CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU
3.1. Nhâ ̣n xét chung về quá trình Đảng bộ huyện Hoành Bồ lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp
3.1.1. Một số thành tựu và nguyên nhân
* Một số thành tựu
Sau gần 30 năm thực hiê ̣n đường lối đổi mới do Đảng Cô ̣ ng sản Viê ̣t Nam lãnh đa ̣o đất nước ta đa ̣t được nhiều thành tựu to lớn. Tình hình chính trị
và xã hội ổn định , nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đa ̣o của Đảng thực hiện CNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên, bên ca ̣nh đó vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức như thiên tai , dịch bệnh, kinh tế bi ̣ la ̣m phát , thị trường bất ổn … Trong bối cảnh đó , Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ với tinh thần quyết tâm và chủ đô ̣ng sáng tạo trong lãnh đạo , chỉ đạo các ban ngành chức năng thực hiê ̣n nghiêm túc các Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, đã cụ thể hóa Nghị quyết các nhiệm kỳ đại hội thành các chương trình cụ thể, các nghị quyết chuyên đề , qua đó lãnh đạo nhân dân trong huyện từng bước đa ̣t được những kết quả quan tro ̣ng.
Thứ nhất, Đảng bộ huyện đã lãnh đạo, chỉ đạo các ban, ngành chức năng của huyện quán triệt và triển khai có lộ trình việc phát triển kinh tế công nghiệp trên địa bàn huyện phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. Thực hiện chỉ thị của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh với phương châm đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp trên cơ sở phù hợp với tình hình thực tế của từng vùng, miền trong tỉnh. Đảng bộ Hoành Bồ đã quán triệt và chỉ đạo toàn thể nhân dân trong huyện đẩy mạnh xây dựng và quy hoạch theo hệ thống những ngành kinh tế công nghiệp mà huyện có thể phát huy, đặc biệt là nhóm ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản. Qua đó đã đạt được những kết
quả tích cực, góp phần đưa kinh tế công nghiệp của huyện phát triển, đóng góp vào sự phát triển về kinh tế của tỉnh Quảng Ninh.
Thứ hai, sự chủ động sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ huyện đã góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp của huyện, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Dướ i sự
lãnh đạo của Đảng bộ huyện , công nghiê ̣p của Hoành Bồ trong những năm từ 1986 đến năm 2010 đã phát huy được vai trò thế ma ̣ nh của mình , và nhanh chóng trở thành ngành kinh tế tro ̣ng điểm. Kinh tế có mức tăng trưởng khá rõ
nét, cơ cấu kinh tế được chuyển di ̣ch theo hướng tăng dần tỷ tro ̣ng công nghiê ̣p - xây dựng , giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiê ̣p. Trong giai đoa ̣n từ 1986 đến 1996 kinh tế công nghiê ̣p của huyê ̣n đã khắc phu ̣c được khó
khăn dần đi vào thế ổn đi ̣nh, bước sang giai đoa ̣n từ 1996 đến 2012 là thời kỳ kinh tế công nghiê ̣p của huyê ̣n được phát triển ma ̣nh th eo hướng CNH, HĐH và đã phát huy tối đa vai trò của mình , góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của huyện, làm bệ đỡ vững vàng cho các ngành kinh tế trong huyện đi lên.
Đảng bô ̣ và nhân dân huyê ̣n Hoành Bồ đã có những cố g ắng, phấn đấu vươn lên khắc phu ̣c những khó khăn , phát huy những lợi thế sẵn có , vì vậy tình hình kinh tế - xã hội của huyện đã có những chuyển biến tích cực . Kinh tế có mức tăng trưởng khá rõ nét , cơ cấu kinh tế chuyển di ̣ch theo hướng tăng dần tỷ tro ̣ng công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ , giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm- ngư nghiê ̣p. Kinh tế - xã hội của huyện nói chung , kinh tế công nghiê ̣p nói riêng đã có sự thay đổi rõ nét.
