Toà án Liên bang

Một phần của tài liệu Hệ thống cơ quan tư pháp của trung quốc (Trang 43 - 48)

V. Các Toà án nhân dân Trung Quốc

4. Toà án Liên bang

Căn cứ vào Điều 71 Hiến pháp úc, năm 1976 Nghị viện úc đã thông qua Đạo Luật về Toà án Liên bang úc trong đó quy định việc thành lập và thẩm quyền của Toà án Liên bang úc.

Tổ chức: Toà án Liên bang có hai phận Toà; Toà chung và Toà công nghiệp. Toà công nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp theo quy

định của Luật về quan hệ công nghiệp 1988. Tất cả những tranh chấp còn lại thuộc thẩm quyền của Toà án Liên bang do Toà chung giải quyết.

Thẩm quyền: Thẩm quyền chính của Toà án Liên bang là thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về phá sản và công nghiệp trớc đâythuộc Toà án phá sản và công nghiệp mà trớc đây thuộc Toà án phá sản và công nghiệp của Liên bang. Tuy nhiên từ 1/7/1988, thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phá

sản và thuế đã chuyển giao cho Toà án gia đình úc. Thẩm quyền khác của Toà án Liên bang là giải quyết các tranh chấp về hành nghề thơng mại, theo

Đạo luật hành nghề thơng mại năm 1974, các tranh chấp về sở hữu trí tuệ, thẩm quyền giải quyết phúc thẩm các quyết định của thủ trởng Uỷ ban phát minh và của ngời có thẩm quyền cho đăng ký nhãn hiẹu, kiểu dáng công nghiệp.

4.1. Toà án gia đình Liên bang

Toà án gia đình Liên bang đợc thành lập nhằm mục đích xét xử những vụ án về hôn nhân và gia đình. Từ 1/7/1988, Toà án gia đình có thẩm quyền xét xử những vụ án về phá sản và thuế.

4.2. Toà án tối cao của Liên bang

Điều 71 Hiến pháp úc quy định Toà án tối cao Liên bang gồm có 1 Chánh án và một số Thẩm phán nhng ít nhất là 2 Thẩm phán do NGhị viện quy định.

Nghị viện thông qua Đạo luật về Toà án tối cao úc năm 1979 quy định Toà án tối cao úc gồm một Chánh án và 6 Thẩm phán, do Thống đốc cử bằng một Hội đồng. Ngời đợc bổ nhiệm làm Thẩm phán tối cao phải là ngời đã

làm Thẩm phán của một Toà án Liên bang hoặc Toà án bang hoặc luật s bào chữa, luật s t vấn hoặc ngời hành nghề pháp lý tại Toà án tối cao của Liên bang hoặc của bang với thời hạn không dới 5 năm.

Thẩm phán tối cao đợc bổ nhiệm với nhiệm kỳ cho đến khi về hu (70 tuổi). Trong suốt thời gian làm Thẩm phán tối cao, họ không thể bị thuyên chuyển công tác, cách chức Thẩm phán, trừ hai trờng hợp:

+ Có hành vi sai trái (misbehacity);

+ Không có khă năng (incapacity);

Khái niệm “có hành vi sai trái” cha đợc giải thích cụ thể và chính thức, nhng thờng đợc hiểu đó là hành vi vi phạm pháp luật một cách nghiêm trọng.

Khái niệm “không có khả năng” đợc hiểu đó là khả năng về sức khoẻ hay khả năng khác mà ngời Thẩm phán từ phía chủ quan của mình không thể

đảm nhận nổi công việc của ngời Thẩm phán.

Thẩm quyền sơ thẩm theo Hiến pháp.

Điều 75 Hiến pháp úc quy định Toà án tối cao úc có thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án liên quan đến:

+ Công ớc quốc tế;

+ Ngời đại diện, lãnh sự của nớc ngoài;

+ Một trong các bên tranh chấp là ngời thay mặt Chính phủ úc;

+ Giữa các bang của úc hoặc giữa công dân của các bang khác nhau hoặc giữa bang này với công dân bang khác.

