CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2 Thực trạng tình hình sản xuất và kinh doanh kinh tế hộ nông dân xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
3.2.4 Mức độ đầu tư sản xuất chi phí sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra
3.2.4.1 Đối với ngành trồng trọt
Nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt với đối tượng sản xuất là các sinh vật. Vì vậy quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng luôn tuân
theo quy luật năng suất giảm dần. Toàn bộ quá trình sản xuất được chia ra là 3 giai đoạn căn cứ theo mức đầu tư chi phí và năng xuất đạt được. Vì vậy đúng thời kỳ ở mức hợp lý sẽ cho năng xuất cao và ngược lại.
Bảng 3.8 Hạch toán chi phí sản xuất bình quân trên 1 sào lúa của nhóm hộ điều tra năm 2013
Chi phí ĐVT
Đơn giá (1000đ)
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo
Số lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ) 1. Chi phí vật
chất
- Giống Kg 30 2 60 2 60 2 60
- Phân Lỏng Kg 2 14,98 29,96 11,50 23 7,33 14,66
- Đạm kg 9 15,25 137,25 12,18 109,62 8,83 79,47
- NPK kg 10 16,50 165 14,13 141,3 10,67 106,7
- Thuốc sâu
bệnh Gói 11 2,67 29,37 2,31 25,41 2,00 22
- Thuốc diệt cỏ Gói 13 2,50 32,5 2,43 31,59 2,08 27,04
2. Chi phí lao
động Công
- Lao động gia
đình Công 120 5,06 607,2 5,88 705,6 7,18 861,6
- Lao động thuê Công 120 3,24 388,8 2,09 250,08 0 0
3. Chi phí dịch vụ
- Làm đất Lần 60 2,29 137,4 2 120 0,91 54,6
- Tuốt lúa Phút 1,5 17,8 26,7 16,13 24,2 14.67 22
- Vận chuyển Chuyến 50 1 50 1 50 0 0
- Phun thuốc Lần
phun 30 1 30 1 30 1 30
- Khác Tổng chi phí cho 1 sào ruộng
1.694,18 1.570,8 1.278,07
Tổng chi phí
bình quân/hộ 9.758,48 6.244,92 3.949,24
(Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Cây lúa là cây trồng chủ yếu của xã, thông thường mức độ đầu tư chi phí trên cùng một diện tích lúa là chênh lệch không lớn
Tổng chi phí 1 sào lúa của nhóm hộ khá là 1.694.180 đồng, nhóm hộ trung bình là 1.570.800 đồng, nhóm hộ nghèo là 1.278.070 đồng.
Bảng 3.9 Hạch toán chi phí sản xuất bình quân trên sào ngô của nhóm hộ điều tra
Chi phí ĐVT
Đơn giá (1000đ)
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Số
lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ) 1. Chi phí
vật chất
- Giống Kg 90 2.34 210,6 2.13 191,7 2,00 180
- Đạm kg 9 14,03 126,27 11,67 105,03 10,89 98,01
- NPK kg 10 15.77 157,7 13,74 137,4 10,52 105,2
- Thuốc diệt
cỏ Gói 18 3,58 64,44 3,22 57,96 2.99 53,82
2. Chi phí
lao động Công - Lao động
gia đình Công 100 3,45 345 4,49 449 6,33 633
- Lao động
thuê Công 100 4,08 408 3,37 337 0 0
3. Chi phí dịch vụ - Vận
chuyển Chuyến 50 2 100 1.89 94,5 1 50
- Phun thuốc Lần
phun 40 1 40 1 40 1 40
- Khác Tổng chi phí cho 1 sào ngô
1.452,01 1.412,59 1.160,03
Tổng chi phí bình quân/hộ
2.482,94 1.596,23 313,21
(Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua bảng ta thấy nhìn chung tổng chi phí trồng màu của nhóm hộ điều tra tương đối hợp lý và đồng đều. Tổng chi phí 1 sào ngô của nhóm hộ khá là 1.452,01 đồng, nhóm hộ trung bình là 1.412,59 đồng, nhóm hộ nghèo là 1.160,03 đồng.
