THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC

Một phần của tài liệu bánh răng côn thẳng (Trang 73 - 85)

- Chỉ tiêu vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ.

- Chọn vật liệu để đúc vỏ hộp giảm tốc là : G X15-32 - Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua trục

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

1.1.Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp

- Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc ,theo bảng 18.1 tr 85 sách TTTKHDĐCK tập 2.

a- Chiều dày thân hộp:

Chọn các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc như sau:

Với δ=0,03 Re +3 > 6 mm

δ=0,03.202,38 +3=8,07>6 chon δ=8 b- Chiều dày nắp hộp :

δ1 = 0,9 . δ = 0,9 .8 = 7,2 mm, chọn δ1 = 7 mm c- Gân tăng cứng:

- Chiều dày e =( 0,8...1) . δ = ( 0,8…1).8 = (6,4…8) mm ,chọn e = 8 mm - Chiều cao h < 58 mm nên chọn h= 50mm.

- Độ dốc: 20

d-Đường kính bu lông:

- Bu lông nền : d1 >0,04.Re+10 > 12 mm , chọn d1 = 16mm.

- Bu lông cạnh ổ : d2 = (0,7…0,8) .d1 =(11,2....12,8) chọn d2 =12mm.

-Bu lông ghép bích và thân:d3 =(0,8…0,9).d2 =(9,6…10,8)mm, chọn d3 = 10 mm.

- Vít ghép nắp ổ: d4 = (0,6…0,7) .d2 = (7,2…8,4) mm ,chọn d4 = 8 mm - Vít ghép nắp cửa thăm: d5=(0,5…0,6).d2 =(6…7,2) mm ,chọn d5 = 7 mm e- Mặt bích ghép nắp và thân

- Chiều dày bích thân hộp S3=(1,4…1,8) .d3 =(14…18) mm , chọn S3=16 mm

- Chiều dày bích nắp hộp S4 = (0,9…1).S3 =(14,4…16)mm , chọn S4 = 15mm.

- Bề rộng mặt ghép bu lông và cạnh ổ:

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

k2 = E2 + R2 + (3…5) mm

Với E2 = 1,6. d2 = 1,6 . 12 = 19,2 mm R2 = 1,3 . d2 = 1,3 . 12= 15,6mm

k2 = 19,2 + 15,6 + (3…5) = (37,8…39,8) mm; lấy k2 = 39 mm - Bề rộng lắp bích và thân:

k3 = k2 – (3…5) = 39 – (3…5) = ( 34...36) mm; lấy k3 = 35 mm f- Mặt đế hộp:

- Chiều dày khi không có phần lồi:

S1 = (1,3…1,5) . d1 = (20,8...24) mm ,chọn S1 = 22 mm - Chiều dày khi có phần lồi:

S01 = (1,4…1,7) . d1 = (22,4...27,2) mm chọn S1 = 26 mm S2 = (1…1,1) . d1 = (16...17,6) mm ,chọn S2 = 17 mm - Bề rộng mặt đế hộp : k1 ≈ 3 d1 = 48 mm

Và q ≥ k1 + 2δ = 48 + 2 . 8 = 64 mm g- Khe hở giữa các chi tiết:

- Giữa bánh răng với thành trong của hộp : mm; lấy 9 mm

- Giữa đỉnh bánh răng lớn và đáy hộp:

mm; lấy 30 mm

- Góc giữa mặt bên các bánh răng với nhau : chọn h) Trọng lượng hộp giảm tốc

Re=202,38 chon Q=60 (kg) i- Chốt định vị :

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Hình dáng và kích thước chốt định vị

- Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân hộp khi gia công cũng như khi lắp ghép. Theo bảng 18.4b tr90 sách TTTKHDĐCK tập 2 ,có kết quả chốt định vị như sau:

d = 5 mm c = 0,8 mm l =16…90 chọn 50 mm

k- Cửa thăm : Hình dáng và kích thước lắp quan sát

C

K

A

b

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Để đổ dầu vào hộp và quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép.Theo bảng 18.5 sách TTTKHDĐCK tập 2 có kết quả kích thước cửa thăm : Bảng kích thước của thăm

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số

lượng

100 75 150 100 125 - 87 12 M8 x

22 4

l- Nút thông hơi:

Hình dáng và kích thước nút thông hơi

Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp ta dùng nút thông hơi. Kích thước nút thông theo bảng 18.6 tr93 sách TTTKHDĐCK tập 2 :

Bảng kích thước nút thông hơi

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

m- Nút tháo dầu:

Hình dáng và kích thước nút tháo dầu hình trụ

Tháo dầu bị bẩn, biến chất để thay dầu mới. Theo bảng 18.7 trang 93 sách TTTKHDĐCK tập 2 có kết quả kích thước như sau:

Bảng kích thước nút tháo dầu

d b m f L C q D S Do

M20x

2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 32 25,4

o) Ống lót và nắp ổ - chiều dày δ= 6-8 mm

- chiều dày vai δ1 và chiều dày bích δ2 : δ1=δ2 =δ -dựa vào công thức D2=D+ (1,6-2)d4=25+(1,6-2).8=40 Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

