Trọng lợng tảng đá bảo vệ và khối bê tông

Một phần của tài liệu OCDI PHẦN 2 (ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ) (Trang 122 - 130)

Phải tính khối lợng tảng đá hộc hoặc khối bê tông cần thiết để che phủ mái dốc phía tr- ớc của một kết cấu có mái dốc chịu các lực sóng, bằng các thí nghiệm mô hình thuỷ lực hoặc bằng phơng trình sau:

Trong đó :

M : trọng lợng tối thiểu của tảng đá hộc hoặc khối bê tông (t) ρr : dung trọng của đá hộc hoặc khối bê tông (t /m3)

H : chiều cao sóng dùng trong tính toán độ ổn định Ns : Hệ số ổn định

Sr : Trọng lợng riêng của đá hoặc khối bê tông so với nớc biển [Chú giải]

Lớp đá bảo vệ cho mái dốc của một đê chắn sóng bằng đá hộc là để bảo vệ cho các đá hộc nằm bên trong và do đó cần đảm bảo rằng một tảng đá bảo vệ có một khối lợng đủ để ổn định chống đợc tác động của sóng để cho nó không bị trôi đi. Khối lợng cần thiết để tạo ra độ ổn định nh vậy có thể tính đợc bằng một công thức thích hợp. Ví dụ, với các tảng đá trên mái dốc một đê chắn sóng bằng đá hộc, trớc đây khối lợng cần thiết đã đợc tính toán bằng công thức Hudson với một hệ số thích hợp (giá trị KD), nhng hiện nay vọêc sử dụngcông thức Hudson với một hệ số ổn định trở nên thông dụng hơn. Cách sau chung hơn ở chỗ nó cũng có thể áp dụng cho các trờng hợp khác, nh các tảng đá trên lớp đệm đá của một đê chắn sóng hỗn hợp.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Công thức Hudson

Khối lợng cần thiết của một tảng đá bảo vệ trên một mái dốc có thể đợc biểu thị bằng cách sử dụng công thức Hudson với một hệ số ổn định (việc này cũng đợc xem nh công thức Hudson tổng quát hoá)24) (xem phơng trình 5.3.1)

(2) Hệ số ổn định và đờng kính danh nghĩa

Hệ số ổn định trực tiếp tơng ứng với kích thớc cần thiết (đờng kính danh nghĩa) của đá bảo vệ hoặc khối bê tông đối với một chiều cao sóng đã cho. Nói cách khác, bằng cách đ a vào đờng kính danh nghĩa Dn = (M /ρr)1/3 và số hạng ∆ = Sr - 1 và thay chúng vào trong phơng trình (5.3.1), ta có phơng trình tơng đối đơn giản sau đây:

H / (∆Dn) = Ns (5.3.2)

Công thức Hudson đã đợc kiến nghị dựa trên các kết quả thí nghiệm sử dụng sóng ổn định. Khi áp dụng nó cho các tác động của sóng thực tế (chúng không ổn định), khi đó có vấn đề là phải xác định chiều cao sóng. Tuy nhiên, với các kết cấu đợc làm bằng đá hộc và khối bê tông, h hại có xu thế xảy ra không phải khi có một sóng đơn có chiều cao sóng lớn nhất H trong các đợt tấn công của sóng không ổn định vào lớp bảo vệ, mà h hại tiến triển dần dần dới tác động liên tục của các sóng có chiều cao khác nhau. Xét vấn đề này và các thí nghiệm đã qua, đã quyết định phải sử dụng chiều cao sóng có ý nghĩa của các sóng tới tại chỗ có mái dốc cần bảo vệ làm chiều cao sóng H trong ph-

ơng trình (5.3.1), vì chiều cao sóng có ý nghĩa là đại diện cho toàn bộ phạm vi của một đợt sóng không ổn định. Do đó, cũng cần sử dụng chiều cao sóng có ý nghĩa khi sử dụng công thức Hudson tổng quát hoá. Tuy nhiên, cần nhớ rằng ở những nơi chiều sâu nớc nhỏ hơn một nửa chiều cao sóng nớc sâu tơng đơng, phải sử dụng chiều cao sóng có ý nghĩa nơi chiều sâu nớc bằng một nửa chiều cao sóng nớc sâu tơng đơng.

