Lực sóng tác động lên tờng thẳng đứng

Một phần của tài liệu OCDI PHẦN 2 (ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ) (Trang 110 - 122)

Lực sóng tác động lên một tờng thẳng đứng thay đổi theo các điều kiện của sóng, cũng nh mức nớc thuỷ triều, chiều sâu nớc, địa hình đáy biển, dạng mặt cắt ngang kết cấu và hình thức bố trí kết cấu. Lực sóng tác động lên một tờng thẳng đứng do đó phải tính toán thích đáng có xét đến các vấn đề đó.

Một tờng thẳng đứng trên một đáy biển dốc hoặc một ụ cao thờng phải chực lực phá

huỷ của sóng va đập mạnh, vì vậy phải chú ý đầy đủ đến các điều kiện trong đó lực

đợc sinh ra khi tính toán lực sóng.

[Chú giải]

(1) Các thông số ảnh hởng đến lực sóng lên một tờng thẳng đứng 1)

Các thông số chính ảnh hởng đến lực sóng tác động lên một đờng thẳng đứng là chu kỳ sóng, chiều cao sóng, hớng sóng, mực nớc, chiều sâu nớc, độ dốc đáy, chiều sâu nớc bên trên lớp đệm đá, chiều cao của tờng thẳng đứng, và chiều sâu nớc của chân tờng thẳng đứng. Ngoài ra, cũng cần xét đến ảnh hởng của cách bố trí tờng. Lực sóng lên một tờng thẳng đứng có hình dạng lõm có thể lớn hơn lực sóng lên một tờng thẳng đứng phẳng có chiều dài vô hạn. Hơn nữa, nếu mặt trớc của tờng thẳng đứng

Lực sóng tác động lên một tờng thẳng đứng có thể phân loại theo loại sóng nh một lực sóng đứng, một lực sóng đang vỡ, hoặc một lực sóng do một sóng đã vỡ. Ngời ta xem là lực sóng thay đổi liên tục từ loại này sang loại khác theo sự thay đổi chiều cao sóng ngoài khơi. Lực sóng đứng đợc tạo ra bởi các sóng có chiều cao nhỏ so với chiều sâu nớc, và sự thay đổi áp lực sóng theo thời gian thì dần dần. Khi chiều cao sóng tăng, lực sóng cũng tăng. Nói chung, lực sóng lớn nhất đợc sinh ra bởi các sóng vỡ ngay trớc tờng một chút. Theo đó, trừ các điều kiện nớc rất nông, lực tác động bởi các sóng vỡ ngay tr- ớc một tờng thẳng đứng lớn hơn lực sóng do các sóng cao hơn đã vỡ hoàn toàn. Cần nhớ rằng khi sóng đang vỡ tác dộng lên một tờng thẳng đứng đặt trên một lớp đệm đá cao (cả khi nó đợc xây trên một đáy biển thoải), có thể sinh ra một lực sóng đang vỡ xung rất mạnh

5.2.2. Lực sóng của các sóng đứng và sóng vỡ

[1] Lực sóng dới đỉnh sóng (Điều 5, khoản 1, số 1thông báo) (1) áp lực sóng lên mặt trớc của một tờng thẳng đứng

Giả định một sự phân bố tuyến tính của áp lực sóng với giá trị cực đại p1 ở mực nớc tĩnh, 0 ở chiều cao η∗ bên trên mực nớc tĩnh và p2 ở đáy biển, áp lực sóng từ đáy tới đỉnh của tờng thẳng đứng đợc tính theo phơng trình sau:

Trong đó:

η∗ : Chiều cao bên trên mực nớc tĩnh ở đó cờng độ áp lức sóng là 0 (m) p1 : Cờng độ áp lực sóng ở mức nớc tĩnh (kN/m2)

p2 : Cờng độ áp lực sóng ở đáy biển (kN/m2)

p3 : Cờng độ áp lực sóng ở chân tờng thẳng đứng (kN/m2) ρo : Dung trọng của nớc (t/m3)

g : Gia tốc trọng trờng (m/s2)

β : Góc giữa đờng pháp tuyến với tờng đứng và hớng tới của sóng

Góc này phải giảm đi 15o, nhng góc hợp thành phải không nhỏ hơn 00 Việc hiệu chỉnh này cho một dự phòng an toàn về tính không vững chắc trong híng sãng.