Thứ ba, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban, ngành trên địa bàn huyện trong quá trình triển khai phát triển kinh tế công nghiệp của huyện, đã góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung, kinh tế công nghiệp nói riêng. Kết quả đó phản ánh cụ thể là sự tăng lên về số lượng và chất lượng của các cơ sở sản xuất công nghiê ̣p , nhiều cơ sở được
đầu tư trang thiết bi ̣ công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i và đi vào sản xuất đã đem lại hiệu quả
kinh tế cao, quy mô sản xuất các cơ sở công nghiê ̣p được mở rô ̣ng.
Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp luôn tăng cao, đă ̣c biê ̣t trong những năm từ 2001 đến 2012. Tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế của ngành công nghiê ̣p luôn chuyển biến theo hướng tích cực , và là ngành có tốc đô ̣ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế của huyện . Sản phẩm công nghiệp của huyện đã có sức cạnh tranh được trên thị trường thế giới và trong nước , đặc biê ̣t là
nhóm ngành công nghiệp khai thác , như xi măng, clinke, gạch, gốm, than.
Bên ca ̣nh đó, là sự tăng về chất lượng của nhóm ngành công nghiệp chế biến như sản phẩm gỗ băm dăm , ván ép , giấy, những sản phẩm này đã tiếp câ ̣n được với thi ̣ trường thế giới . Sự chuyển di ̣ch cơ cấu kinh t ế trong huyện đã kéo theo sự chuyển dịch của cơ cấu lao động . Lao đô ̣ng trong lĩn h vực công nghiê ̣p đã có sự tăng lên về số lượng và chất lượng mang lại việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện.
Thứ tư, chủ trương ưu tiên đầu tư cho công nghiệp về nguồn vốn, cơ sở vật chất và đầu ra của sản phẩm của Đảng bộ huyện đã góp phần vào sự phát triển kinh tế công nghiê ̣p của huyện và nâng cao đời sống nhân dân trong huyện. Từ chỗ là mô ̣t huyê ̣n miền núi tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo chiếm tới 35% trong toàn huyê ̣n, trong đó tâ ̣p trung ở các xã vùng cao , sự phát triển của kinh tế nói chung, kinh tế công nghiệp nói riêng đã góp phần làm cho tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 giảm còn 4,59%, đến năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dướ i 3%.
Đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ nét. Trên địa bàn huyện đã tổ chức thực hiê ̣n tốt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa , phong trào văn hóa , văn nghê ̣, thể dục thể thao trong nhân dân thiết thực nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Các chế độ chính sách cho đồng bào dân tô ̣c thiểu số và con em thuô ̣c diê ̣n chính sách của nhà
nước được thực hiện chu đáo. Công tác y tế được nâng cao , viê ̣c chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho người dân được quan tâm….
Tăng trưởng kinh tế góp phần quan tro ̣ng vào sự phát triển giá o du ̣c- đào tạo. Đến năm 2012, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi vào mẫu giáo đạt 85% vào lớp 6 đa ̣t 99,8%, số ho ̣c sinh giỏ i các cấp tăng 10,3%. Giữ vững phổ câ ̣p giáo du ̣c tiểu ho ̣c đúng đô ̣ tuổi và phổ câ ̣p giáo du ̣c trung ho ̣c cơ sở . Hô ̣i khuyến ho ̣c các cấp huyện và cấp xã được thành lập và hoạt động tích cực , hàng năm duy trì quỹ khuyến họ c cấp huyê ̣n 120 triê ̣u đồng, cấp cơ sở trên 700 triê ̣u đồng.
Số lao đô ̣ng được đào ta ̣o phu ̣c vu ̣ cho các nhà máy xí nghiê ̣p ngày càng tăng về số lượng và chuyên môn.
Viê ̣c phát triển kinh tế công nghiê ̣p đi ̣a phương góp phần làm tăng thêm nguồn thu ngân sách cho đi ̣a phương . Kinh tế phát triển dẫn đến tình hình chính trị của huyện Hoành Bồ được ổn định dần , an ninh được đảm bảo và
niềm tin của nhân dân đối với Đảng bô ̣ huyê ̣n ngày được nâng cao.