(4) Các thông số ảnh hởng đến hệ số ổn định

Nh đã thấy trong phơng trình (5.3.1), khối lợng cần thiết của đá bảo vệ hoặc khối bê tông thay đổi theo chiều cao sóng và dung trọng của các khối đá bảo vệ và vào hệ số ổn định Ns. Giá trị Ns là một hệ số đại diện ảnh hởng các đặc trng của kết cấu, của khối đá bảo vệ, đặc trng sóng và các yếu tố khác về ổn định. Các yếu tố chính ảnh hởng đến giá trị Ns là những yếu tố sau đây:

(a) Đặc trng của kết cấu

(1) Loại kết cấu (đê chắn sóng đá hộc, đê chắn sóng che chắn bằng các khối bê tông tiêu sóng ,

đê chắn sóng hỗn hợp v.v...) (2) Độ dốc của mái dốc cần bảo vệ

(3) Vị trí của các khối đá bảo vệ (đầu đê, thân đê, vị trí so với mực nớc tĩnh, mặt trớc và đỉnh mái dốc, mặt sau, thềm v.v...)

(4) Chiều cao đỉnh và chiều rộng đỉnh, hình dạng của thợng tầng kiến trúc (5) Lớp bên trong (hệ số thấm, bề dầy và độ gồ ghề bề mặt)

(b) Đặc trng của khối đá bảo vệ

(1) Hình dạng của khối bảo vệ (hình dạng của khối đá hoặc khối bê tông; đối với đá bảo vệ, sự phân bổ đờng kính của chúng)

(2) Cách sắp xếp khối đá bảo vệ (số lớp, xếp đều đặn hoặc đổ hỗn độn v.v...) (3) Cờng độ của vật liệu bảo vệ

(c) Đặc trng của sóng

(1) Số sóng tác động lên các lớp bảo vệ (2) Độ dốc của sóng

(3) Hình dáng đáy biển (độ dốc đáy, đá ngầm v.v...)

(4) Tỷ số chiều cao sóng với chiều sâu nớc (chỉ số của điều kiện sóng không vỡ hoặc sóng vỡ, loại sóng vỡ v.v...)

(5) Hớng sóng, phổ sóng, đặc trng của nhóm sóng.

(d) Mức độ h hại (tỉ lệ h hại, mức độ h hại, h hại tơng đối)

Từ đó, giá trị Ns sử dụng trong thiết kế phải xác định một cách thích đáng dựa trên các thí nghiệm mô hình thuỷ lực phù hợp với các điều kiện thiết kế tơng ứng. So sánh các kết quả thí nghiệm sóng ổn định với các kết quả thí nghiệm sóng không ổn định, ta thấy tỷ số chiều cao sóng điều hoà với chiều cao quan trọng của sóng không điều hoà khi tỷ số này cho cùng một tỷ số h hại (sai số trong vòng 10%) sẽ thay đổi trong phạm vi từ 1,0 đến 2,0 (tuỳ theo điều kiện). Nói cách khác, có xu hớng sóng không ổn định phá hoại nhiều hơn sóng ổn định. Vì vậy tốt hơn là dùng sóng không ổn định trong thí nghiệm.

(5) Hệ số ổn định Ns và giá trị KD

Năm 1959, Hudson công bố công thức Hudson, thay cho công thức Iribarren - Hudson trớc đó.