λ1 ,λ2 : hệ số hiệu chỉnh áp lực sóng (1,0 là giá trị tiêu chuẩn) h : chiều sâu nớc ở trớc tờng thẳng đứng (m)

L : chiều dài sóng ở chiều sâu nớc h dùng trong tính toán nh quy định trong môc (3) díi ®©y

HD : chiều cao sóng dùng trong tính toán nh quy định trong mục (3) dới đây (m):

Trong đó :

hb : chiều sâu nớc ở khoảng cách ngoài khơi bằng 5 lần chiều cao sóng có ý nghĩa kể từ tờng thẳng đứng (m)

d : chiều sâu nớc ở đỉnh của công trình bảo vệ chân hoặc các khối bảo vệ lớp

đệm đá, lấy số liệu nào cao hơn (m) h' : chiều sâu nớc ở chân tờng thẳng đứng (m) min {a,b} : giá trị nhỏ hơn của a hoặc b

(2) Lực đẩy nổi dới tờng thẳng đứng

Lực đẩy nổi tác động vào đáy một tờng đứng đợc diễn tả bằng một phân bổ tam giác, với cờng độ áp lực ở chân trớc pu đợc cho bởi phơng trình sau và bằng 0 ở ch©n sau

pu = 0,5 (1 + cosβ) α1 α3 λ3 ρ0 g HD (5.2.8) Trong đó :

pu : áp lực đẩy nổi tác động tại chân trớc của tờng thẳng đứng (kN/m2) λ3 : hệ số hiệu chỉnh áp lực đẩy nổi (1,0 là giá trị tiêu chuẩn)

(3) Chiều cao sóng và chiều dài sóng dùng trong tính toán áp lực sóng

Chiều cao sóng HD và chiều dài sóng L là chiều cao và chiều dài sóng của sóng cao nhất. Chiều dài sóng của sóng cao nhất tơng ứng với chu kỳ sóng có ý nghĩa, còn chiều cao của sóng cao nhất nh sau:

(a) Khi tờng thẳng đứng nằm ngoài vùng sóng vỡ:

Trong đó :

Hmax : chiều cao sóng cao nhất của sóng tới tại chiều sâu nớc ở tờng thẳng

đứng(m)

H1/3 : chiều cao sóng có ý nghĩa của sóng tới tại chiều sâu nớc ở tờng thẳng đứng (m)

(b) Khi tờng thẳng đứng nằm trong vùng sóng vỡ :

HD là chiều cao sóng lớn nhất có xét đến hiện tợng sóng không ổn định bị vỡ (m) [Chú giải]

Tiêu chuẩn quy định phải tính lực sóng nằm ngang lớn nhất tác động lên một tờng thẳng đứng và áp lực

đẩy nổi đồng thời theo phơng trình Goda mở rộng.

Công thức áp lực Goda mở rộng là công thức do Goda kiến nghị và đợc sửa đổi để đa vào các

ảnh hởng của hớng sóng và các vấn đề khác. Công thức phơng trình đơn của nó cho phép tính lực sóng từ điều kiện sóng đứng tới sóng vỡ mà không có một chuyển tiếp đột ngột nào. Tuy nhiên, khi t ờng thẳng

đứng nằm trên một đáy biển dốc hoặc xây trên một lớp đệm đá cao, và chịu một áp lực sóng xung mạnh do các sóng đang vỡ, công thức có thể đánh giá thấp lực sóng. Bởi vậy, phải áp dụng cẩn thận có xét

đến khả năng xẩy ra áp lực sóng xung do các sóng đang vỡ (xem 5.2.3 áp lực xung do sóng đang vỡ)

áp lực sóng tính theo công thức Goda lấy áp lực thuỷ tĩnh ở điều kiện nớc tĩnh làm giá trị tham khảo. Phải xem xét riêng nếu có một độ chênh áp lực thuỷ tĩnh giữa các mặt trong và mặt ngoài của tờng.

Ngoài ra, phơng trình có mục đích xem xét độ ổn định của toàn thể thân tờng thẳng đứng. Khi có tác động của sóng đang vỡ, phơng trình không nhất thiết biểu thị áp lực sóng cục bộ lớn nhất tại các vị trí tơng ứng;

do đó các vấn đề đó phải xét đến trong khi nghiên cứu ứng suất của các thanh kết cấu