+ Quyết định t pháp về việc bắt giam, ngăn cấm hoặc cấm không đợc thực hiện một số hành vi nhất định đối với hành vi công chức của Liên bang.

Thẩm quyền theo quy định của Luật t pháp

Theo quy định của Luật t pháp năm 1903 thì những việc thuộc thẩm quyền mà Đạo Luật nà quy định đối với Toà án tối cao Liên bang thì đợc xét xử bởi 1 Thẩm phán tối cạo hoặc bằng Hội đồng gồm hai Thẩm phán tối cao trở lên.

Những việc thuộc thẩm quyền xét xử của một Thẩm phán tối cao:

+ Những đơn từ liên quan đến hoạt động giam giữ hoặc kê biên tài sản hoặc thanh lý tài sản, ngân phiếu.

+ Những đơn từ khiếu nại quyết định thuộc thẩm quyền của một Thẩm phán tối cao theo Luật này.

Tuy nhiên, Thẩm phán có quyền xem xét quyết định vấn đề nào trên

đây sẽ đa ra phiên toà công khai quyết định.

Kháng cáo quyết định của một Thẩm phán tối cao sẽ đợc Hội đồng xét xử xem xét.

Những vấn đề liên quan đến Hiến pháp thì Hội đồng xét xử phải gồm ít nhất là 5 Thẩm phán nhằm bảo đảm việc đa số phiếu tán thành hoặc không tán thành.

thẩm quyền theo quyết định của nghị viện

Điều 76 Hiến pháp úc quy định rằng Nghị viện có thể ra Luật quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án tối cao úc đối với những vấn đề:

+ Phát sinh từ Hiến pháp, hoặc giải thích Hiến pháp;

+ Phát sinh từ các Đạo luật của Nghị viện thuộc thẩm quyền về quân sự hoặc hàng hải;

+ Liên quan đến một số đối tợng tranh chấp theo luật của các bang khác nhau.

Tuy nhiên, cho đến nay Nghị viện mới ra một Đạo luật (Luật t pháp 1903) quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án tối caóuc đối với hai loại việc sau:

+ Những vấn đề phát sinh từ Hiến pháp úc và việc giải thích Hiến pháp.

+ Xét xử những hành vi vi phạm pháp luật của Liên bang úc.

thẩm quyền xét xử phúc thẩm

Ngoài thẩm quyền xét xử sơ thẩm nh đã giới thiệu ở trên, Toà án tối cao úc còn có thẩm quyền xét xử phúc thẩm:

+ Những bản án sơ thẩm của Toà án tối cao úc;

+ Những bản án của Toà án Liên bang, của Toà án tối cao bang hoặc những Toà án khác của bang mà khi thành lập chúng có quy định việc kháng cáo các bản án đó đợc Toà án tối cao úc xét xử.

+ Những quyết định của Uỷ ban liên các bang nhng chit về vấn đề áp dụng pháp luật.

Từ năm 1984, để hạn chế bớt những vụ án kéo dài kháng cáo lên Toà án tối cao úc và hạn chế bớt công việc của Toà án tối cao úc, pháp luật quy

định Toà án tối cao có quyền cho phép hoặc không cho phép kháng cáo lên Toà án tối cao úc đối với những vụ án cụ thể, căn cứ vào tính chất quan trọng của việc áp dụng pháp luật đối với vụ án đó hoặc yêu cầu phải tìm ra giải pháp đối với những xung đột về án lệ hoặc vi lợi ích của hoạt động xét xử.

Cụ thể Toà án tối cao úc xét xử phúc thẩm đối với các bản án của Toà án các bang.

+ Bản án của Toà án tối cao bang đối với những việc thuộc thẩm quyền Liên bang nhng giao cho Toà án tối cao bang xét xử.

+ Bản án của các Toà án khác của Bang đối với những việc thuộc thẩm quyền của Liên bang mà ở bang 1 Thẩm phán xét xử vụ án đó, hoặc những việc thuộc thẩm quyền Liên bang, thì do Hội đồng xét xử Toà án tối cao úc gồm ít nhất 2 Thẩm phán.

