THIẾT LẬP MA TRẬN SWOT

Một phần của tài liệu Phân tích SWOT công ty kinh đô full (Trang 32 - 36)

Căn cứ vào những phân tích trên đây, nhóm đã đi xây dựng ma trận SWOT trong đó xác định điểm mạnh – điểm yếu; cơ hội – thách thức và đây chính là cơ sở để Kinh Đô có thể lựa chọn chiến lược phát triển của mình cho phù hợp.

Biểu diễn Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Kinh Đô:

MA TRẬN SWOT

CƠ HỘI ( O ) THÁCH THỨC ( T )

1. Tiềm năng thị trường trong nước rất lớn.

2. Lợi thế về giá cả so

1. Sự tham gia thị trường của nhiều đối thủ cạnh tranh.

2. Nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất

MA TRẬN SWOT

với các sản phẩm nhập ngoại.

3. Quan điểm người tiêu dùng hướng đến các sản phẩm trong nước.

4. Cơ hội tiếp cận với các công nghệ sản xuất bánh kẹo hiện đại của nước ngoài.

5. Tình hình chính trị - xã hội – kinh tế có nhiều thuận lợi.

không ổn định và phụ thuộc.

3. Sự di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao sang khu vực nước ngoài trong bối cảnh đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc tăng cao.

4. Rủi ro về tỷ giá.

5. Tâm lý thích dùng hoàng ngoại của người Trung Quốc.

6. Thị trường xuất khẩu với yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn rất cao.

7. Các thách thức khác về kinh tế - xã hôi – văn hóa.

MẶT MẠNH ( S ) Chiến lược S-O: sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội bên ngoài.

Chiến lược S-T: Sử dụng các điểm mạnh để hạn chế và né tránh các mối đe dọa từ môi trường bên ngoài.

1. Thương hiệu mạnh. 1. Sử dụng các điểm mạnh S1, S2, S3, S4,

1. Tận dụng điểm mạnh S1, S3, S4, S5, S8, S9

giỏi, giàu kinh nghiệm.

3. Tài chính mạnh.

4. Hoạt động bán hàng và Marketing có hiệu quả.

5. Danh mục các sản phẩm đa dạng, sản phẩm chất lượng cao nhưng gia thành thấp hơn các sản phẩm khác cùng loại và chiếm lĩnh thị phần trong nước.

6. Mạng lưới phân phối rộng khắp và lớn nhất cả nước.

7. Quan hệ tốt với các nhà cung cấp nguyên liệu và phân phối sản phẩm.

8. Nghiên cứu và phát triển theo hướng thị trường.

9. Thiết bị và công nghệ hiện đại và thường xuyên được cập nhật, đổi mới.

10. Chính sách quản lý và thu hút nhân tài phát huy hiệu quả.

11. Hoạt động nghiên cứu được đẩy mạnh giúp phát huy tính sáng tạo và hiệu quả

12. Là công ty có trách nhiệm xã hội cao.

S5, S6, S8, S10, S13 để tận dụng các cơ hội O1, O2, O3, O4 ( Chiến lược phát triển thị trường ).

2. Sử dụng các điểm mạnh S3, S7, S8, S10 để tận dụng các cơ hội O1, O4 (chiến lược phát triển sản phẩm mới ).

3. Sử dụng các điểm mạnh S3, S9 để tận dụng các cơ hội o2, O4 ( chiến lược phát triển công nghệ mới ).

4. Sử dụng các điểm mạnh S2, S8, S10 để tận dụng cơ hội O4 ( chiến lược phát triển, nâng cao chất lượng quản lý và quản lý nguồn nhân lực )

để vượt qua thách thức T1, T5, T6 ( Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm ).

2. Tận dụng các điểm mạnh S8, S9, S11, S13 để hạn chê thách thức T5, T6 ( Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm ).

3. Tận dụng điểm mạnh S2, S3, S10 để vượt qua thách thức T2 ( Chiến lược thu hút nhân tài ).

4. Tận dụng điểm mạnh S2, S6, S7 để vượt qua thách thức T2, T4 ( Chiến lược ổn định sản xuất ).

13. Các sản phẩm thân thiện với môi trường và đạt tiêu chuẩn cao.

ĐIỂM YẾU ( W ) Chiến lược W – O:

Khắc phục điểm yếu để nắm bắt cơ hội và tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu.

Chiến lược W – T: Tối thiểu hóa các điểm yếu để tránh các thách thức.

1. Xuất phát từ sự đa dạng hóa trong sản xuất.

2. Chưa đủ nguồn nhân lực chất lượng cao.

3. Cách thức tổ chức và quản lý công ty.

4. Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào.

5. Phân khúc thị trường chưa được mở rộng.

1. Tận dụng cơ hội O1, O2, O3, O4 để khắc phục mặt yếu W4, W5 ( Chiến lược mở rộng thị trường và nâng cao năng suất ).

2. Hạn chế điểm yếu W2, W3, W4 để tận dụng cơ hội O1, O2, O3, O5 ( chiến lược nâng cao chất lượng quản lý ).

1. Tối thiểu hóa điểm yếu W2 để tránh thách thức T3 (Chiến lược nhân sự )

2. Tối thiểu hóa điểm yếu W5 để hạn chế tối đa thách thức T1 (Chiến lược mở rộng phân khúc thị trường ).

Như vậy, với những phân tích cụ thể, chi tiết trên đây về điểm mạnh – điểm yếu; cơ hôi – thách thức của Kinh Đô hiện nay và trong tương lai chúng ta đã có cái nhìn hình dung nhất là về môi trường vi mô của ngành sản xuất bánh kẹo trong nước nói chung và môi trường nội bộ của công ty Kinh Đô nói riêng. Từ đó, ta có thể thấy rằng, để phát triển ổn định và tiếp tục khẳng định vị thế thương hiệu Kinh Đô trong ngành sản xuất thực phẩm trong nước và hướng tới tầm cỡ quốc tế trong tương lai, điều quan trọng nhất của Kinh Đô lúc này là lựa chọn chiến sao phù hợp nhất, rằng nền tập trung vào chiến lược mở rộng sản xuất, chiến lược nâng cao năng suất – chất lượng sản phẩm, chiến lược quản trị

chiến lược, đây chính là công việc của các nhà hoạch định chiến lược của Kinh Đô, mà trước hết ở những nhà lãnh đạo cao nhất của họ: Anh em ông Trần Kim Thành và Trần Lệ Nguyên.

Một phần của tài liệu Phân tích SWOT công ty kinh đô full (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w