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

Hình T.5.2.1. Phân bổ áp lực sóng dùng trong tính toán thiết kế

Hình T.5.2.2. Cách để có góc sóng tới β (2) Sãng cao nhÊt

Nói chung trong thiết kế đê chắn sóng, cần đánh giá lực sóng lớn nhất bằng cách tính công thức Goda và sử dụng sóng cao nhất. Sự xuất hiện sóng cao nhất trong một nhóm sóng không ổn định là theo xác suất, và do đó không thể xác định sóng cao nhất một cách rõ ràng. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu các kết quả áp dụng phơng pháp hiện hành cho các đê chắn sóng ở hiện trờng, có thể lấy 1,8 lần chiều cao sóng có ý nghĩa là chiều cao của sóng cao nhất khi tờng thẳng đứng nằm ngoài vùng sóng vỡ. Tiêu chuẩn cũng cho sử dụng chiều dài sóng tơng ứng với chiều dài sóng có ý nghĩa làm chiều dài sóng của sóng cao nhất.

Để xác định xem sóng cao nhất có bị phá vỡ hay không, các đồ thị xác định chiều cao sóng cao nhất (Hình T.4.5.15 (a) ~(e) trong 4.5.6 Sóng vỡ) đợc sử dụng bằng cách dựa vào vị trí của chiều cao sóng đỉnh trong khu vực về phía của đờng suy giảm 2%. Có thể chấp nhận cho rằng sóng cao nhất không bị phá vỡ khi nớc sâu hơn chỗ có chiều cao đỉnh, và sóng đó bị phá vỡ khi nớc nông hơn. Nếu chiều cao sóng cao nhất có đợc bằng cách sử dụng phơng trình gần đúng (4.5.23) trong 4.5.6 Sóng vỡ, hb phải đợc thay thế vào h trong số hạng đầu trong dấu { } ở phía phải của phơng trình. Nếu sử dụng một giá trị khác 1,8 cho hệ số ở vế phải của phơng trình (5.2.9), cần tiến hành nghiên cứu đầy

đủ về sự xuất hiện của sóng cao nhất và sau đó chọn một giá trị thích hợp (xem 4.1.3[2]. Tính chất thống kê của sóng)

(3) Các hệ số hiệu chỉnh λ1 , λ2 , λ3

Phơng trình (5.2.1) ~ (5.2.8) là dạng mở rộng của công thức Goda. Chúng có ba hệ số hiệu chỉnh để có thể áp dụng chúng cho tờng có các hình dạng khác nhau và điều kiện khác nhau. Với một tờng thẳng đứng, hệ số hiệu chỉnh tất nhiên là 1,0. áp lực sóng tác động lên các loại t ờng khác ví dụ một giếng chìm có phủ một lăng thể các khối bê tông tiêu sóng hoặc một giếng chìm t ờng có khoan lỗ có thể biểu thị bằng cách sử dụng công thức Goda mở rộng với các hệ số hiệu chỉnh thích hợp (xem 5.2.4. Lực sóng trên tờng thẳng đứng che phủ bằng các khối bê tông tiêu sóng)

(4) áp dụng các phơng trình lý thuyết và tính toán khác

Khi tỷ lệ chiều cao sóng và chiều sâu nớc nhỏ và có một lực sóng đứng tác động rõ ràng lên một tờng thẳng đứng, có thể áp dụng lý thuyết sóng đứng, chính xác cao. Tuy nhiên, trong trờng hợp này cần xem xét đầy đủ đến tính chất không ổn định của sóng ở hiện trờng và đánh giá lực do sóng cao nhất gây ra. Hơn nữa, khi khả năng sử dụng có thể kiểm tra dựa trên các kết quả trớc đây đối với các đê chắn sóng hiện có, cũng có thể sử dụng công thức Sainflou và công thức Hiroi để tính một lực sóng tính toán

Đẩy nổi

Đờng pháp tuyến tới tờng

Hớng chính của sóng

(5) Các đặc điểm và giới hạn áp dụng của công thức Goda

Đặc điểm thứ nhất của công thức Goda là lực sóng từ sóng đứng cho tới sóng vỡ có thể đ ợc đánh giá

liên tục, kể cả tác động của chu kỳ. Thông số α1 cho bởi phơng trình (5.2.5) biểu thị tác động của chu kỳ (nói chặt chẽ thì là h/L); nó có các giá trị giới hạn là 1,1 đối với sóng nớc cạn và 0,6 đối với sóng n- ớc sâu. Tác động của chu kỳ cũng xuất hiện khi đánh giá chiều cao sóng lớn nhất sử dụng trong tính toán; với chiều cao sóng nớc sâu không thay đổi, chu kỳ càng dài, chiều cao sóng lớn nhất trong vùng sóng tung bọt càng lớn. Vì công thức Goda gắn kết tác động của chu kỳ vào áp lực sóng cũng nh vào chiều cao sóng lớn nhất, nên cần cẩn thận khi xác định chu kỳ trong các điều kiện thiết kế.

