V. Các Toà án nhân dân Trung Quốc
2. Các hệ thống xét xử cơ bản của Toà án Trung Quốc
Hiến pháp Trung Quốc, Luật tổ chức Toà án nhân dân. Luật tố tụng hình sự và các văn bản pháp luật khác đã mo tả các hệ thống xét xử do các Toà án nhân dân tiến hành một cách rõ ràng. Các hệ thống này đặt nền tảng thực tiễn cho việc tiến hành các hoạt động xét xử đúng đắn, chính xác của các Toà
án các cấp; và khẳng định việc tăng cờng dân chủ xã hội chủ nghĩa, hiệu quả
của việc xử lý các vụ việc và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân thông qua các thủ tục tố tụng. Những hệ thống bao gồm:
Phiên Toà công khai: Phiên Toà công khai rất quan trọng đối với mọi Toà án ở Trung Quốc. Theo Điều 125 Hiến pháp Trung Quốc “Tất cả các vụ
án do Toà án nhân dân xét xử, trừ những trờng hợp đặc biệt do pháp luật quy
định, đều đợc tiến hành công khai”. Điều này có nghĩa là cho phép sự tham gia của mọi ngời liên quan và công chúng vào phiên toà xét xử. Công tố viên, nguyên đơn, bị đơn, nhân chứng và ngời kháng án đều đợc phép tham gia phiên toà để buộc tội, bào chữa hay kháng cáo các quyết định của Toà án.
Công chúng có thể dự ở các ghế ngồi dành cho riêng cho ngời xem tại phiên Toà án. Phóng viên đợc phép tham dự, viết phóng sự, báo cáo về phiên toà và
đăng tải trên các phơng tiện thông tin cùng những lời bình luận.
“Ngoài những trờng hợp đặc biệt do pháp luật quy định” đợc Luật tổ chức Toà án nhân dân quy định là các vụ án có liên quan đến các bí mật quốc gia, các vấn đề cá nhân và các vụ có ngời cha thành niên thì không tổ chức các phiên toà công khai. điều này nhằm mục đích bảo vệ các bí mật quốc gia và danh dự của các bên theo quy định của pháp luật, bảo vệ ngời cha thành niên và tạo cơ hội cho họ sửa chữa khuyết điểm và loại trừ việc lan truyền các ảnh hởng xấu trong công chúng. Tuy nhiên, sau những phiên toà xử kín, Toà án phải công khai tuyên bố bản án, quyết định của mình.
Việc tiến hành các phiên Toà xét xử công khai ở Trung Quốc nhằm hai mục đích: Thứ nhất để đặt hoạt động của các Toà án dới sự giám sát trực tiếp của nhân dân. Điều này giúp cho việc nâng cao tin thần trách nhiệm của cán bộ Toà án và kỹ năng làm việc của họ, kết quả là pháp luật đợc áp dụng và thi hành một cách nghiêm chỉnh hơn. Thứ hai, việc xét xử công khai giúp ích cho phổ biến các văn bản pháp luật và thực hiện giáo dục pháp luật trong nhân dân. Khi xét xử công khai, các Toà án nhân rộng các kiến thức về pháp luật và khuyến khích các công dân tuân thủ pháp luật. Các công dân có thể có đợc bài học cụ thể về pháp luật thông qua việc tham dự các phiên Toà xét xử. đây cũng là điều giúp cho việc phòng chống tội phạm và tranh chấp xảy ra.
Hệ thống bào chữa: Cả Điều 125 Hiến pháp Trung Quốc và Điều 8 Luật tổ chức Toà án nhân dân đều khẳng định: “Ngời bị buộc tội có quyền bào chữa”. Ngời bị bào chữa có thể uỷ quyền này cho các luật s. Các tổ chức nh công đoàn, hội phụ nữ, đoàn thanh niên hay các cơ quan, đơn vị nơi bị cáo làm việc có thể giới thiệu công dân làm cố vấn cho bị cáo. Ngoài ra, những ngời thân hay bất kỳ công dân nào đợc Toà cho phép cũng có thể tham gia phiên toà để có lợi cho bị cáo. Khi cần thiết Toà án có thể chỉ định ngời bào chữa cho bị cáo. Tất cả các điều đó có nghĩa là bị cáo có thể thực hiện
đầy đủ quyền bào cha của mình.
