1.2. Chủ trương và sự chỉ đạo phát triển kinh tế công nghiệp của Đảng bộ huyện Hoành Bồ
1.2.2. Quá tri ̀nh chỉ đạo
1.2.2.2. Mơ ̉ rộng quy mô phát triển kinh tế công nghiê ̣p
Với chủ trương phát triển đúng đắn của Đảng bộ huyện , sự chỉ đa ̣o sát sao của UBND Hoành Bồ, các phòng, ban ngành trong huyê ̣n đã triển khai thực hiê ̣n góp phần làm cho công nghiê ̣p huyê ̣n Hoành Bồ có những khởi sắc theo hướng tích cực trong những năm từ 1986 đến 1996.
Trước hết, số cơ sở sản xuất công nghiê ̣p trên đi ̣a bàn phân theo ngành công nghiê ̣p đã có sự tăng lên về số lượng . Đối với ngành công nghiê ̣p khai thác: Sau 10 năm thực hiê ̣n đường lối đổi mớ i của Đảng, công nghiê ̣p khai thác ở huyện Hoành Bồ đạt được nhiều thành tựu khả quan , tăng nhanh cả về
số lượng và chất lượng . Trong thời gian từ năm 1986 đến năm 1990, mă ̣c dù
trong hoàn cảnh khó khăn chung của cả nước , cùng với viê ̣c sắp xếp la ̣i các xí nghiệp sản xuất công nghiệp , Huyê ̣n ủy, UBND huyện đã chỉ đạo các xí nghiê ̣p tích cực tìm hướng cho phát triển sản xuất công nghiê ̣p . Sự nỗ lực của các xí nghiệp đã góp phần tìm ra được hướng đi m ới cho mình , giữ được ổn định và có hướng phát triển , tiêu biểu như xí nghiê ̣p than 45 và xí nghiệp sản xuất ga ̣ch ngói Đồng Tâm . “Tổng số cở sở sản xuất công nghiê ̣p thuô ̣c nhóm ngành công nghiệp khai thác tính đến thời đi ểm năm 1990 là 22 cở sở. Sản phẩm của ngành công nghiê ̣p khai thác thời gian này chủ yếu là than đá, trong huyê ̣n có 2 xí nghiệp khai thác than (xí nghiệp than 45 và xí nghiệp th an Đông Bắc), thực hiê ̣n khai thác ở hai mỏ lớn đó là mỏ than Tân Dân và mỏ
than Vũ Oai phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu, mỏ than Tân Dân hàng năm cho mô ̣t khối lượng lớn hơn 1000 tấn than cám và 1200 tấn than cu ̣c . Bên cạnh mỏ than Tân Dân , huyê ̣n cho mở thêm mỏ than Vũ Oai do xí nghiê ̣p than 45 quản lý và khai thác , hàng năm mỏ than này cho một khối lượng sản phẩm gần mô ̣t 1000 tấn than cám và hơn 800 tấn than cu ̣c” [72, tr. 42]. Mă ̣t
hàng than của huyện được xuấ t khẩu ra thi ̣ trường nhiều ở cá c tỉnh thà nh trong cả nước và nước ngoài . Giá trị sản lượng công nghiệp khai thác của huyê ̣n tăng liên tu ̣c : “Năm 1986: 819.500đ đến năm 1990 tăng 2,3 lần so với năm 1986. Trong hai năm 1989-1990 đã xuất khẩu được 355 tấn than cu ̣c ” [72, tr. 25]. Đối với ngành công nghiệp chế biến: “Tính đến năm 1990 số cơ sở sản xuất thuô ̣c ngành này là 57 cơ sở, tăng gấp 5 lần so với năm 1986, sản phẩm chủ yếu của ngành này là sản xuất thực phẩm, chế biến gỗ và sản xuất giường, tủ, bàn, ghế, mă ̣t hàng tre, sản xuất giấy dưới da ̣ng thủ công ” [72, tr.
35]. Giá trị sản xuất của các mặt hàng thuộc lĩnh vực này còn kém hiệu quả.
Bước sang những năm 1991-1995, mă ̣c dù Hoành Bồ là mô ̣t huyê ̣n miền núi gặp nhiều khó khăn, song phát huy truyền thống cách ma ̣ng cùng với nhân dân cả nước , với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bô ̣ và nhân dân các dân tô ̣c trong huyê ̣n, kinh tế trong huyê ̣n đã đa ̣t được những kết quả quan tr ọng. Đến thời điểm này , các mặt hàng sản phẩm ngành công nghiê ̣p khai thác của huyê ̣n ngày càng phong phú . Ngoài than đá là nguồn sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu, đã có thêm xi măn g, đá vôi. Sản lượng công nghiệp khai thác thời điểm này tăng lên nhiều so với giai đ oạn trước: “Đến năm 1995, sản lượng than tăng gấp 4 lần và xi măng tăn g gấp 2 lần so với năm 1990” [58, tr. 13].