Hudson triển khai phơng trình (5.3.1), sử dụng KD cotgα thay cho Ns, nghĩa là :

Ns3 = KDcotα (5.3.3)

Trong đó :

α : góc của mái dốc (tính từ đờng nằm ngang)

KD : Hằng số xác định chủ yếu từ hình dạng của khối bảo vệ và tỷ số h hại

Công thức Hudson dựa vào các kết quả của một phạm vi rộng các thí nghiệm và tỏ ra sử dụng tốt trong thiết kế mẫu đầu tiên. Trong quá khứ, công thức này (nghĩa là công thức sử dụng giá trị KD) đã

đợc dùng trong tính toán khối lợng cần thiết của khối bảo vệ trên mái dốc

Tuy nhiên, công thức Hudson tổng quát hoá sử dụng hệ số ổn định (phơng trình (5.3.1) đã đợc sử

luận sau) và cũng dùng cho các khối bảo vệ của các kết cấu khác nh đê chắn sóng ngập. Do đó ngày nay nó thông dụng hơn công thức cũ với giá trị KD , do đó công thức Hudson tổng quát hoá với hệ số ổn định có thể đợc xem là phơng trình tiêu chuẩn để tính khối lợng cần thiết của các khối bảo vệ trên mái dốc.

Hệ số ổn định Ns có thể rút ra từ giá trị KD và góc α của mái dốc tính từ đờng nằm ngang bằng cách sử dụng phơng trình (5.3.3). Không có vấn đề với quá trình này vì giá trị KD là một giá trị đã đợc xác lập và góc nghiêng α ở trong phạm vi thiết kế thông thờng. Tuy nhiên, hầu hết các giá trị KD có đợc tới lúc này không kết hợp đợc đủ các yếu tố khác nhau, nh đặc trng của kết cấu và của sóng. Do đó, phơng pháp này xác định hệ số ổn định từ giá trị KD không thể luôn đảm bảo lúc nào thiết kế cũng kinh tế. Để tính các giá trị của khối lợng cần thiết hợp lý hơn, nên sử dụng các kết quả thí nghiệm phù hợp với các điều kiện đã cho, hoặc sử dụng các công thức tính toán (biểu đồ tính toán) bao gồm các yếu tố có liên quan khác nhau nh dới đây.

(6) Công thức Van der Meer cho khối đá bảo vệ

Năm 1987, Van der Meer tiến hành các thí nghiệm có hệ thống liên quan đến đá bảo vệ mái dốc của một đê chắn sóng đá hộc có đỉnh cao. Ông kiến nghị công thức tính toán sau với hệ số ổn định, không chỉ xét độ dốc mái dốc mà cả độ dốc sóng, số lợng sóng, và mức độ h hại. Tuy nhiên, cần nhớ công thức dới đây đã đợc thay đổi một chút so với công thức Van der Meer nguyên thuỷ để làm cho tính toán dễ hơn. Ví dụ, chiều cao sóng H2% với xác suất vợt quá là 2% đợc thay đổi bởi H1/20

Trong đó :

Nspl : hệ số ổn định đối với đê chìm

Nssr : hệ số ổn định đối với đê cao trên mặt nớc

Ir : số Irbarren (tanα /Som0,5) (cũng gọi là hệ số đồng dạng sóng xô) Som : độ dốc sóng (H1/3/L0)

Lo : chiều dài sóng nớc sâu (L0 = gT1/32 / 2π , g = 9,81 m/ s2) T1/3 : chu kỳ sóng có ý nghĩa

CH : hệ số hiệu chỉnh do sóng vỡ [ = 1,4 / (H1/20 / H1/3)]

( = 1,0 trong vùng không xẩy ra sóng vỡ) H1/3 : chiều cao sóng có ý nghĩa

H1/20 : chiều cao sóng một phần hai mơi cao nhất (xem Hình T.5.3.1) α : góc mái dốc tính từ đờng nằm ngang (0)

Dn50 : đờng kính danh nghĩa của tảng đá bảo vệ = (M50/ ρr )1/3)

M50 : giá trị 50% của đờng cong phân bổ khối lợng của một tảng đá bảo vệ (khối lợng cần thiết của đá bảo vệ)

P : hệ số thấm cuả lớp bên trong (xem Hình T.5.3.2) S : mức độ biến dạng (S = A /Dn502) (xem Bảng T.5.3.1) A : diện tích xói mòn của tiết diện ngang (xem Hình T.5.3.3) N : số lợng sóng (trong thời hạn bão)

Chiều cao sóng H1/20 trong Hình T.5.3.1 là đối với một điểm ở một khoảng cách 5 H1/3 kể từ đê chắn sóng, và H0' là chiều cao sóng nớc sâu tơng đơng.