Toà án Trung Quốc có nhiều cách để giúp cho bị cáo thực hiện quyền bào chữa. Quyền bào chữa là một khía cạch dân chủ trong pháp luật tố tụng của Trung Quốc. Trong khi xét xử Toà án cố gắng giúp đỡ bị cáo thực hiện quyền bào chữa và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của họ. Ngợc lại,
những quyền bào chữa cũng giúp cho Toà án tìm ra sự thật từ các sự kiện,
đánh giá các bằng chứng và ra các quyết định hợp lý hợp tình.
Hệ thống cáo tị: Trong xét xử một vụ án ở bất kỳ một Toà án nào, những ngời tham gia tố tụng hay ngời đại diện của họdn thành viên Hội đồng xét xử có liên quan gần gũi với vụ việc hồi tị Thẩm phán chủ tạo phiên toà hay Chánh án có thể quyết định cho các thành viên đó hồi tị hay không. Hệ thống này không những chỉ bảo vệ quyền hợp pháp của những bên tham gia tố tụng, mà còn tránh đợc việc áp dụng sai pháp luật từ phía cán bộ Toà án.
Điều đó tăng cờng tính đúng đắn và hợp lý của hoạt động xét xử.
Hệ thống xét xử tập thể: Đây là hệ thống có liên quan tới hình thức tổ chức của phiên Toà án xét xử. ở Trung Quốc có hai hình thức tổ chức phiên Toà: xét xử độc lập và xét xử tập thể. Phiên toà xét xử độc lập gồm có Thẩm phán duy nhất. Phiên toà xét xử tập thể gồm có một Hội đồng các Thẩm phán hay gồm các Thẩm phán và phụ Thẩm. PHiên toà xét xử độc lập giải quyết các vụ kiện dân sự đơn giản và các vụ án hình sự nhỏ. Các vụ án khác
đợc xét xử bằng Hội đồng xét xử. Hội đồng xét xử ra quyết định tập thể thep nguyên tắc: “thiểu số phục tùng đa số”. Tuy nhiên, những ngời thiểu số vẫn có quyền bảo lu ý kiến của mình. Điều này cũng góp phần khẳng định tính
đúng đắn và hợp lý của các kết luận và loại bỏ các sai lầm trong xét xử.
Hệ thống Uỷ ban Thẩm phán: Uỷ ban Thẩm phán đợc thành lập ở mọi cấp Toà án để thực hiện lãnh đạo tập thể đối với hoạt động xét xử. điều 11 Luật tổ chức Toà án nhân dân quy định: “Uỷ ban Thẩm phán sẽ đợc thiết lập ở mọi cấp Toà án để thực hiện tập trung dân chủ”. Nhiệm vụ của Uỷ ban Thẩm phán là tổng kết kinh nghiệm xét xử và thảo luận về các án phức tạp cũng nh các vấn đề nảy sinh trong hoạt động xét xử. Uỷ ban Thẩm phán do Chánh án đứng đầu; và mọi thành viên của Uỷ ban đều có quyền ngang nhau. Khi có sự không thống nhất ý kiến trong việc thảo luận, vấn đề sẽ đợc giải quyết theo nguyên tắc “thiểu số phục tùng đa số”. Hội đồng xét xử sẽ thực hiện các quyết định của Uỷ ban Thẩm phán về các án cụ thể .
Uỷ ban Thẩm phán là kinh nghiệm có tính lịch sử trong thực tiễn hoạt
động xét xử ở Trung Quốc. Uỷ ban Thẩm phán có vai trò quan trọng trong việc củng cố sự lãnh đạo tập thể đối với Toà án và khẳng định việc thi hành pháp luật chính xác ở các Toà án.