* Nguyên nhân của thành tựu
Những thành tựu trên trong phát triển kinh tế công nghiê ̣p huyê ̣n Hoành Bồ trong những năm từ 1986 đến 2012 có những nguyên nhân sau:
Một là, Đảng bô ̣ huyện Hoành Bồ đã quán triệt và vận dụng một cách linh hoa ̣t đường lối chủ trương phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển kinh tế công nghiê ̣p nói riêng của Trung ương Đảng và Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Ninh. Trải qua các kỳ đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX , XX, XXI, và XXII, Đảng bô ̣ huyê ̣n đã kế thừa thành tựu các nhiệ m kỳ đa ̣i hô ̣i trước và
khắc phu ̣c những khó khăn từ đó các nhiê ̣m kỳ đa ̣i hô ̣i Đảng bộ kế sau để đề ra chủ trương , giải pháp cụ thể , phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế công nghiê ̣p nói riêng của huyê ̣n.
Hai là, phát huy truyền thống cách mạng , tinh thần đoàn kết mà toàn thể
nhân dân Hoành Bồ đã có từ xưa , ngay từ những năm đầu đất nước tiế n hành
công cuô ̣c đổi mới (từ 1986), mă ̣c dù Hoành Bồ là mô ̣t huyê ̣n miền n úi gặp nhiều khó khăn về an ninh lương thực, nhưng với tinh thần đoàn kết, tự lực tự
cường toàn thể nhân dân trong huyê ̣n đã nhanh chóng khắc phu ̣c được những khó khăn đó . Đặc biệt dưới sự chỉ đạo sát sao củ a các Đảng bô ̣ huyê ̣n , nhân dân tin tưởng và cùng đoàn kết hăng hái tham gia sản xuất góp phần v ào phát triển kinh tế - xã hội của huyê ̣n.
Ba là, nhận thức được lợi thế của huyện , do được thiên nhiên ban tă ̣ng cho nguồn tài nguyên thiê n nhiên phong phú dồi dào , đặc biê ̣t là các loa ̣i khoáng sản vật liệu xây dựng như đá vôi, đất xét, than đá... ngay từ những ngày đầu của công cuộc đổi mới đất nước , Đảng bô ̣ huyê ̣n đã nhâ ̣n đi ̣nh để phát triển kinh tế - xã hội lâu dài về sau và mang lai hiệu quả kinh tế cao là phát triển kinh tế công nghiệp . Từ chủ trương của Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Ninh , coi kinh tế công nghiê ̣p là ngành tro ̣ng tâm và phấn đấu đến năm 2015 Quảng Ninh sẽ trở thành mô ̣t tỉnh công nghiê ̣p tro ̣ng điểm của cả nước , Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ có những chủ trương, chính sách phù hợp để phát triển công nghiê ̣p của huyê ̣n trong gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới.
Thực tiễn cho thấy Đảng bộ huyện và các ban ngành chức năng của huyện đã quán triệt, tập trung chỉ đạo để phát triển kinh tế công nghiệp của huyện, đóng góp vào thành tựu chung về phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
3.1.2. Một số hạn chế và nguyên nhân
* Một số hạn chế
Những thành tựu đa ̣t được trong quá trình lãnh đa ̣o phát triển kinh tế
công nghiê ̣p của Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ là lớn lao, tạo ra bước chuyển biến lớn đối với nền kinh tế - xã hội của huyện . Nhưng do nhiều nguyên nhân về
mă ̣t khách quan và chủ quan đã làm cho kinh tế công nghiê ̣p của huyê ̣n bô ̣c lô ̣ những mă ̣t ha ̣n chế.
