Cấu trúc dữ liệu

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tổ hợp Phân hoạch (Trang 70 - 73)

Nếu sử dụng ngôn ngữ lập trình C, ta cần cài đặt kiểu cấu trúc dữ liệu tập hợp trong đó hỗ trợ các phép toán tìm phần tử, thêm vào, bớt phần tử khỏi tập hợp, phép hợp của hai tập hợp.

Các kiểu dữ liệu thông dụng: quick-find

quick-union

Nếu sử dụng ngôn ngữ lập trình Java:

Sử dụng Set<Integer>để biểu diễn một tập con trong phân hoạch, ví dụ tập {1} hoặc tập{1,2}.

Sử dụng List<Set<Integer> > để biểu diễn một phân hoạch, ví dụ phân hoạch {1,3},{2} hoặc {1},{2},{3}.

Sử dụng List<List<Set<Integer> > >để biểu diễn danh sách các phân hoạch.

Cấu trúc dữ liệu

Nếu sử dụng ngôn ngữ lập trình C, ta cần cài đặt kiểu cấu trúc dữ liệu tập hợp trong đó hỗ trợ các phép toán tìm phần tử, thêm vào, bớt phần tử khỏi tập hợp, phép hợp của hai tập hợp.

Các kiểu dữ liệu thông dụng: quick-find

quick-union

Nếu sử dụng ngôn ngữ lập trình Java:

Sử dụng Set<Integer>để biểu diễn một tập con trong phân hoạch, ví dụ tập {1} hoặc tập{1,2}.

Sử dụng List<Set<Integer> > để biểu diễn một phân hoạch, ví dụ phân hoạch {1,3},{2} hoặc {1},{2},{3}.

Sử dụng List<List<Set<Integer> > >để biểu diễn danh sách các phân hoạch.

Nội dung1 Giới thiệu 1 Giới thiệu

Phân hoạch 2 Phân hoạch tập hợp

Các số Bell

Các số Stirling loại hai Các số Stirling loại một Sinh các phân hoạch tập hợp 3 Phân hoạch nguyên

Hàm phân hoạch Lược đồ Ferrers

Sinh các phân hoạch nguyên

4 Tóm lược

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tổ hợp Phân hoạch (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)