CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU CHI PHÍ VÀ CÁCH TÍNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẬN TẢI HẢI PHÒNG
3. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 888,737,782 323,668,010 339,666,099 -565,069,772 36% 15,998,089 105%
4. Chi phí khác 18,902,301 25,416,554 24,217,550 6,514,252 134% -1,199,003 95%
5. Tổng chi phí 18,464,702,017 25,409,277,894 27,992,176,862 6,944,575,876 137. 6% 2,582,898,968 110. 2%
Nguồn :( Phòng kế toán )
Nhận xét : qua bảng số liêu trên ta thấy 1. Giá vốn bán hàng
Qua bảng số liệu cho thấy giá vốn bán hàng tăng qua các năm . năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 tăng 7,614,648,562 tương úng 46%. Năm 2014 so vs năm 2013 vẫn tăng nhưng tăng 10%
2. Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp có phần thay đổi khá rõ rệt . Ta có thể thấy lợi nhuận gộp của công ty sau 3 năm như sau : năm 2013 giảm so với năm 2012 31% tương ứng giảm 748,886,863 nhưng năm 2014 lợi nhuận gộp của công ty đã tăng so với 2013 là 25%
3. Chi Phí bán hàng
Là một trong những loại chi phí quan trọng qua bảng số liệu ta thấy : chi phí bán hàng có sự biến động tương đối mạnh năm 2013 so với năm 2012 tăng 50 % tương ứng tăng 18,869,770 (điều này cho thấy doanh nghiệp đã chi một phần chi phí khá lớn so với năm trước ). Tuy nhiên doanh nghiệp đã biết tiết chế và số lượng chi phí bán hàng đã giảm đáng kể từ năm 2014 so với 2013 chi phí giảm xuống 7 %
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp giai đoạn 2012- 2013 có phần giảm sút, theo bảng thống kê ta thấy chi phí giảm 64 % tương ứng 565,069,772 giai đoạn 2013- 2014 chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng 5 % tương ứng tăng 15,998,089
5. Chi phí khác
Chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu của công ty, nhưng qua bảng số liệu ta thấy chi phí này cũng có phần biến đổi đáng kể, theo xu hướng là tăng trong giai đoạn 2012-2013, nhưng giảm trong giai đoạn 2013-2014
6. Tổng chi phí
Tổng chi phí tăng qua các năm, ta có thẻ thấy chi phí tăng năm 2013 so với năm 2012 là 6,944,575,876 tương ứng 34 %, còn năm 2014 so với năm 2013 vẫn tăng với mức độ nhẹ là 10,2 %
7. Lợi nhuận sau thuế
Ta thấy lợi nhuận sau thuế có sự biến động mạnh, năm 2013 doanh nghiệp làm vẫn có lại tuy nhiên so với năm 2012 phần lợi nhuận giảm sút ta có thê thấy như sau giảm 4,878,674 tương ứng 44%. Lơi nhuận sau thuế tại công ty tăng sau năm 2013. Năm 2014 tăng nhẹ 8%
2. 2. 2 Tình hình thực hiện chi phí sản xuất tại doanh nghiệp Cơ cấu các khoản mục chi phí chủ yếu của công ty là :
• Giá vốn hàng bán : là tổng giá thành để tạo ra được hàng hóa hoặc một dịch vụ mà nhà doanh nghiệp phải trả. Giá vốn hàng bán của công ty được tính theo giá vốn của hàng hóa và dịch vụ đã cung cấp.
