1. Quy trình sấy.
1.1. Chuẩn bị sấy:
Chuẩn bị sấy nguyên liệu, chuẩn bị công nghệ, chuẩn bị thiết bị.
1.1.1. Chuẩn bị nguyên liệu.
Gỗ sau khi xẻ đợc phân loại (theo chiều dầy, loại, nhóm gỗ..). Dựa vào khối l- ợng các loại gỗ đợc xẻ ra và trên cơ sở kế hoạch sản xuất, cán bộ có trách nhiệm quyết định đa lô gỗ nào đợc sấy trớc. Khi đã có kế hoạch cụ thể, gỗ đợc chuyển sang khu vực xếp. Cần phải ý thức đợc rằng xếp gỗ là một khâu có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả về sau sẽ nặng nề hơn ta tởng nhiều. Gỗ đợc đa vò lò bằng xe goòng chuyên dùng, bằng xe nâng hoặc đa xếp trực tiếp vào lò bằng phơng pháp thủ công.
Đối với các lò sấy nhỏ (dới 10 m3 /mẻ) dùng xe goòng đa gỗ vào lò là hợp lý nhất. Đối với lò sấy dung tích lớn, gỗ đa ngang vào lò ngời ta thờng dùng xe nâng. Phơng án xếp
thủ công áp dụng khi không có phơng tiện cơ giới hoá, xếp thủ công đòi hỏi thời gian dùng lò lâu giữa các mẻ sấy. Dù đa gỗ vào lò bằng phơng pháp nào thì đống gỗ đợc xếp theo các nguyên tắc sau đây:
- Cấc tấm ván sấy phải đợc ép phẳng (bằng trọng lực các tấm ván ở lớp trên ) để ngăn ngừa hiện tợng cong vênh xẩy ra trong quá trình sấy.
- Tạo đợc các kênh dẫn khí hợp lý xuyên qua đống gỗ theo hớng tuần hoàn của môi trờng sấy.
- Các đống gỗ đợc tạo thành từ các tấm ván riêng biệt là một khối thống nhất, có liên kết bền vững có thể vận chuyển đợc trong phạm vi xởng.
Để tiết kiệm năng lợng, giảm chi phí sấy, nên đa ván đã rọc cạnh rìa vào sấy. Để ép phẳng gỗ đồng thời tạo các kênh dẫn khí thong qua đống gỗ ngời ta dùng thanh kê xếp xen vào giữa các lớp ván sấy.( Hình V-9 ).
Hình V-10: Sơ đồ xếp ván đa vào sấy
Các thanh kê tôt nhất là làm bằng gỗ. Nên chọn loại gỗ thẳng thớ, khô. Thanh kế có chiều dài bằng chiều rộng đống gỗ, chiều rộng 35 - 40 mm và chiều dày 25+ 1mm. Kích thớc cuối cùng (25+ 1mm ) đợc chuẩn tên máy bào cuốn ( sau khi đã thẩm 1 mặt). Đối với loại gỗ dễ sấy, chiều rộng đống gõ nhỏ ( dới 1,5 m), quạt gió trong lò khoẻ có thể sử dụng thanh kê mỏng hơn (19 mm). Khi xếp gỗ, các thanh ke phải tạo thành những cột thẳng đứng, có nh vậy các tấm ván mới đợc ép phẳng, hạn chế đợc cong vênh. Khoảng cách giữa các thanh kê có thể lấy LK = (25 - 30 )S ( S- chiều dày ván sấy). Nếu sấy xong thấy ván vẫn bị mo, vặn chứng tỏ LK quá lớn. Ngay sát mép đầu ván sấy phải đặt thanh kê để cố định ván.
1.1.2. Chuẩn bị công nghệ bao gồm các bớc :
Xác định độ ẩm ban đầu của gỗ, chọn chế độ sấy, tính toán thời gian sấy và lập kế hoạch mẻ sấy.