Mức biến dạng S là một chỉ số đại diện cho lợng biến dạng của đá bảo vệ, và nó là một loại tỷ số h hại.

Nó đợc xác định bằng kết quả của diện tích A bị xói mòn bởi sóng (xem Hình T.5.3.3) chia cho bình ph-

ơng của đờng kính danh nghĩa Dn50 của đá bảo vệ. Nh đã nêu trong Bảng T.5.3.1, ba giai đoạn đợc xác

định đối với mức độ biến dạng của đá bảo vệ: h hại ban đầu, h hại trung gian và hỏng. Với thiết kế tiêu chuẩn, thông thờng sử dụng mức độ biến dạng cho giai đoạn h hại ban đầu với N = 1000 sóng. Tuy nhiên, với thiết kế cho phép một lợng biến dạng nào đó, có thể xem xét sử dụng giá trị đối với h hại trung gian.

Bảng T.5.3.1 Mức độ biến dạng cho giai đoạn hỏng với hai lớp bảo vệ

1 : 3 1 : 4 1 : 6

2 3 3

6 ~ 9 8 ~ 12 8 ~ 12

12 17 17 (7) Hệ số ổn định đối với khối bê tông bảo vệ đê chắn sóng đá hộc

Van der Meer đã tiến hành các thí nghiệm mô hình trên một số loại khối bê tông đúc sẵn, và kiến nghị các công thức tính hệ số ổn định. Ngoài ra các tác giả khác cũng tiến hành nghiên cứu để thành lập các công thức tính toán các khối bê tông đúc sẵn. Ví dụ Burcharth và Liu đã kiến nghị một công thức tính toán. Tuy nhiên, phải nhớ rằng các công trình đó dựa vào các kết quả thí nghiệm cho một

đê chắn sóng đá hộc có đỉnh cao.

(8) Hệ số ổn định đối với khối bê tông của lớp đệm bằng các khối bê tông tiêu sóng trớc tờng thẳng đứng (đê chắn sóng hỗn hợp - nằm ngang)

Lớp đệm bằng các khối bê tông tiêu sóng của một đê chắn sóng hỗn hợp - nằm ngang có thể có nhiều dạng tiết diện ngang khác nhau. Đặc biệt, khi toàn bộ mặt trớc của một tờng thẳng đứng đợc che phủ bởi các khối bê tông tiêu sóng, độ ổn định sẽ cao hơn đối với trờng hợp thông thờng là các khối bê tông bảo vệ che chắn một đê chắn sóng đá hộc vì tính thấm cao. ở Nhật, nhiều nghiên cứu

đã đợc tiến hành đối với tính ổn định của đê chắn sóng phủ các khối bê tông tiêu sóng. Ví dụ Tanimoto và các cộng sự, Kajima, và Hanzewa đã tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống về độ ổn

định của các khối bê tông hấp thụ sóng. Ngoài ra Takahashi ... đã kiến nghị phơng trình sau cho các khối bê tông tiêu sóng đặt hỗn độn thành đống che chắn toàn bộ tờng thẳng đứng

Ns = CH {a (N0 / N0,5)0,2 + b} (5.3.7)

Trong đó :