Hàng năm cho xuất khẩu hơn 4000 tấn than cu ̣c, quá trình khai thác th an lúc này được gắn với quy hoạch theo hướng bền vững . Chất lượng sản phẩm và
quy mô các nhà máy xí nghiê ̣p công nghiê ̣p thuô ̣c lĩnh vực này cũng tăng. Mỏ
than Tân Dân đã mở rô ̣ng quy mô khai thác không chỉ ở đi ̣a bàn xã Tân Dân mà còn mở rô ̣ng ra cả xã Bằng Cả và Quảng La , với số lượng lao đô ̣ng có lúc lên đến g ần 500 lao đô ̣ng trực tiế p trong các hầm lò của mỏ. Xí nghiệp than Đông Bắc quản lý và khai thác mỏ than Tân Dân đến thời điểm này đã áp dụng cả tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất than . Việc thực hiê ̣n mua các thiết bi ̣ chống sâ ̣p chất lượng tốt vào trong các hầm mỏ như sắt thép , ván gỗ
chất lượng được chú trọng. Xí nghiệp than 45 thực hiê ̣n tiếp tu ̣c mở rô ̣ng qu y mô trong sản xuất của mình ở mỏ than Vũ Oai . Thực hiê ̣n mở rô ̣ng nhà máy sản xuất xi măng Đại Yên , hàng năm sản xuất nghìn tấn xi măng phục vụ cho nhu cầu xây dựng của đi ̣a phương và xuất khẩu đi nhiều nơi khác trong huyê ̣n.
Trong ngành công nghiê ̣p chế biến , thời điể m này trong huyê ̣n đã xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất của nhiều cơ sở: “Đến năm hết năm 1995, số cơ sở sản xuất thuô ̣c ngành này tăng lên gấp 2,5 lần so vớ i năm 1990, hàng chục xí nghiệp công nghiệp chế biến được mở rô ̣ng về quy mô sản xuất:
tiêu biểu như công ty TNHH Xuân Trường mở rô ̣ng quy mô và áp du ̣ng công nghê ̣ vào sản xuất gỗ dăm , sản xuất ván ép ; công ty TNHH Hưởng Dung mở
rô ̣ng quy mô của công ty, chuyên sản xuất giấy để xuất khẩu và thu hút gần 200 lao động, công ty TNHH Hưng Long áp du ̣ng cô ng nghê ̣ vào sản xuất gạch và mang lại hiệu quả cao , sản phẩm được xuất khẩu đi nhiều nơi trong cả nước , đă ̣c biê ̣t thi ̣ trường các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Sông Hồng , các công ty, xí nghiệp trên hoạt động sản xuất còn nhỏ nhưng đã giải quyết viê ̣c làm cho cả hàng trăm lao đô ̣ng trong huyê ̣n và mang la ̣i doanh thu hà ng năm lên tới cả tỷ đồng ” [58, tr. 28]. Trong đó, mặt hàng sản phẩm công nghiê ̣p chế biến thời điểm này đã được xuất đi nhiều vùng khác trong cả
nước.
Với chủ trương phát triển công nghiê ̣p phù hợp với tình hì nh thực tế của đi ̣a phương, năm 1993 UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định triển khai xây dựng khu công nghiê ̣p của tỉnh ở huyện Hoành Bồ , để Hoành Bồ trở thành mô ̣t đi ̣a bàn công nghiê ̣p quan tro ̣ng của tỉnh Quảng Ninh . Bên cạnh đó, huyện đang có dự án xây dựng xí nghiê ̣p xi măng c ủa Trung ương ở địa bàn xã Thống Nhất với mức sản xuất 2 triê ̣u tấn/năm.
Không chỉ chú trọng đầu tư cho công nghiệp, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển, tạo thuận lợi cho giao lưu hàng hoá, cho đầu ra của các sản phẩm công nghiệp giai đoạn này mà Đảng bộ huyện Hoành Bồ cũng chỉ đạo các ngành chức năng chú trọng nguồn nhân lực công nghiệp từ cán bộ quản lý, cán bộ và công nhân kỹ thuật đến nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế công nghiệp. Điều này cho thấy , công nghiê ̣p của huyê ̣n Hoà nh Bồ trong những năm từ 1986 đến 1996 đã có nhiều đổi thay cả về số lượng và chất lượng.