1.1.3. Chuẩn bị thiết bị
Đồng thời với việc chuẩn bị nguyên liệu và công nghệ, phải tiến hành kiểm tra, bảo dữơng thiết bị lò sấy, vệ sinh lò sấy, vệ sinh thiết bị tăng nhiệt (theo định kỳ, trên
cơ sở quan sát thực tế). Kiểm tra hệ thống thiết bị điều kiển, thiết bị điện, kiểm tra bảo dỡng hệ thống quạt gió. Nên nhớ một mẻ sấy có thể keo dài nhiều ngày và việc bảo d- ỡng sửa chữa thiết bị khi đang sấy là việc làm khó khăn. vất vả và tốn kém, sau khi đã hoàn thành khâu chuẩn bị thiết bị có thet cho gỗ vào lò, đóng cửa lò sấy và tiến hành bớc tiếp theo là bớc sử lý ban đầu.
1.2. Xử lý ban đầu:
Xử lý ban đầu là quá trình xử lý nhiệt ẩm mục đích làm nóng gỗ trong điều kiện trao đổi ẩm giữa gôc và môi trờng là nhỏ nhất. Quá trình này có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ diễn biến về sau của mẻ sấy bởi hai nguyên nhân:
- Hạn chế hiện tợng nứt bề mặt gỗ. Néu không tiến hành xử lý ban đầu, gỗ (có nhiệt độ thấp) tiếp xúc ngay với môi trờng sấy (có nhiệt độ cao, và độ ẩm tơng đối không cao nắm) dễ bị nứt bề mặt do hiện tợng trqao đổi ảm sảy ra với cờng độ lớn trong khi quá trình vận chuyển ẩm trong gỗ bị kìm hãm do tác động ngớc lại của gradT có trị số rất lớn.
- Đối với nhiều loại gỗ, hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc đáng kể vào độ ẩm, do vậy nếu không xử lý ban đầu gỗ ở lớp bề mặt bị khô, sẽ dẫn nhiệt kém. Điều này dẫn đến hậu quả là thời gian sấy bị keo dài đáng kể : (gỗ vên vên, giổi, chò chỉ...).
- Chế độ xử lý ban đầu: nhiệt độ xử lý : T = T1 + ( 5+7) 0C. Độ ẩm môi trờng : nếu Wđ > 25%, φ = 0,98 + 1,0 (bão hoà) : nếu Wđ < 25%; φ = 0,90 +0.92
Thời gian xử lý : có thể lấy 1, 0+ 1,5/ cm chiều dầy ván.
Cũng cần phải nói rõ ràng không phải lò sấy nào cũng cho phấp ổn định môi tr- ờng xử lý đợc ở các trạng thái nh chế độ yêu cầu,chỉ có những lò sấy có độ kín khít cao, cách ẩm, cách nhiệt tốt, (ví dụ: lò sấy vỏ kim loại) mới có thể cho phép đa φ nên trên 0,90. Tuy nhiên, trong mọi trờng hợp, ở giai đoạn xử lý ban đầu, cần phải tận dụng mọi khả năng để nâng cao φ nếu φ không vợt quá trị số 0.80 coi nh lò sấy không đạt yêu cầu.
Thao tác khi tién hành xử lý: đóng kín tát cả các cửa (Cửa đi, cửa gió, cửa quan sát). Đối với các lò sấy thô sơ (không có thiét bị phun ẩm) việc bảo toàn lợng ẩm có trong lò có ý nghĩa rất lớn.
- Cấp nhiệt cho lò sấy: Đối với lò sấy hơi nớc, mở van cấp hơi còn đối với lò sây hơi đốt tăng dần cờng độ đốt lò.
- Khi nhiệt độ trong lò nên sấp sỉ 400C thì mở van phun ẩm, đa môi trờng sấy tiến dần đến chế độ xử lý. Quan sát, ghi chép ( TK và T M ) duy trì chế độ.
1.3. Sấy gỗ.
Duy trì môi trờng sấy theo đúng chế độ đá x chọn: T = T C + 20C ; ∆T= ∆TC= (10 +20)% ∆TC.
