Chọn ổ lăn cho trục I

Một phần của tài liệu bánh răng côn thẳng (Trang 64 - 73)

Phần VII TÍNH CHỌN Ổ LĂN 1.Chọn ổ lăn cho trục I

1. Chọn ổ lăn cho trục I

a.Chọn loại ổ lăn:

1. Chọn ổ lăn cho trục I :

- Các số liệu đã có như sau :

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Tốc độ quay : n= 415,7(v/p) Thời hạn sử dụng : 24000 giờ Tải trọng : nhẹ

- Phản lực tại các ổ đã tính được :

Fx0 = 200,9 N ; Fy0= 827,93 N Fx1 = 3297,98 N ; Fy1 = 418,15 N Fr0 = = 851,95 N

Fr1 = = 3324,38 N - Lực dọc trục: = 210,28 N

• - Xét tỷ số : 0,24< 0,3 ta chọn ổ đũa côn cỡ trung rộng với d=35 Chọn ổ đũa côn cỡ nhẹ rộng tra bảng P 2.11 [I] ta có thông số ổ : Ký hiệu d

mm D m m

D1

mm d1

mm B mm

C1

mm T mm

r mm

r1

mm α (o)

C kN

C0

kN

7507 35 72 58 52,

5 23 20 24,2

5 2 0,8 13 50,

2 40,3

Ta có sơ đồ tính toán

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Fy0 Fy1 Fa

0 1

Fs1 Fs0

b.Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ.

Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

Cđ = QE. C Trong đó:

QE là tải trọng động tương đương , kN

m – Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ đũa m=10/3 L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;

gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ theo CT 11.2[I]:

Lh= => L = Trong đó:

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Lh là tuổi thọ làm việc của ổ: Lh= 24000 giờ n là số vòng quay trục I; n= 415,7v/p

khi đó ta có : L = = = 598,6triệu vòng Tính tải trọng động quy ước theo CT 11.3[I]:

Q = (X.V.Fr+ Y.Fa) kt.kđ

Trong đó:

Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục , kN V- hệ số kể đến vòng nào quay; khi vòng trong quay thì V=1 kt -hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ, kt= 1 với � = 105C

kđ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng ; tra bảng 11.3[I] ta lấy kđ = 1 X,Y là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục

Ta có: Fr0 = 851,95 Fr1 = 3324,38N

Tra bảng 11.4[I] ta có e = 1,5.tg α = 1,5.tg 13,67o = 0,36

Lực dọc trục do các lực hướng tâm tác dụng lên ổ bi theo CT 11.7[I]:

Fs0= 0,83.e.Fr0 = 0,83.0,36. 851,95 = 254,56 Fs1= 0,83.e.Fr1 = 0,83.0,36. 3324,38 = 993,3

Fa0 = | FS1 + Fa |= 993,3+ 210,28= 1203,6 N > Fs0 = 254,56 Chọn Fa0 = 1203,6

Fa1 = | FS0 - Fa |= 254,56- 210,28 =44,28< Fs1 = 993,3 Chọn Fa1 = 44,28

Ta thấy: = =1,4 > e = 0,36 Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

tra bảng 11.4[I] => X= 0,56 ; Y= 1 Ta có tải trọng động tại (0) là:

Q0 = (X.V.Fr0+ Y.Fa0) kt.kđ= (0,56.1. + 1. 1203.6 ).1.1= 1680,7 N Ta thấy: = = 0,01< e = 0,36 tra bảng 11.4[I] => X= 1 ; Y= 0

Ta có tải trọng động tại (1) là

Q1 = (X.V.Fr1+ Y.Fa1) kt.kđ= (1.1. + 0.44,28).1.1 =3324,38 Ta thấy Q1 > Q0 =>

Chọn Q = Q1 = 3324,38

Tải trọng động tương đương được xác định theo CT 11.12[I]:

QE== Q.

= 3324 =38,6 kN Trong đó:

Q2 = 0,75.Q1; t1 = 0,63tck (h); t2 = 0,38tck (h); tck = 8 (h)

Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

Cđ = QE.=38,6. = 45,8 kN < C =50,2kN Vậy ổ đã chọn đủ khả năng tải động

c.Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.

Ta xét tại vị trí ổ 1 chịu lực lớn hơn Fr1 = 3324,38N; Fa1 =210,28 Tải trọng tĩnh tác dụng lên ổ lăn Theo CT 11.19[I]:

Qt = Xo.Fr1 + Yo.Fa1 = 0,5. 3324,38+ 0,9. 210,28

= 1851,4 N< Fr1= 3324,38 N Trong đó:

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

X0; Y0 là hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục ;Theo bảng 11.6[I], với ổ đũa côn => Xo= 0,5; Y0 = 0,22.cotgα = 0,22.cotg 11,33o = 0,9 Theo CT 11.20[I]: chọn Qt= Fr1= 3324,38 N = 3,3kN < C0 = 40,3kN

Vậy ổ đủ khả năng tải tĩnh 2.Chọn ổ lăn cho trục II.

a.Chọn loại ổ lăn.