Thứ nhất, do chưa được đầu tư thoả đáng nên mặc dù kinh tế công nghiê ̣p luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao , giá trị sản xuất lớn , nhưng sản xuất công nghiệp chưa gắn với phát triển bền vững . Các cơ sở sản xuất công nghiê ̣p Hoành bồ tuy tăng nhanh , nhưng còn mang tính tự phát , quy mô các cơ sở sản xuất còn nhỏ lẻ , phân bố không đều. Trên đi ̣a bàn huyê ̣n Hoà nh Bồ
đã có sự phân bố của các cơ sở sản xuất công nghiê ̣p , nhưng mô ̣t số cơ sở sản xuất công nghiê ̣p thuô ̣c nhóm ngành công nghiê ̣p khai thác và công nghiê ̣p chế biến tuy sản xuất mang la ̣i hiê ̣u quả , nhưng tính bền vững gắn vớ i bảo vệ tài nguyên là chưa theo một quy hoạch tổng thể . Các cơ sở phân bố chủ yếu ở các xã thuộc khu vực vùng thấ p như Lê Lợi , Thống Nhất, Trới, Sơn Dương, Quảng La, Vũ Oai, còn các xã vùng cao như Đồng Sơn , Kỳ Thượng , Đồng Lâm thì số lượng cơ sở công nghiê ̣p hầu như không có , nếu có chỉ vài cơ sở
sản xuất công nghiệp chế biến gỗ dưới dạng thủ công là chính . Điều này làm mất cân đối trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Thứ hai, mặc dù đã có sự điều tiết trong quá trình chỉ đạo thực hiện cơ cấu công nghiê ̣p có chuyển biến mạnh, song vẫn chưa tương xứng với nguồn nhân lực lao động. Mặc dù cơ cấu kinh tế của huyê ̣n đã có sự chuyển di ̣ch theo hướng tăng nhanh tỷ tro ̣ng của ngành công nghiê ̣p và giảm dần tỷ tro ̣ng của ngành nông lâm nghiệp , nhưng lao đô ̣ng vẫn tâ ̣p trung ở lĩnh vực nông nghiê ̣p đông nhất , đa ̣i bô ̣ phâ ̣n dân số trong huyê ̣n vẫn làm nông nghiê ̣p đă ̣c biê ̣t là ở các xã vùng cao . Theo báo cáo, thì “năm 2005 tổng số lao đô ̣ng của huyê ̣n là 20.402 người trong đó lao đô ̣ng làm viê ̣c trong lĩnh vực nông nghiê ̣p chiếm 14.720 người, lĩnh vực công nghiệp là 2.509 người và di ̣ch vu ̣ là 1.338 người; đến năm 2012 tổng số l ao đô ̣ng trong huyê ̣n là 26.123 người thì lĩnh vực nông nghiê ̣p chiếm 15.984 người, lĩnh vực công nghiệp là 5.763 người và
lao đô ̣ng làm viê ̣c trong lĩnh vực di ̣ch vu ̣ là 4. 376 người” [71, tr. 45].
Thứ ba, tuy đã có sự đầu tư nhưng những ngành công nghiê ̣p có hàm lượng công nghê ̣ cao và ch ất xám còn ít , trình độ công nghệ không cao nên sức cạnh tranh trên thi ̣ trường trong và ngoài nước còn hạn chế . Các ngành công nghiệp công nghệ ứng dụng khoa học hiện đại để tạo ra sản phẩm có giá trị cao còn ít, chủ yếu vẫn là thủ công còn nhiều . Công nghê ̣ sản xuất của các cơ sở sản xuất công nghiê ̣p trên đi ̣a bàn huyê ̣n nhìn chung chưa cao và chưa có nhiều cơ sở công nghiệp sử dụng công ngh ệ tiên tiến để tạo ra sản sẩm có giá trị cao. Công nghiê ̣p khai thác than đá và đá vôi vẫn còn mang yếu tố thủ
công, sử du ̣ng nhiều lao đô ̣ng , đă ̣c biê ̣t khai thác than còn chưa theo mô ̣t quy hoạch cụ thể , tình trạng khai thác t han trái phép vẫn còn diễn ra ma ̣nh , chưa áp dụng công nghệ cao vào hệ thống hầm lò trong khai thác than nên dẫn đến tai na ̣n lao đô ̣ng trong khai thác còn nhiều. Công nghiê ̣p sản xuất vâ ̣t liê ̣u xây dựng có áp du ̣ng công nghệ khoa học cao nhưng mới chỉ có vài doanh nghiệp nhà máy áp dụng , còn một số nhà m áy sản xuất chưa áp dụng công nghệ cao dẫn đến sản phẩm nhiều lúc không đủ sức ca ̣nh tranh trên thi ̣ trường.