Bảng 3.10 Hạch toán chi phí sản xuất bình quân trên sào sắn của nhóm hộ điều tra
Chi phí ĐVT
Đơn giá (1000đ)
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Số
lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ) 1. Chi phí vật
chất
- Giống Kg 1 1,95 1,95 1,88 1,88 1,76 1,76
- NPK kg 10 11,5 115 9,96 99,6 7,33 73,3
- Thuốc diệt cỏ Gói 13 1,45 18,85 1,18 15,34 0,99 12,87 2. Chi phí lao
động
Công
- Lao động gia đình
Công
100 3,37 337 3,1 310 5,47 547
- Lao động thuê Công 100 3,26 326 3.08 308 0 0
3. Chi phí dịch vụ
- Làm đất Công 100 2 200 1 100 0 0
- Vận chuyển Chuyến 50 1 50 1 50 1 50
- Khác Tổng chi phí
cho 1 sào sắn 1.048,8 884,82 684,93
Tổng chi phí
bình quân/hộ 860,01 495,5 321,92
(Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua bảng ta thấy tổng chi phí 1 sào sắn của nhóm hộ khá là 1.048.800 đồng, nhóm hộ trung bình là 884.820 đồng, nhóm hộ nghèo là 684.930 đồng.
3.2.4.2 Đối với chăn nuôi
Ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra chưa phát triển mạnh, hầu hết các hộ mới chỉ nuôi để tận dụng các sản phẩm phụ trong sản xuất, dư thừa trong sinh hoạt.
Bảng 3.11 Hạch toán chi phí nuôi lợn của hộ
Chi phí ĐVT
Đơn giá (1000đ)
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Số
lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ) 1. Chi phí vật chất
- Giống Kg 60 72,3 4.338 39,9 2.394 23,25 1.395
- Cám gạo Kg 5 241 1.205 133 665 77,5 387,5
- Cám tổng hợp Kg 19,2 120,5 2.313,6 66,5 1.276,8 38,75 744
- Cám ngô Kg 7 337,4 2.361,8 186,2 1.303,4 108,5 759,5
- Thuốc thú y
Lọ 31,5 2,05 64,58 1 31,5 0,76 23,94
- Chi phí thức ăn thô
xanh Kg 1 2.892 2.892 1.586 1.586 930 930
- Khấu hao chuồng
trại Lứa 400 1 400 1 400 1 400
2. Chi phí lao động Công
- Lao động gia đình Công 60 1 60 1 60 1 60
- Lao động thuê Công 0 0 0 0 0 0
3. Chi phí dịch vụ
- Dịch vụ thú y Lần
50 2 100 1 50 0 0
- Dịch vụ khác
Tổng chi phí 13.734,98 7.766,7 4.699,94
(Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua bảng số liệu ta thấy, tổng chi phí nuôi lợn ở nhóm hộ khá là 13.734.980 đồng, nhóm hộ trung bình là 7.766.700 đồng, nhóm hộ nghèo là 4.699.940 đồng.
Bảng 3.12 Hạch toán chi phí nuôi gia cầm của hộ
Chi phí ĐVT
Đơn giá (1000đ)
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Số
lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ)
Số lượng
Thành tiền (1000đ)
1. Chi phí vật chất
- Giống Con 12 22,03 264,36 14,06 168,72 11,73 140,76
- Cám tổng hợp Kg 13,5 33,4 448,9 22,3 301,5 11,3 152,6
- Cám gạo Kg 5 14,8 74 9,87 49,35 7,33 36,65
- Cám ngô Kg 7 15,38 107,66 11,9 83,3 8,67 60,69
- Thuốc thú y Lọ 27,3 1,32 36,04 0,84 22,93 0,72 19,66
2. Chi phí lao
động Công
- Lao động gia đình Công 30 1 30 1 30 1 30
- Lao động thuê Công 0 0 0 0 0 0
3. Chi phí dịch vụ
- Dịch vụ thú y Lần 60 1 60 1 60 0 0
- Dịch vụ khác
Tổng chi phí 1.020,96 715,8 440,36
(Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua bảng số liệu ta thấy, tổng chi phí nuôi gia cầm ở nhóm hộ khá là 1.020.960 đồng, nhóm hộ trung bình là 715.800 đồng, nhóm hộ nghèo là 440.360 đồng.
3.2.4.3 Đối với hoạt động phi nông nghiệp
Nhằm nâng cao thu nhập tận dụng sức lao động của nông dân trong những năm gần đây ngoài việc đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, các nông hộ còn tham gia các hoạt động khác ngoài lĩnh vực công nghiệp.
Đối với các nông hộ ở vị trí có lợi thế về giao thông, địa lý có thể phát triển các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt có thể làm các dịch
vụ như: say xát, tuốt lúa, vận chuyển, buôn bán nhỏ lẻ,…. Yêu cầu với các loại hộ này là có nguồn vốn lớn, và khả năng nắm bắt thị trường. Qua điều tra đại đa số các hộ làm dịch vụ xay sát, làm thuê khác, khoản chi phí lớn thứ 2 ngoài vốn là chi phí khấu hao tài sản, chi phí nhiên liệu, loại hình dịch vụ này có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn, vất vả hơn nhưng không bị nợ đọng.