Hệ thống phê chuẩn án từ hình: Các Toà án Trung Quốc kiểm soát rất chặt chẽ việc ra các bản án tử hình. Để khẳng định ngời bị lãnh án tử hình đã
thực hiện một tội phạm cực kỳ nghiêm trọng và không còn sự lực chọn hình phạt nào khác. ở các Toà án Trung Quốc tồn tại một hệ thống phê chuẩn án tử hình. Đây là một trình tự đặc biệt theo các quy định của pháp luật có liên quan nh sau: “Tất cả các bản án tử hình đều phải đợc đệ trình lên Toà án nhân dân tối cao để phê chuẩn. Trờng hợp Toà án nhân dân tối cao trực tiếp xét xử. Khi căn cần thiết Toà án nhân dân tối cao có thể uỷ quyền cho Toà án nhân dân cấp cao ở các tỉnh, khu tự trị hay thành phố trlcj thuộc Trung ơng phê chuẩn bản án tử hình về các tội giết ngời, hiếp dâm, cớp, đặt mìn hay các tội phạm khác ảnh hởng nghiêm trọng đến an ninh công cộng và trật tự xã
héi.
Hệ thống giám đóc các hoạt động xét xử: Đây là một quá trình đặc biệt nhằm thẩm tra lại các kết quả thiếu chính xác đã có hiệu lực. Nếu một bên tham gia vụ kiện hay những ngời có liên quan không đồng ý với bản án hay quyết định đã có hiệu lực, họ có thể kháng cáo tới Toà án và Viện kiểm sát. Kháng cáo này cần đợc thẩm tra kỹ lỡng. Nếu phát hiện thấy có sai sót thì bản án và quyết định phải đợc sửa lại theo thủ tục giám đốc thẩm.
điều 3 và 14 Luật tổ chức Toà án nhân dân quy định trình tự sửa các bản
án, quyết định sai đã co hiệu lực pháp luật, trong một Toà án và trong quan hệ giữa Toà án cấp trên và Toà án cấp dới.
Việc ban hành hệ thống giám đốc thẩm để kiểm tra và sửa chữa các sai lầm của xét xử thể hiện trách nhiệm cao của các Toà án Trung Quốc đối với pháp luật của Nhà nớc và quyền và lợi ích của công dân. Hệ thống này có thể bảo đảm sửa chữa các sai lầm của Toà án, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia vụ án. Mỗi khi bị sai sót trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật đợc phát hiẹn các Toà án Trung Quốc phải sửa lại một cách cơng quyết. Pháp luật quy định trình tự giám đốc thẩm đợc quy định chỉ với trờng hợp bản án đã co hiệu lực pháp luật và thực sự có sai lầm. Những bản án nh vậy do Chánh án hay Toà án cấp trên đề trình lên Uỷ ban Thẩm phán quyết định.
Quản lý t pháp: Công tác quản lý t pháp ở Trung Quốc do Bộ T pháp thực hiện. Hệ thống quản lý t pháp đợc thành lập trong thời kỳ đầu của những năm 50. Sau khi Bộ T pháp đợc thành lập, các Sở T pháp ở các tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc Trung ơng của nh các Phòng T pháp cấp quận, huyện cũng đợc thành lập. Bộ t pháp của Chính phủ nhân dân Trung -
ơng sau này đổi tên thành Bộ T pháp của nớc Cộng hoà nhân dân Trung hoa theo Hiến pháp năm 1954. Các Cục quản lý t pháp đã đợc lập ra ở mỗi tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc Trung ơng. Tại các huyện, quận Toà án cấp cơ sở đã thành lập ra các tiểu ban để giải quyết các công việc quản lý t pháp.
Năm 1959 Bộ t pháp và các cơ quan các cấp bị giải thể. Chức năng của ngành t pháp đã đợc chuyển cho Toà án nhân dân tối cao và các Toà án nhân dân các cấp thực hiện.
Ngày 13/9/1979 kỳ họp lần thứ 11 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội khóa V đã quyết định tái lập Bộ T pháp. Do vậy, các cơ quan quản lý t pháp các cấp đã đợc thành lập. Kết quả là một hệ thống t pháp đã đợc thành lập từ trung ơng đén cơ sở.