Với những kết quả đạt được , kinh tế công nghiệp đã có đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế của huyê ̣n , góp phần gi ữ vững ổn định về chính tri ̣, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân . Đặc biệt là nhóm ngành công nghiê ̣p khai thác, sở dĩ có thay đổi nhanh chóng như trên là do Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ đã quán triê ̣t vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh h oạt những chủ trương về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam và của Đảng bộ
tỉnh Quảng Ninh . Trên cở sở quán triê ̣t chủ trương của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ đã vâ ̣n du ̣ng cu ̣ thể v ào địa phương mình và chú trọng phát triển kinh tế công nghiệp của huyện theo hướng tăng cường khai thác và phát triển ngành công mà đi ̣a bàn huyê ̣n sẵn có nguồn tài nguyên, có sẵn lợi thế. Ngay từ đầu những năm đổi mới đất n ước, Đảng bô ̣ Hoành Bồ
đã trực tiếp chỉ đa ̣o đẩy ma ̣nh khai thác than và sản xuất vâ ̣t liê ̣u xây dựng , phát huy vai trò là ngành công nghiệp sản xuất mang la ̣i giá tri ̣ kinh tế cao cho huyện.
Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu mà kinh tế c ông nghiê ̣p huyê ̣n Hoành Bồ
đa ̣t được trong thời gian 10 năm đầu sau đổi mới (từ 1986-1996), công nghiê ̣p của huyê ̣n trong thời gian này vẫn còn nhiều ha ̣n chế . Kinh tế công nghiệp đã
phát triển và đạt nhiều kết quả khả quan , nhưng so với tiềm năng thì công nghiê ̣p của Hoành Bồ thời gian này chưa phát triển tương xứng . Mă ̣c dù sản
phẩm công nghiê ̣p của huyê ̣n đã được nâng lên , nhưng so vớ i nhiều đi ̣a phương khác trong tỉnh như Cẩm Phả, Hạ Long thì còn kém cả về số lượng và chất lượng. Ngành công nghiê ̣p chế biến của huyện còn quá manh mún, chưa có sự phát triển của nhóm ngành công nghiê ̣p sản xuất và phân phối điê ̣n , khí đốt và nước tại địa bàn huyện. Hơn nữa, sản phẩm công nghiệp của huyê ̣n vốn là thế mạnh được quảng bá rộng đến lúc này chủ yếu vẫn chỉ có than đá, gạch ngói và gỗ, giấy dưới da ̣ng thủ công . Nêu ra những hạn chế như vậy là nhằm đánh giá đúng thực trạng sự phát triển kinh tế công nghiệp của huyện, để từ đó Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ có chủ trương , biê ̣n pháp khắc phu ̣c những ha ̣n chế trong lĩnh vực kinh tế công nghiê ̣p của huyê ̣n nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế công nghiệp của huyện trong những năm tiếp theo khi tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH.
Tiểu kết chương 1
Qua 10 năm đầu thực hiê ̣n đường lối đổi mới của Đảng (từ 1986 đến 1995), mặc dù còn gă ̣p nhiều khó khăn về mo ̣i mă ̣t, song trên cơ sở quán triê ̣t những chủ trương chính sách phát triển kinh tế công ng hiê ̣p của Đảng v à Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Ninh , Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ đã vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t vào hoàn cảnh cụ thể của địa phương mình để đầu tư cho phát triển kinh tế công nghiệp trên địa bàn huyện. Trên cơ sở khai thác triệt để thế mạnh của địa phương, phát huy lợi thế nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ương, của tỉnh Quảng Ninh, Đảng bộ
huyện Hoành Bồ đã lãnh đạo, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện phát triển kinh tế công nghiệp làm cho kinh tế công nghiệp của huyện có những khởi sắc. Việc đầu tư về cơ sở hạ tầng, nguồn vốn, nguồn nhân lực, giao lưu hàng hoá nhất là các sản phẩm công nghiệp của huyện Hoành Bồ đã có những kết quả khả
quan, góp phần đưa nền kinh tế của huyện chuyển dị ch theo hướng công nghiê ̣p - nông nghiê ̣p - thương ma ̣i - dịch vụ và du lịch.
Đến năm 1995, kinh tế công nghiê ̣p Hoành Bồ đã phát triển cả v ề số lượng và chất lượng , đă ̣c biê ̣t đã phát huy được thế ma ̣nh của ngành công nghiê ̣p sản xuất vâ ̣t liê ̣u xây dựng . Dù mới chỉ là bước đầu, song những kết quả đạt được thể hiện tính tích cực , chủ động, sáng tạo của Đảng bộ huyện Hoành Bồ trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiê ̣p từ 1986 đến 1995. Mặc dù đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, song công nghiê ̣p Hoành bồ trong giai đoa ̣n này vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi Đảng bô ̣ Hoành Bồ tiếp tu ̣c đề ra những giải pháp cu ̣ thể hơn để đưa công nghiê ̣p huyê ̣n phát triển ma ̣nh mẽ hơn trong giai đoa ̣n sau.
CHƯƠNG 2