No : h hại tơng đối (một loại tỷ số h hại đại diện cho mức độ h hại: nó đợc định nghĩa là số khối bê tông đã dịch chuyển trong một bề rộng Dn theo hớng tuyến đê chắn sóng, ở đây Dn là đ- ờng kính danh nghĩa của khối bê tông : Dn = (M/Pr)1/3 , ở đây M là khối lợng của một khối bê tông)

CH : hệ số hiệu chỉnh do sóng vỡ; CH = 1,4(H1/20 / H1/3) (Trong vùng không xảy ra sóng vỡ, H1/20 / H1/3 = 1,4 và do đó CH = 1,0)

a,b : hệ số phụ thuộc vào hình dạng khối bê tông và góc mái dốc (đối với khối bê tông với giá trị KD bằng 8,3 , a = 2,32 và b = 1,33 nếu cotα = 4,3; a= 2,32 và b = 1,42 nếu cotα = 1,5) Takahashi đã giới thiệu thêm một phơng pháp để tính h hại tơng đối cộng dồn (h hại tơng đối dự kiến) trong thời gian tuổi thọ của đê chắn sóng. Trong tơng lai, các phơng pháp thiết kế độ tin cậy có xét

đến mức h hại tơng đối dự kiến sẽ trở thành quan trọng trong phơng pháp luận thiết kế tiên tiến.

Trong vùng không xẩy ra sóng vỡ, nếu số lợng sóng là 1000 và h hại tơng đối No là 0,3, khối lợng tính toán đợc theo phơng pháp Takahashi và các cộng sự ít nhiều cũng giống nh tính bằng cách dùng giá trị KD trong thời gian trớc đây. Giá trị của No = 0,3 tơng ứng với tỷ số h hại thờng sử dụng theo truyền thống là 1%

(9) Đầu đê chắn sóng

Các sóng tấn công đầu đê chắn sóng từ toàn bộ góc của các hớng, và có nguy cơ lớn các khối bảo vệ trên đỉnh mái dốc rơi không phải về phía trớc mà về phía sau. Đá hoặc khối bê tông dùng ở đầu

đê chắn sóng do đó phải có khối lợng lớn hơn giá trị cho bởi phơng trình (5.3.1). Hudson gợi ý tăng khối lợng thêm 10% trong trờng hợp đá hộc và 30% trong trờng hợp khối bê tông. Tuy nhiên, có thể vẫn cha đủ. Nên sử dụng khối lợng ít nhất bằng 1,5 lần giá trị cho bởi phơng trình (5.3.1) đối với cả

hai loại đá và bê tông

Hình T.5.3.1. Tỷ số của H1/20 với H1/3 (giá trị H1/20 là ở khoảng cách 5 H1/3 từ đê chắn sóng).

Độ dốc đáy biển 1/100

Độ dốc đáy biển 1/50

Độ dốc đáy biển 1/30

H0' : chiÒu cao sãng n- ớc sâu tơng đơng

Đờng kính danh nghĩa đá bảo vệ

Lớp bảo vệ Lớp bảo vệ

Lớp bảo vệ

Lớp bảo vệ

Lớp lọc Lớp lọc

Lớp vỏ Không lớp lọc, không lớp vỏ

Hình T.5.3.3. Diện tích xói mòn A

(diện tích bị xói mòn)

Vì tác động của sóng vào một đê chắn sóng đá hộc thì yếu hơn trong nớc hơn là xung quanh đờng ngấn nớc, có thể sử dụng đá hoặc khối bê tông có khối lợng giảm bớt ở các độ sâu lớn hơn 1,5 H1/3 dới mực nớc tĩnh

