2.721 .645 .399

XH_3 6.06 4.295 .369 .748

*Hình ảnh ngân hàng

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.867 4

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

HA_1 9.52 9.370 .656 .855

HA_2 9.52 8.049 .858 .775

HA_3 9.53 8.140 .732 .826

HA_4 9.20 8.464 .649 .862

*Hiệu quả bản thân

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.843 2

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

HQ_1 3.47 1.278 .729 .

HQ_2 3.28 1.378 .729 .

*Ý định sử dụng

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.853 3

Item-Total Statistics Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

YD_1 6.29 3.511 .738 .791

YD_2 6.32 3.237 .735 .785

YD_3 6.34 2.867 .719 .811

2.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

*Biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .830

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2367.300

df 190

Sig. .000

Communalities

Initial Extraction

DS_1 1.000 .759

DS_2 1.000 .841

DS_3 1.000 .691

HI_1 1.000 .670

HI_2 1.000 .828

HI_3 1.000 .814

HI_4 1.000 .718

RR_1 1.000 .600

RR_2 1.000 .675

RR_3 1.000 .705

RR_4 1.000 .667

XH_1 1.000 .666

XH_2 1.000 .760

XH_3 1.000 .718

HA_1 1.000 .651

HA_2 1.000 .874

HA_3 1.000 .771

HA_4 1.000 .655

KV_1 1.000 .816

KV_2 1.000 .773

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Total Variance Explained

Compon ent

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulativ

e % Total

% of Variance

Cumulativ

e % Total

% of Variance

Cumulativ e % 1 6.627 33.133 33.133 6.627 33.133 33.133 3.136 15.679 15.679 2 2.589 12.943 46.076 2.589 12.943 46.076 2.971 14.853 30.533

3 1.667 8.333 54.409 1.667 8.333 54.409 2.480 12.402 42.935

4 1.492 7.461 61.870 1.492 7.461 61.870 2.395 11.973 54.908

5 1.262 6.312 68.182 1.262 6.312 68.182 2.049 10.246 65.154

6 1.015 5.075 73.258 1.015 5.075 73.258 1.621 8.103 73.258

7 .813 4.065 77.323

8 .613 3.065 80.388

9 .555 2.774 83.162

10 .525 2.624 85.786

11 .454 2.271 88.056

12 .430 2.150 90.206

13 .387 1.934 92.141

14 .306 1.532 93.672

15 .286 1.432 95.104

16 .265 1.325 96.429

17 .235 1.173 97.602

18 .184 .921 98.522

19 .159 .795 99.318

20 .136 .682 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Một phần của tài liệu Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phấn á châu (Trang 68 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)