Việc xét đơn yêu cầu cho kháng cáo lên Toà án tối cao úc từ các Toà án khác. Do một Thẩm phán tối cao hoặc do Hội đồng xét xử của Toà án tối cao úc xem xét và quyết định không phải mở phiên toà.

Việc xét xử phúc thẩm những bản án của Toà án tối cao bang và ở đó vụ

án đợc xét xử bởi một Hội đồng thì do Hội đồng xét xử gồm ít nhất 3 Thẩm phán tối cao úc xét xử.

Quyết định của Hội đồng đợc thông qua theo phía đa số, nếu có số phiếu ngang nhau thì quyết định của Hội đồng xét xử sẽ là quyết định của bên có Chánh án (nếu không có Chánh án tham gia xét xử, thì bên có Phó Chánh án) tán thành.

Việc xét xử phúc thẩm các bản án của à Liên bang.

Toà án tối cao úc có thẩm quyền xét xử phúc thẩm các bản án hình sự hoặc dân sự của Toà án Liên bang dựa trên cơ sở sau đây:

+ Những bản án do một Thẩm phán Toà án Liên bang xét xử không đợc kháng cáo lên Toà án tối cao Liên bang, trừ trờng hợp pháp luật quy định khác.

+ Những bản án do Hội đồng xét xử của Toà án Liên bang xét xử đợc phép kháng cáo lên Toà án tối cao Liên bang khi có sự đồng ý của Toà án tối cao Liên bang, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác.

+ Hội đồng xét xử phúc thẩm của Toà án tối cao Liên bang đối với các bản án của Toà án tối cao Liên bang gồm ít nhất là 3 Thẩm phán Toà án tối cao Liên bang.

Việc xét xử phúc thẩm các bản án của Toà án án gia đình của Liên bang.

Những quy định đối với việc xét xử phúc thẩm các bản án của Toà án gia đình của Liên bang, nói chung, tơng tự nh những quy định đối với việc xét xử phúc thẩm của Toà án Liên bang (phần trên). Tuy nhiên, theo quy định của Luật gia đình 1975 thì việc kháng cáo lên Toà án tối cao Liên bang đối với các bản án của Toà án gia đình Liên bang phải đợc phép của Toà án tối cao Liên bang hoặc phải có những chứng nhận cho phép của Hội đồng xét xử Toà án gia đình, việc Hội đồng xét xử chỉ chứng nhận cho phép trong trờng hợp việc áp dụng pháp luật đối với vụ án đó rất quan trọng hoặc việc áp dụng những nguyên tắc đã dẫn đến quyết định sai lầm của Hội đồng và việc xét lại nội dung là khó khăn.

thẩm quyền ra quyết định của Toà án tối cao Liên bang

Toà án tối cao Liên bang úc có thẩm quyền quyết định:

+ Giao xét xử lại sơ thẩm với sự tham gia của bồi thẩm hoặc không có bồi thẩm.

+ Giữ nguyên, huỷ hoặc sửa bản án bị kháng cáo.

hệ thống tổ chức của Toà án vơng quốc Thái Lan

Theo pháp luật hiện hành, các Toà án Thái Lan đợc chia ra ba cấp theo sơ đồ sau:

Toà án cấp sơ thẩm ở bang cốc các Toà án cấp sơ thẩm ở các tỉnh

+ Toà án dân sự + 20 Toà án liên huyện + Toà án dân sự Thon Buri + 88 Toà án tỉnh

+ Toà án hình sự + 11 Toà án vị thành niên cấp tỉnh + Toà án vị thành niên trung tâm

+ Toà án lao động trung tâm + Toà án thuế quan trung tâm + Toà án cấp tỉnh Min Buri

+ Toà án liên huyện Bắc Băng cốc + Toà án liên huyện Nam Băng Cốc + Toà án liên huyện Thon Buri + Toà án liên huyện Duxít + Toà án liên huyện Pracanông + Toà án liên huyện Talingchin

Một phần của tài liệu Hệ thống cơ quan tư pháp của trung quốc (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w