ở Trung Quốc, Bộ t pháp chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Hội đồng Nhà nớc. Cơ chế này cho phép Bộ T pháp quản lý và hớng dẫn các công tác chuyên môn của các cơ quan quản lý t pháp các cấp.
Cơ quan quản lý t pháp các cấp chịu sự lãnh đạo của cơ quan chính quyền nhân dân cấp mình, đônhg thời chịu sự quản lý hơng dẫn về công tác chuyên môn của các cơ quan quản lý t pháp cấp trên và của Bộ t pháp.
Hiện nay, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các cơ quan t pháp vẫn đang trong quá trình cải cách. lĩnh vực cải cách chính vẫn là đào tạo cán bộ pháp
lý, phổ biến kiến thức pháp luật và cải tiến chơng trình giáo dục pháp luật.
Bộ T pháp tập trung vào việc cải cách công tác t vấn pháp luật, công chứng, Trọng tài, công tác quản lý nhà tù và các trại cải tạo lao động, quản lý t pháp
đối với vấn đề đối ngoại cũng nh việc nghiên cứu và phát triển đờng lối chính sách trong lĩnh vực quản lý t pháp.
Đặc điểm phát triển: Từ năm 1979, những bớc phát triển quan trọng đã
diễn ra trong lĩnh vực quản lý t pháp ở Trung Quốc. Hiến pháp năm 1982 quy
định rõ là Hội đồng Nhà nớc chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác quản lý t pháp từ việc hoạch định công tác quản lý này đến làm cho công tác này đợc công nhận về mặt pháp luật. Chức năng cơ bản của công tác quản lý t pháp Trung Quốc là phục vụ đất nớc, phục vụ nhân dân. Trong khi thực hiện nhiệm vụ đó, công tác quản lý t pháp đồng thời đã hộ trợ phát triển kinh tế và phát triển dân chủ. Điều này tạo ra sự ổn định lâu dài cho Trung Quốc và phục vụ nhân dân Trung hoa tốt hơn.
Đối với phát triển kinh tế: ngày 20/10/1984 phiên họp toàn thể lần thứ ba của Đại hội toàn quốc lần thứ 12 Đảng Cộng sản Trung Quốc đợc triệu tập
để thảo luận về các biện pháp điều chỉnh cải cách kinh tế. Các hoạt động kinh tế nhộn nhịp đã dẫn đại hội đến quyết định lập ra một chuẩn mực pháp luật cần thiết để tạo đà cho cải cách và phát triển Trung Quốc.
Trong những năm gần đây. Các cơ quan quản lý t pháp ở Trung Quốc đã
tích cực thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
+ Tiêu chuẩn hóa các cán bộ đã đợc đào tạo cơ bản về Luật kinh tế;
+ Các xí nghiệp cải tạo lao động và các trại cải tạo lao động duy trì để nâng cao hiệu quả giáo dục, vừa đạt đợc các lợi ích kinh tế;
+ Pháp luật kinh tế nh Luật hợp đồng kinh tế đã đợc phổ biến rộng rãi;
+ Trong công tác hoà giải nhân dân, đã tập trung vào các vấn đề kinh tế nhờ đó các hoạt động sản xuất không bị ngừng trệ;
+ Cung cấp luật s t vấn và dịch vụ pháp luật cho các đơn vị kinh tế, các hộ nông dân tham gia vào chuyên môn hóa sản xuất và những ngời làm việc trong các đơn vị kinh tế hỗn hợp;
+ Trong công tác đối ngoại về quản lý t pháp, mọi phơng tiện hiện có
đều đợc sử dụng nhằm phổ biến kiến thức về các thành tựu quan trọng đã đạt
đợc trong hệ thống pháp luật Trung hoa góp phần tranh thủ vốn, công nghệ và máy móc tối tân của nớc ngoài.