Một đặc điểm khác của công thức Goda là sự thay đổi lực sóng theo chiều cao của lớp đệm đá và độ dốc đáy đợc xem xét theo thông số α2. Có thể thấy từ phơng trình (5.2.6), khi chiều cao lớp đệm đá

tăng dần từ số 0 (nghĩa là d = h) thì α2 tăng dần từ số 0 tới giá trị cực đại. Sau khi đạt giá trị cực đại, α2 giảmcho tới khi nó đạt số 0 lần nữa khi d = 0. Giá trị cực đại của α2 là 1,1; kết hợp điều này với giá

trị cực đại của α1 là 1,1 , cờng độ áp lực sóng p, ở mực nớc tính đợc cho bởi 2,2 ρ0gH0

Về ảnh hởng của độ dốc đáy, hb trong phơng trình cho α2 đợc lấy khi chiều sâu nớc ở khoảng cách 5 lần chiều cao sóng có ý nghĩa kể từ tờng thẳng đứng. Do vậy, một độ dốc đáy dốc dẫn đến cùng một

ảnh hởng nh một lớp đệm đá cao. ảnh hởng của độ dốc đáy cũng xuất hiện khi đánh giá chiều cao sóng lớn nhất đợc dùng trong tính toán. Trong vùng sóng vỡ, độ dốc đáy càng dốc, chiều cao sóng lớn nhất ở khoảng cách 5H1/3 về phía biển kể từ tờng thẳng đứng. Do đó, độ dốc đáy có một ảnh h- ởng lớn đến lực sóng, do đó cần cẩn thận khi xác định độ dốc đáy trong các điều kiện thiết kế.

Nh đã giải thích trên đây, công thức Goda xem xét các ảnh hởng của chiều cao lớp đệm đá và độ dốc đáy đến áp lực nớc. Tuy nhiên, đối với tờng thẳng đứng đặt trên một lớp đệm đá cao hoặc một

đáy biển dốc, có thể bị một lực sóng vỡ xung lớn tác động, và trong các điều kiện nh vậy, công thức Goda có thể đánh giá thấp lực sóng. Khi áp dụng công thức Goda, cần chú ý đến nguy cơ nảy sinh lực sóng vỡ xung. Đặc biệt, với một lớp đệm đá cao, cần xét không chỉ α2 trong phong trình (5.2.6) mà cả hệ số lực sóng vỡ xung α1 theo Takahasi và các cộng sự (xem 5.2.3. áp lực xung do sóng vỡ) và dùng α1 thay cho α2 nếu α1 lớn hơn α2.

Một vấn đề khác đối với công thức Goda liên quan đến việc áp dụng nó vào nơi nớc rất nông, ví dụ gần bờ. Công thức Goda không thể áp dụng chính xác với các sóng đã vỡ. Tuy nhiên, khó xác định rõ ràng giới hạn khả năng áp dụng nằm ở đâu. Với các trờng hợp nh khi lực sóng tác động lên một t- ờng thẳng đứng gần bờ, nên sử dụng các phơng trình khác cùng với công thức Goda (xem 5.2.7. Lực sóng tác động lên một tờng thẳng đứng gần đờng bờ hoặc trên b–i biển)

(6) Sửa đổi công thức Goda nguyên thuỷ đối với hớng sóng

Tuy có thể có đợc các kết quả từ một số thí nghiệm về ảnh hởng của hớng sóng đến lực sóng, vẫn còn nhiều điểm cha rõ. Thông thờng, đối với sóng đứng, không có hiệu chỉnh về hớng sóng đối với lực sóng. ảnh hởng của sóng chỉ đợc xét đối với sóng đang vỡ, bằng cách nhân lực sóng với cos2β, trong đó β là góc giữa hớng sóng tới với đờng vuông góc với mặt tờng thẳng đứng. Tuy nhiên, việc này dẫn đến tình trạng phi lý vì lực sóng vỡ đợc giả định là giảm xuống khi góc sóng β tăng lên, đạt tới không ở giá trị giới hạn β = 900, và sóng đứng đợc giả định là vẫn duy trì nh trong điều kiện sóng