D3=D+ 4,4. d4 = 25 +4,4.8 =60

Bảng số liệu tính toán Tên gọi Biểu thức tính toán Chiều dày: Thân hộp, δ

Nắp hộp, δ1

δ = 0,03.202,38 + 3 >6 chọn δ =8 mm δ1 = 0,9. δ = 0,9.8 = 7,2 mm

chọn δ1 =7 mm Gân tăng cứng: Chiều dày, e

Chiều cao, h Độ dốc

e =(0,8 ÷ 1)δ = 6,4÷ 8, chọn e = 7 mm h < 58 mm chọn h =50mm

Khoảng 2o Đường kính:

Bulông nền, d1

Bulông cạnh ổ, d2

Bulông ghép bích nắp và thân, d3

Vít ghép nắp ổ, d4

Vít ghép nắp cửa thăm dầu,d5

d1 > 0,04.Re+10 > 12 chọn =16 mm d2=(0,7... 0,8).d1 chọn mm

d3 = (0,8÷ 0,9).d2 =(0,8÷0,9).12 ⇒ chọn d3 = 10mm

d4 = (0,6 ÷ 0,7).d2 ⇒ d4 = 8mm d5 =( 0,5 ÷ 0,6).d2⇒ d5 = 7mm Mặt bích ghép nắp và thân:

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Chiều dày bích thân hộp, S3

Chiều dày bích náp hộp, S4

Bề rộng bích nắp hộp, K3

S3 =(1,4 ÷ 1,5) d3 , chọn S3 = 16 mm S4 = ( 0,9 ÷ 1) S3 , chọn S4 = 15 mm k3 = k2–(3÷5)mm, chọn k3 = 35 mm Kích thước gối trục:

Đường kính ngoài và tâm lỗ Vít, D3, D2

Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2 Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 và C( k là khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ)

Chiều cao h

Định theo kích thước nắp ổ

D2I =40 ; D3I =60 ; D2II =54;D3II =68 k2 =E2 + R2 + (3÷5) mm = 39 mm E2= 1,6.d2 = 19,2 mm.

R2 = 1,3.d2 =1,3.12 =15,6mm , k ≥ 1,2.d2⇒ k = 14,4mm

h: phụ thuộc tâm lỗ bulông và kích thước mặt tựa. lấy h = 10 mm

Mặt đế hộp:

Chiều dày: Khi không có phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q

S1 = (1,3 ÷ 1,5) d1 ⇒ S1 =22 mm k1 ≈ 3.d1 ≈ 3.16 = 48mm q = k1 + 2δ = 48 + 2.8 = 64 mm Khe hở giữa các chi tiết:

Giữa bánh răng với thành trong hộp Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp Giữa mặt bên các bánh răng với nhau.

∆≥ (1 ÷ 1,2) δ ⇒∆ = 9 mm

∆1 ≥ (3 ÷ 5) δ ⇒ ∆1 = 40 mm

∆2 ≥ δ = 8 mm Số lượng bulông nền Z Z = ( L + B ) / ( 200 ÷ 300) ≈ 4 chọn Z =4

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

2. Chọn que thăm dầu và bôi trơn:

Hình dáng và kích thước que thăm dầu

- Để kiểm tra mức dầu trong hộp , đảm bảo tốt công việc bôi trơn cho bộ truyền của hộp giảm tốc với vận tốc vòng 1 ÷ 2,5 m/s. Dùng dầu nhớt ở to = 50o có độ nhớt là 186/16. Theo bảng 18.13 trang 101 sách TTTKHDĐCK tập 2,với loại dầu Công nghiệp 45. Độ nhớt là 38 – 52. khối lượng riêng là 9/cm3 ở 20oC là 0,886 – 0,926

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

- Để bôi trơn ổ lăn ta sư dụng phương pháp bôi trơn bằng mỡ 3.Lắp ghép bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp

3.1. Lắp ghép bánh răng liên tục :

- Để ghép bánh răng lên trục chọn mối ghép then bằng và chọn kiểu lắp là H7/k6 . Đây là kiểu lắp chặt ,chọn kiểu lắp này vì cần cố định bánh răng dọc trục.

3.2Điều chỉnh ăn sự ăn khớp :

- Để điều chỉnh sư ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng côn ta chọn cấp chỉnh xác động hộc là cấp 8. Để điều chỉnh vị trí dọc trục của các bánh răng khi lắp ghép bộ truyền trong hộp nếu xẩy ra hiện tượng đỉnh côn không trùng với đường tâm trục ta sử dụng bộ đệm lá thép.

1- Mô men xoắn trục vào: 138988,45 Nmm 2- Mô men xoắn trục ra: 396194,08 Nmm 3- Tốc độ trục vào : 415,7 v/p

4- Tỉ số truyền: 3 5- Trọng lượng: 60

6- Kích thước: L x B x H : đo trực tiếp trên bản vẽ lắp theo tỷ lệ 1:1

VI.BẢNG KÊ CÁC KIỂU LẮP, TRỊ SỐ CỦA SAI LỆCH GIỚI HẠN VÀ DUNG SAI KIỂU LẮP

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Kiểu lắp

Trục I Trục II

Kiểu lắp Dung sai(àm)

Kiểu lắp Dung

sai(àm)

Bánh răng - trục

∅30 6

7 k H

+21 0

∅45 6

7 k H

+25 0 +15

+2

+18 +2

Bánh đai với trục

∅30 6

7 k H

+21 0 +15 +2

Bánh xích với trục

∅38 6

7 k H

+25 0 +18

+2

Ổ lăn với trục

∅35k6 +15 +2

∅40 k6

+18 +2 0

-30

0 -36

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Một phần của tài liệu bánh răng côn thẳng (Trang 73 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w