Ta có :

Lực dọc trục trên bánh răng: Fa 2= 630,9 - Phản lực tại các ổ đã tính được :

Fx0 = 580,54 ; Fy0= 594,66 N Fx1 = 2627,44 N ; Fy1 = 819,38 N Fr0 = = 831 N

Fr1 = = 2752,2N

• - Xét tỷ số : 0,76> 0,3 do đó ta chọn ổ đũa côn cỡ nhẹ với d=40 Chọn ổ đũa côn cỡ nhẹ tra bảng P 2.11 [I] ta có thông số ổ :

hiệu

d m m

D m m

D1

mm d1

mm B mm

C1

mm T mm

r mm

r1

mm α (o) C kN

C0

kN

7508 40 80 64 58,

5 23 19 24,7

5 2,0 0,8 14,2

5

53,

9 40,80

Tra bảng P 2.12 [I] ta có thông số ổ : Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Fa Fy 0

Fs 1 Fs 0

1 0

Fy 1

Ta có sơ đồ tính toán

b.Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ.

Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

Cđ = QE. C Trong đó:

QE là tải trọng động tương đương , kN

m – Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ đũa m=10/3 Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;

gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ theo CT 11.2[I]:

Lh= => L = Trong đó:

Lh là tuổi thọ làm việc của ổ: Lh= 24000 giờ n là số vòng quay trục II; n= 138,6 v/p khi đó ta có : L = = = 199,584 triệu vòng

Tính tải trọng động quy ước theo CT 11.3[I]:

Q = (X.V.Fr+ Y.Fa) kt.kđ

Trong đó:

Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục , kN V- hệ số kể đến vòng nào quay; khi vòng trong quay thì V=1 kt -hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ, kt= 1 với � = 105C

kđ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng ; tra bảng 11.3[I] ta lấy kđ = 1 X,Y là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục

Ta có: Fr0 = 851N Fr1 = 2752,2 N

Tra bảng 11.4[I] ta có e = 1,5.tg α = 1,5.tg 13,0o = 0,35

Lực dọc trục do các lực hướng tâm tác dụng lên ổ bi theo CT 11.7[I]:

Fs0= 0,83.e.Fr0 = 0,83. 0,35. 851 = 247,2 N Fs1= 0,83.e.Fr1 = 0,83. 0,35. 2752,2 = 799,5 N Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

Fa0 = | FS1 + Fa |= |799,5 + 630,9| = 1430,4 N > Fs0 = 247,2 N Chọn Fa0 = 1430,4 N

Fa1 = | FS0 - Fa |=| 247,2 –630,9| = 383,7 N < Fs1 = 648,63N Chọn Fa1 = 383,7N

Ta thấy: = = 1,68> e = 0,35

tra bảng 11.4[I] => X= 0,56; Y=1 Ta có tải trọng động tại (0) là:

Q0 = (X.V.Fr0+ Y.Fa0) kt.kđ= (0,56.1.851 +1. 1430,4 ).1.1=1906,56N Ta thấy: = = 0,3 < e = 0,38

tra bảng 11.4[I] => X= 1 Y=0 Ta có tải trọng động tại (1) là

Q1 = (X.V.Fr1+ Y.Fa1) kt.kđ= (1.1.+ 0. 8511.1 = N

Ta thấy Q0 < Q1 => Chọn Q = Q1 = 2752,2N

Tải trọng động tương đương được xác định theo CT 11.13[I]:

QE== Q.

= =2508,95N=2,5kN Trong đó:

Q2 = 0,75.Q1; t1 = 0,63tck (h); t2 = 0,38tck (h); tck = 8 (h)

Khả năng tải động của ổ được xác định theo CT 11.1[I]:

Cđ = QE.= 2,5. = 4,27 kN < C = 53,9 kN Vậy ổ đã chọn đủ khả năng tải động

Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Minh Thuận

c.Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.

Ta xét tại vị trí ổ 1 chịu lực lớn hơn Fr1 = 2752,2 N; Fa1 = 630,9 N Tải trọng tĩnh tác dụng lên ổ lăn Theo CT 11.19[I]:

Qt = Xo.Fr1 + Yo.Fa1 = 0,5.2752,2 + 0,95. 630,9 = 1975,455N < Fr1= 2752,2 N Trong đó:

X0; Y0 là hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục ;Theo bảng 11.6[I], với ổ đũa côn => Xo= 0,5; Y0 = 0,22.cotgα = 0,22.cotg 13,0o = 0,95 Theo CT 11.20[I]: chọn Qt= Fr1= 2752,2 N = 2,7 kN < C0 = 40,8 kN

Vậy ổ đủ khả năng tải tĩnh

Một phần của tài liệu bánh răng côn thẳng (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w