Theo dõi, kiểm tra trạng thái của gôc trong lò sấy (kiểm tra độ ẩm, trạng thái ứng suất, các biểu hiện khuyết tật bề ngoài).
- Ghi nhật ký trực lò sấy : ghi rõ diễm biến qua trình sấy, các nhận xét, các biện pháp xử lý đã tiến hành, khi thay đổi ca trực, lò sấy phải có bàn giao chi tiết.
- Tăng giảm nhiệt, bằng thay đổi cờng độ cáp nhiệt. ở lò sấy hơi nớc thay đổi độ mở của van hơi, ở lò sây hơi đốt thay đổi cờng độ đốt lò. ở nhiều lò sấy, nhiệt độ tronglò đợc duy trì tự động.
-Tăng φphun ẩm ( đóng kín hoàn toàn cửa gió )
- Giảm φ : mở ca gió ( thoát ẩm) tăng cờng độ cấp nhiệt).
1.4. Xử lý giữa chừng:
áp dụng đối với những loại gỗ khó sấy hoặc ván có chiều dầy lớn ( S >30 mm) nhằm mục đích giảm nội ứng xuất, đề phòng hiện tợng nứt ngầm trong gỗ. Xử lý giữa chừng đợc tiến hành cuối giai đoạn sấyII.
Chế độ xử lý: T = T2 + ( 6+ 100C)
φ= 0,95+ 0,97 t = 5 + 8 giờ
Thao tác xử lý: đóng kín các cửa, phun ẩm vào lò qua ống phun ẩm, duy trì chế độ. Đánh giá kết quả qua phân tích mẫu ứng lực.
1.5. Xử lý cuối cùng, làm lạnh:
Khi kết thúc quá trình sấy điều không thể tranh khỏi là trong gỗ tồn tại sự chênh lệch độ ẩm (giữa lớp bề mặt và lớp trong) và nội ứng suất. Nội ứng suất có thể không ngây ra khuyết tật khi kết thúc quá trình sấy, nhng trong quá trình gia công sau đó, khi liên kết giữa các lớp gỗ thay đổi (do gia công co ngót) tấm ván có thể bị nứt hoặc cong vênh. Để làm giảm sự chênh lệch độ ẩm và phân bố lại nội ứng suất trong gỗ sấy trong nhiều trờng hợp phải tiến hành xử lý cuối cùng. Trong giai đoạn xử lý này, lớp gỗ bề mặt đợc làm ẩm (do độ ẩm cân bằng của môi trờng xử lý cao hơn độ ẩm gỗ). Lợng ẩm do lớp bề mặt gỗ hút vào từ môi trờng xử lý sẽ làm thay đổi cả phân bố độ ẩm lẫm nội ứng suất trong gỗ.
Chế độ xử lý: T = T3 + ( 6 - 8 ) 0C
φ = 0.98 + 1,0
Thời gian xử lý : Phụ thuộc vào loại gỗ, chiều dày ván, yêu cầu chất lợng (kiểm tra theo mẫu ứng lực ).
Thao tác: đóng kín cửa, phun ẩm vào lò qua ống phun ẩm. Duy trì chế độ.
Sau giai đoạn xử lý tiến hành sấy khô bề mặt ván (trong vòng từ 1 - 4 giờ) sau đó tắt nguôn nhiệt để cho gỗ nguội dần trong khoảng thời gian bằng 1 nửa thời gian xử lý ban đầu. Sau đó mở dần cửa lò, giữ nguyên gỗ trong lò cho quạt chạy khoảng 1 - 2 giờ thì có thể đa gỗ ra khỏi lò.
Toàn bộ diễn biến của từng mẻ sấy phải đợc ghi chép cẩn thận trong nhật ký. Việc ghi chép này, một mặt cho phép ta phân tích diễn biến quá trình sấy để rút ra những kinh nghiệm cần thiét, mặt khác viẹc ghi chép đòi hỏi ngời trực lò phải thờng xuyên theo dõi hoạt động của lò sấy.