đứng hoàn hảo. Một cách giải thích là vì các đê chắn sóng là hữu hạn về độ dài, khi góc tới lớn (nghĩa là sóng tới xiên) nó sẽ cách xa đáng kể đầu đê chắn sóng trớc khi chiều cao sóng bằng hai lần chiều cao sóng tới. Khi β tới gần giá trị giới hạn β = 900, khoảng cách tới chỗ mà chiều cao sóng lớn gấp hai lần tiến tới vô hạn. Nói cách khác, trong trờng hợp này, xem nh là áp lực sóng của các sóng phát triển không ngừng tác động lên tờng thẳng đứng. Xem xét các điểm đó và áp dụng vào các đê chắn sóng ở hiện trờng, ngời ta đã quyết định hiệu chỉnh phơng trình (5.2.2) đối với hớng sóng bằng cách nhân α2 (đại diện cho ảnh hởng của lớp đệm đá) với cos2β, và sau đó nhân toàn bộ số hạng với 0,5 (1+ cosβ)

(7) Lực sóng và chu kỳ sóng có ý nghĩa đối với các sóng tạo thành bởi hai nhóm sóng có chu kỳ khác nhau

Ví dụ về hai nhóm sóng có chu kỳ khác nhau chồng lên nhau là trờng hợp các sóng từ bên ngoài biển vào trong vịnh và một nhóm sóng khác phát sinh trong vịnh do gió cục bộ. Trờng hợp khác là sự xếp chồng của các sóng nhiễu xạ đến từ cửa vào cảng và sóng truyền do tràn. Trong các trờng hợp

đó, phổ sóng là "hai phơng thức" (nghĩa là có hai đỉnh) và có các trờng hợp thực tế quan sát đợc ngoài hiện trờng. Tanomoto thực hiện các thí nghiệm về lực sóng tác động lên tiết diện thẳng đứng của một đê chắn sóng hỗn hợp bằng cách sử dụng các sóng có phổ hai phơng thức, và kiểm tra thấy rằng công thức Goda cũng có thể áp dụng cho trờng hợp này. Ông ta cũng kiến nghị một phơng pháp để tính chu kỳ sóng có ý nghĩa để sử dụng trong tính toán lực sóng (xem 4.5.4. Sự phản xạ của sóng). Nếu mỗi phổ tần số của hai nhóm sóng trớc khi chồng có thể xem là loại Bretschneider - Mitsuyasu, chu kỳ sóng có ý nghĩa sau khi chồng có thể có đợc bằng cách sử dụng phơng pháp của Tanimoto. Sau đó có thể dùng chu kỳ sóng có ý nghĩa này trong tính toán lực sóng

chắn sóng có chiều cao đỉnh thấp. Trong phơng pháp này, áp lực sóng nằm ngang và áp lực đẩy nổi từ công thức Goda đợc nhân với hệ số hiệu chỉnh λh , từ đó giảm lực sóng.

(9) Lực sóng đối với tờng thẳng đứng đỉnh cao

Khi đỉnh của một tờng thẳng đứng cao hơn đáng kể so với một đê chắn sóng bình thờng, sẽ không có sóng tràn, có nghĩa là lực sóng có thể lớn hơn lực sóng cho bởi công thức Goda. Mizuno và Sugimoto tiến hành thí nghiệm lực sóng tác động lên một đê chắn sóng đỉnh cao

(10) Lực sóng lên tờng nghiêng

Khi tờng nghiêng nhẹ, lực sóng nằm ngang ít nhiều vẫn là lực sóng đối với tờng hoàn toàn thẳng

đứng. Tuy nhiên, cần xét đến thành phần thẳng đứng của lực sóng tác động lên bề mặt nghiêng, cùng với sự giảm áp lực đẩy nổi và các vấn đề khác. Tanimoto và Kimura đã tiến hành thí nghiệm về lực sóng đối với tờng thùng chìm hình thang, và đã kiến nghị một phơng pháp tính lực sóng. Với một thùng chìm mà phần trên của tiết diện thẳng đứng nghiêng (thùng chìm đầu dốc) lực sóng ngang giảm không chỉ ở phần dốc nghiêng mà cả ở phần thẳng đứng. Cũng cần xét đến thành phần thẳng

đứng của lực sóng đối với phần dốc nghiêng để phân tích độ ổn định của đê chắn sóng. Mohira và các cộng sự là những ngời đầu tiên kiến nghị một phơng pháp để tính lực sóng trong trờng hợp này.