Đối với việc xây dựng một hệ thống pháp luật trong một nớc xã hội chủ nghĩa: Định hớng chủ yếu của công tác quản lý t pháp là việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và phát triển hệ thống pháp luật ở Trung Quốc. Nhiệm vụ chính của quản lý t pháp là phục vụ sự phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa. Để hoàn thiện nhiệm vụ quan trọng này, các cơ quan quản lý t pháp đã làm việc tích cực trong các lĩnh vực sau đây:
+ Nỗ lực nhằmthực hiện phát triển giáo dục pháp luật và đào tạo cán bộ pháp lý. Đây là bớc đi quan trọng trong việc phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩavà đẩy mạnh việc xác định hệ thống pháp luật. Một chơng trình toàn diện về giáo dục pháp luật với những cán bộ đợc đào tạo tốt là điều rất cần thiết đối với sk phát triển hợp lý và cân đối của các cơ quan quản lý Nhà nớc ở các thành phố. Với đội gnũ cán bộ và công chức đợc đào tạo tốt, việc thực hiện nhanh chóng hơn và sự phát triển của chúng sẽ hài hoà hơn.
+ Các quy định pháp luật về quản lý t pháp đợc tăng cờng và phát triển.
Các cơ quan quản lý t pháp đã co nhiều nỗ lực hơn nhằm đạt hiệu quả công việc cao hơn. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật do các cơ quan này tiến hành đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân;
+ Lĩnh vực dịch vụ pháp lý và công chứng đã đạt đợc những kết quả tốt.
Theo tinh thần cải cách, các luật s chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp đã
có những bớc tiến bộ đáng kể, mối quan hệ công tác giữa họ đã thiết lập và ngày càng phát triển. Công tác công chứng cũng nh các công chứng viên đã
có những bớc phát triển mới. Những tiến bộ và thành tựu này đã góp phần hoàn thiện hệ thống luật s và công chứng của Trung Quốc.
Ví sự ổn định lâu dài của đất nớc: Công cuộc hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa không thể thành công nếu không có sự ổn định và thống nhất vềmmọi mặt trong xã hội. Sự phát triển một nền kinh tế thịnh thợng ở Trung Quốc không đảm bảo nếu không có sự ổn định của đất nớc. Để đạt đợc sự ổn định lâu dài của đất nớc, các cơ quan quản lý t pháp phải tập trung nỗ lực của mình vào các lĩnh vực sau đây:
+ Kết hợp cải tạo lao động và trừng phạt đối với ngời phạm tội để họ trở thành những công dân chấp hành pháp luật. Những ngời phải cải tạo lao
động chủ yếu là các vị thành niênvp pháp luật. Các trại cải taô lao động phải
đối xử với các vị thành niên phạm tội nh các bậc cha mẹ đối xử với đứa con
đang bị ốm của mình hoặc nh bác sĩ đối xử với bệnh nhân, thầy giáo đối xử với một học sinh cá biệt. Chỉ có cách nhìn nhận vấn đề nh vậy mới tạo ra các
điều kiện đẩy nhanh quá trình cải tạo vị thành niên phạm tội.
+ Kiến thức pháp luật chung phải đợc phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
Trong việc mở rộng hiểu biết pháp luật cho toàn dân, cần phải đặc biệt chủ ý
đến phơng pháp phổ biến pháp luật một cách đúng đắn, sinh động và hấp dẫn. Công tác phổ biến pháp luật cho quần chúng đợc tiến hành một cách có hệ thống và thờng xuyên trong từng công việc hàng ngày để mọi ngời nhạan thớc đợc pháp luật, từ quần chúng đến nhân viên, đến mọi cán bộ Nhà nớc.
+ Công tác hoà giải phải đợc tiến hành tốt. Hoà giải nhân dân phải đợc sử dụng các biện pháp phòng ngừa trong công việc của họ. Khi các biện pháp phòng ngừa đợc u tiên áp dụng và các tranh chấp đợc hoà giải theo pháp luật thì cái đúng, cái sai mới đợc phân biệt, các quyền và lợi ích của nhân dân mới đợc bảo vệ.
Vì nhân dân phục vụ: Các nhân viên ce các cơ quan quản lý t pháp là những công chức Nhà nớc. Công việc của họ nhằm phục vụ nhân dân và đợc