(11) ảnh hởng của hớng sóng

Mức độ mà góc tới của sóng ảnh hởng tới độ ổn định của đá bảo vệ cha đợc nghiên cứu đầy đủ. Tuy nhiên, theo các kết quả thí nghiệm do Van de Kreeke tiến hành, trong đó góc sóng đợc thay đổi giữa 0o (nghĩa là hớng tới của sóng vuông góc với tuyến đê chắn sóng) 30o , 45o , 60o , và 90o tỷ lệ h hại vơí một hớng sóng bằng 45o hoặc nhỏ hơn thì không ít thì nhiều giống nh khi hớng sóng là 0o; khi hớng sóng lớn hơn 60o, tỷ lệ này giảm đi. Dựa trên các kết quả này, có thể cho rằng khi góc sóng β (xem Hình T.5.2.2. trong 5.2.2[1] Lực sóng dới đỉnh sóng) bằng 45o hoặc nhỏ hơn, khối lợng tối thiểu không phải hiệu chỉnh theo hớng sóng. Hơn nữa Christensen và các cộng sự đã cho biết độ ổn định tăng khi sự lan truyền theo hớng của các sóng ngẫu nhiên lớn.

(12) Khối bê tông bảo toàn đợc nguyên vẹn

Với một khối bê tông đúc sẵn, không chỉ cần đảm bảo khối bê tông có một khối lợng đủ để ổn định chống lại các sóng tính toán, mà còn phải khẳng định bản thân khối đó có đủ cờng độ kết cấu

(13) Khối bảo vệ nơi có đá ngầm

Nói chung, đá ngầm nhô lên ở một đáy biển dốc từ biển tơng đối sâu, và tạo thành một đáy biển tơng đối bằng phẳng và nông. Do đó khi có một sóng lớn tới vùng đá ngầm nh vậy, nó vỡ ra xung quanh đỉnh đá ngầm, và sau

đó các sóng tái tạo lại sẽ lan truyền trên bãi đá ngầm dới dạng sóng cồn xung. Các đặc trng của sóng trên một bãi đá ngầm phụ thuộc nhiều không chỉ các điều kiện sóng tới mà cả chiều sâu nớc trên bãi đá ngầm và khoảng cách tới đỉnh đá ngầm. Độ ổn định của các khối bê tông tiêu sóng đặt trên một bãi đá ngầm cũng thay đổi lớn do cũng các lý do đó làm cho tình trạng phức tạp hơn nhiều các trờng hợp chung khác. Do đó độ ổn định của các khối bê tông tiêu sóng nằm trên bãi đá ngầm phải đợc nghiên cứu dựa trên các thí nghiệm mô hình phù hợp với các điều kiện đang xét hoặc dựa vào kinh nghiệm hiện trờng đối với các địa điểm có điều kiện tơng tự.

(14) Khối bảo vệ đê chắn sóng đỉnh thấp

Với một đê chắn sóng đá hộc có đỉnh thấp, cần chú ý rằng các khối bê tông xung quanh đỉnh đê (đặc biệt phía hớng vào bờ) dễ bị phá hoại. Ví dụ với đê chắn sóng tách rời có các khối bê tông tiêu sóng, không giống nh một

đê chắn sóng giếng chìm che chắn bởi các khối bê tông tiêu sóng, đê không có tờng đỡ phía sau và đỉnh không cao. Điều đó có nghĩa là các khối bê tông gần đỉnh (đặc biệt ở phía sau) dễ bị h hại, và quả vậy các trờng hợp h hại nh vậy đã đựoc báo cáo.

(15) ảnh hởng của đáy biển dốc

Khi đáy biển dốc và sóng vỡ dới dạng lao xuống, một lực sóng lớn có thể tác động lên các khối bê tông, tuỳ thuộc vào hình dạng cuả chúng. Do đó cần tiến hành các nghiên cứu thích đáng trong khi xem xét khả năng có thể có một lực sóng lớn (xem Takeda và các cộng sự)

(16) Các khối có dung trọng cao

Khối lợng tối thiểu của các khối đợc làm từ cốt liệu dung trọng cao cũng có thể xác định đợc bằng công thức Hudson với hệ số ổn định (phơng trình (5.3.1)). Nh đã thấy trong phơng trình, các khối dung trọng cao có độ ổn

định lớn, do đó có thể làm một lớp bảo vệ ổn định vững chắn bằng các khối tơng đối nhỏ dung trọng lớn (17) ảnh hởng của cách đặt các khối