Hosoyamada và các cộng sự đã tìm ra một phơng pháp dựa trên phơng pháp của Morihira, nhng ph-

ơng pháp của Hosoyamada tổng quát hơn và có thể áp dụng cho nhiều loại thùng chìm đầu dốc hơn (xem Phần VII, 3.2.4. Đê chắn sóng thùng chìm đầu dốc)

(11) Lực đẩy nổi tác động lên một thùng chìm có đế

Khi một thùng chìm có một đế, một lực sóng tác động xuống phía dới đối với bề mặt bên trên của đế về phía biển, và một áp lực đẩy nổi p'u tác động vào chân trớc, trong khi áp lực đẩy nổi ở chân sau bằng không. Tuy nhiên, nói chung hợp lực cũng không khác nhiều so với khi không có đế. Do đó, có thể chấp nhận bỏ qua đế, và giả định áp lực đẩy nổi có cách phân bổ tam giác nh đã cho trong Hình T.5.2.3 , với áp lực đẩy nổi pu ở chân trớc đợc cho bởi phơng trình (5.2.8) và áp lực đẩy nổi ở chân sau bằng không

Tuy nhiên, nếu đế rất dài, cần tính lực đẩy nổi một cách thích đáng, có xét đến sự thay đổi trong áp lực

đẩy nổi p'u ở chân trớc của đế.

(12) Thềm lớp đệm đá rộng ở trớc tờng thẳng đứng

Lực sóng tác động lên một tờng thẳng đứng của một đê chắn sóng hỗn hợp thay đổi không chỉ với chiều cao lớp đệm đá mà cả với bề rộng thềm và độ dốc phía trớc của lớp đệm đá (xem 5.2.3. áp lực xung do sóng vỡ). Nh đã giải thích, trong ba yếu tố đó, Goda chỉ đa vào công thức ảnh hởng của chiều cao lớp đệm đá. Do đó nếu bề rộng và độ dốc của lớp đệm đá khác đáng kể với bình thờng, nên tiến hành nghiên cứu bằng thí nghiệm mô hình thuỷ lực. Tuy nhiên, nên nhớ rằng nếu thềm đủ rộng, nó có thể đợc xem nh một phần của địa hình đáy biển. Ngay với công thức tiêu chuẩn, nếu bề rộng lớn hơn một nửa chiều dài sóng, phải sử dụng chiều sâu nớc phía trên lớp đệm đá để đánh giá

chiều cao sóng và chiều dài sóng đẻ dùng tính toán lực sóng.

(13) Lực sóng tác động lên một tờng thẳng đứng đợc tạo thành bởi một hàng các hình trụ thẳng đứng Nagai cùng các cộng sự và Hayashi đã tiến hành nghiên cứu về lực sóng tác động lên một t ờng thẳng đứng gồm có một hàng các hình trụ (đê chắn sóng cọc). Qua các nghiên cứu này, đã kiểm tra thấy rằng lực sóng không khác nhiều so với lực sóng tác động lên một tơng thẳng đứng có bề mặt phẳng. Do đó có thể chấp nhận coi tờng thẳng đứng gồm có một hàng các hình trụ nh tờng có một mặt phẳng và tính lực sóng bằng công thức Goda

[2] Lực sóng dới chân sóng (Điều 5, Khoản 1 Số 2 Thông báo)

Lực sóng âm ở thời điểm chân sóng tác động lên một tờng phải tính bằng cách sử dụng thí nghiệm mô hình thuỷ lực thích hợp hoặc một công thức tính toán thích hợp [Chú giải]

Khi một chân sóng tác động vào một tờng, một lực sóng âm tác động tơng ứng với chiều sâu chân sóng của mặt nớc từ mực nớc tĩnh. Một "lực sóng âm" là lực hớng ra biển. Cần nhớ rằng lực sóng âm có thể so sánh đợc về cờng độ với lực sóng dơng khi nớc sâu và chiều dài sóng ngắn

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Phân bổ áp lực sóng âm

áp lực sóng âm tác động lên một tờng thẳng đứng lúc có chân sóng có thể ớc tính gần đúng nh đã

cho trong Hình T.5.2.4. Cụ thể, có thể giả định rằng áp lực sóng tác động về phía biển, với cờng độ

áp lực sóng này bằng không ở mức nớc tĩnh lặng và có một giá trị không đổi pn từ một chiều sâu 0,5 HD dới mực nớc tĩnh cho tới chân tờng. ở đây pn đợc cho bởi công thức :

pn = 0,5 ρ0 gHD (5.2.10)

Hình T.5.2.3. áp lực đẩy nổi khi có đế

Một phần của tài liệu OCDI PHẦN 2 (ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ) (Trang 110 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(237 trang)
w