Thứ tư, việc đào tạo phân bố, sử dụng nguồn nhân lực chưa hợp lý cho nên lao động trong lĩnh vực công nghiê ̣p chủ yếu là lao động phổ thông, thiếu nguồn lao động trình độ cao . Nguồn lao động của huyê ̣n khá dồi dào , số
người trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng lớn nhưng trình đô ̣ lao động còn thấp, chủ yếu là lao đô ̣ng phổ thông . Vì vậy các doanh nghiệp nhà máy muốn đi vào sản xuất phải mất một thời gian để đào tạo nguồn lao động trên . Trong khi các cơ sở
công nghiê ̣p sử du ̣ng công nghệ cao đòi hỏi phải c ó nguồn lao động có trình đô ̣ chuyên môn tay nghề vững . Đây là mô ̣t bất câ ̣p , lao đô ̣ng trên đi ̣a bàn vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuấ t công nghiê ̣p . Tình trạng ô nhiễm môi trường còn diễn ra trong quá trình sản xuất của cá c nhà máy xí nghiê ̣p. Nhiều nhà máy sản xuất do chưa áp dụng công nghệ lọc bụi khí thải bằng công nghệ cao theo đú ng quy đi ̣nh nên trong quá trình sản xuất đã gây ô nhiễm môi
trường làm mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng tr ực tiếp đến đời sống người dân ở xung quanh những khu vực có nhà máy xí nghiê ̣p.
Hơn nữa, dù đã nhận được sự quan tâm, song chất lượng đời sống công nhân nhà máy xí nghiê ̣p còn thấp , điều kiê ̣n sống khó khăn . Các xí nghiệp, nhà máy vẫn chưa xây dựng được khu vui chơi giải trí , nhà trẻ mẫu giáo cho con em công nhân , việc thực hiê ̣n các nghĩa vu ̣ đối với người lao đô ̣ng còn không ít doanh nghiê ̣p chưa quan tâm … Đây là mô ̣t thực tra ̣ng đòi hỏi nhà
quản lý các d oanh nghiê ̣p cần chú ý đến . Trong khi đó, vốn đầu tư cho các doanh nghiê ̣p còn thấp . Trên đi ̣a bàn đã có các ngân hàng , nhưng nguồn vốn đầu tư cho các doanh nghiê ̣p còn quá ít , các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhỏ mang tính t hủ công rất khó tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Thứ năm, một số dự án chậm tiến độ nên khó thu hút các nhà đầu tư . Công tác giải phóng mặt bằng của một số dự án còn gặp nhiều khó khăn . Huyện đã được Tỉnh ủy phê duyệt một số dự án để hình thành và phát triển khu công nghiê ̣p Hoành Bồ , nhưng dự án vẫn bi ̣ bỏ ngỏ mô ̣t thời gian , điều này làm cho các nhà đầu tư không tin tưởn g để đầu tư vào khu dự án . Bên cạnh đó, mô ̣t số cơ sở sử dụng mặt bằng sản xuất chưa đạt hiệu quả , xây dựng không đúng với quy hoa ̣ch được phê duyê ̣t , mô ̣t số cơ sở đã được đất những không đầu tư xây dựng ngay . Trình độ quản lý ở một số cơ sở doanh nghiệp còn yếu kém . Sản xuất bị thua lỗ , do không sử du ̣ng công nghệ cao vào quá trình sản xuất nên sản phẩm không cạnh tranh được trên thị trường phải bán với giá rẻ . Đảng bô ̣ huyê ̣n Hoành Bồ đã đưa ra mô ̣t số giải pháp nhưng còn mang tính chung chung và chỉ có tính chất ta ̣m thời.
Hơn nữa, vì còn khó khăn về quy hoạch và giải phóng mặt bằng cho nên một số cơ sở chế biến công nghiệp vừa và nhỏ còn xen lẫn với khu ở dân cư . Trong đi ̣a bàn huyê ̣n xuất hiê ̣n nhiều cơ sở sả n xuất công nghiê ̣p thuô ̣c nhóm