Độ ổn định của các khối bê tông tiêu sóng cũng thay đổi theo phơng pháp đặt các khối (đặt hỗn độn hay xếp

đều đặn). Theo các kết quả thí nghiệm đợc tiến hành để so sánh cách đặt hỗn độn trên toàn bộ tiết diện ngang với cách đặt hai lớp đều đặn trên một lõi đá, độ ổn định của cách đặt đều đặn với các liên kết tốt đợc cải thiện rõ ràng trong hầu hết các trờng hợp thử nghiệm. Hơn nữa độ ổn định cũng bị ảnh hởng bởi chiều cao đỉnh và chiều rộng của lớp đệm khối bê tông tiêu sóng. Theo các kết quả của một số thí nghiệm, có xu thế độ ổn định lớn hơn khi đỉnh cao và rộng

(18) Phơng pháp tiêu chuẩn: thí nghiệm mô hình thuỷ lực

Độ ổn định của các khối bê tông bị ảnh hỏng bởi một số rất lớn yếu tố, do đó, nó cha đợc làm sáng tỏ đầy đủ.

Điều đó có nghĩa là cần tiến hành các nghiên cứu sử dụng thí nghiệm mô hình để thiết kế các đê chắn sóng nguyên mẫu, và cần thu thập dần dần kết quả của các thí nghiệm đó. Cần phải ghi nhớ các điểm sau đây khi tiến hành nghiên cứu có sử dụng thí nghiệm mô hình

(a) Phải thí nghiệm với các sóng không ổn định

(b) Với mỗi nhóm điều kiện riêng, thí nghiệm phải lập lại ít nhất ba lần (nghĩa là với ba đợt sóng khác nhau). Tuy nhiên, khi thí nghiệm đợc tiến hành bằng cách thay đổi có hệ thống khối lợng và các yếu tố khác và có thể thu đợc một khối lợng lớn dữ liệu, chỉ cần với mỗi điều kiện thí nghiệm chạy một lần là đủ

(c) Cần nghiên cứu tác động của 1000 sóng trong tổng số ba lần cho mỗi mức chiều cao sóng. Ngay cả với các thí nghiệm có hệ thống, nên áp dụng nhiều hơn 500 sóng

(d) Để miêu tả mức độ h hại, ngoài tỷ số h hại thờng đợc sử dụng trong quá khứ, cũng có thể sử dụng mức độ biến dạng hoặc mức độ h hại. Mức độ biến dạng thích hợp khi khó đếm số lợng đá hoặc khối bê tông đã dịch chuyển còn mức độ h hại thích hợp khi ta muốn biểu hiện sự h hại theo khối bê tông tiêu sóng. Tỷ số h hại là tỷ số khối bảo vệ bị h hại trong một diện tích kiểm tra so với tổng số lợng các khối bảo vệ có trong cùng diện tích kiểm tra đó. Diện tích kiểm tra đợc lấy từ độ cao sóng leo tới độ sâu bằng 1,5 H bên dới mực nớc tĩnh hoặc tới độ cao đáy của lớp bảo vệ (lấy chiều sâu nông hơn), ở đây chiều cao sóng H đợc rút ra từ công thức Hudson với khối lợng của khối bảo vệ làm số liệu đầu vào. Tuy nhiên, đối với mức độ biến dạng và mức độ h hại, không cần xác định diện tích kiểm tra. Để đánh giá tỷ số h hại, một khối bảo vệ đợc xem là bị h hại nếu nó đã dịch chuyển một khoảng cách lớn hơn khoảng 1/2 đến 1.0 lần chiều cao của nó.

5.3.2 Khối bảo vệ trên lớp đệm móng của đê chắn sóng hỗn hợp (Điều 48, khoản 5 Thông báo)

Một phần của tài liệu OCDI PHẦN 2 (ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ) (Trang 122 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(237 trang)
w