Bảng 2. 2 : Giá vốn hàng bán của công ty
2012
Tỷ trọng
(%)
2013
Tỷ trọng
(%)
2014
Tỷ trọng
(%) Giá vốn của
hàng hóa đã cung cấp
2,998,832,679 18. 2% 4,801,050,215 18. 2% 5,589,637,943 23. 2%
Giá vốn của dịch vụ đã cung
cấp
13,456,782,414 81. 8% 21,586,411,356 81,8% 18,480,625,712 76. 8%
Tổng 16,455,615,093 100 26,387,461,571 100 24,070,263,656 100 Nguồn : Phòng kế toán
Qua bảng trên ta có thế thấy : giá vốn bán hàng của công ty thay đổi qua các năm, trong giai đoạn 2012- 2013-2014 ta có thể thấy giá vốn bán hàng thay đổi không cố định theo chiều hướng tăng hay giảm mà có sự thay đổi theo năm 2013 tăng so với năm 2012 là 9,931,846,478 tương ứng tăng 60,36%, năm 2014 so với năm 2013 lại giảm 2,317,197,915 tương ứng giảm 9 %. Ta có thể thấy 1 trong những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi bất thường chi phí bán hàng của doanh nghiệp như sau :
+ Năm 2013 do sự biến động lớn của thị trường vận tải, với điệp khúc chi phí tăng, giá nguyên liệu tăng,…. dẫn đến chi phí bán hàng hay chi phí cung cấp dịch vụ của công ty cũng tăng lên đáng kể so với năm 2012
+ Năm 2014 do doanh nghiệp đã một phần vực dậy và dần dần đi vào chiều hướng ổn định nên đã biết tiết chế và giảm bớt 1 vài chi phí từ chi phí bán hàng.
Vì là doanh nghiệp viện tải biển nên ta có thể thấy giá vốn của dịch vụ cung cấp luôn lớn hơn giá vốn của hàng hóa đã cung cấp ( chủ yếu cung cấp các dịch vụ tới vận tải hàng hóa bằng đường biển) qua bảng tên ta có thể thấy giá vốn của dịch vụ luụn chiếm trờn ắ cỏc năm. Vỡ vậy mà đối với một doanh nghiệp vận tải chi phớ từ giá vốn bán hàng nói cụ thể hơn là chi phí từ giá vốn dịch vụ đã cung cấp tương đối lớn và là 1 trong những chỉ tiêu vô cùng quan trọng, nó quyết định đến toàn bộ sự phát triển và tương tác dịch vụ của công ty.
Trong chi phí giá vốn dịch vụ đã cung cấp đó chính là chi phí các chuyến đi vận tải hàng hóa của doanh nghiệp, theo doanh nghiệp tổng chi phí chuyến đi được tính theo công thức :
∑R= RCB +RSCL+RTX+RVR+RBHT+RLch+RQL+RTA+RBHXH+RNL+RCF+RHH+RK
(đ/chuyến)
2.2.3:Chi phí chuyến đi của tàu theo các khoản mục:
1. Khấu hao cơ bản:
Là vốn tích lũy của xí nghiệp dung để phục hồi lại giá trị ban đầu của tài sản cố định đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hằng năm được trích ra với tỷ lệ phần trăm nhất định và mức khấu hao cơ bản hằng năm được tính vào chi phí khai thác.
Mức khấu hao cơ bản của chuyến đi được tính theo công thức:
RCB= Tkt Kt Kcb.
. Tch (đ/chuyến) Trong đó:
KCB: tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch (%) Kt: giá trị khấu hao của tàu
Tch: thời gian chuyến đi của tàu (ngày)
TKT: thời gian khai thác của tàu trong năm, được xác định:
TKT = Tcl – Tsc - Ttt
Tcl: số ngày công lịch trong năm (365 ngày)
Tsc: thời gian sửa chữa của tàu trong năm, Tsc=50 ngày Ttt: thời gain nghỉ do thời tiết, Ttt= 10 ngày
→TKT = 305 ngày
2. Khấu hao sửa chữa lớn:
Trong quá trình sử dụng tàu, tàu bị hư hỏng cho nên phải sửa chữa để thay thế những bộ phận hỏng đó, chi phí dung cho sửa chữa lớn gọi là khấu hao sửa chữa lớn.
Mức khấu hao sửa chữa lớn hàng năm được tính theo công thức sau:
RSCL = Tkt Kt Kscl.
. Tch (đ/chuyến) Trong đó:
KSCL: tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn năm kế hoạch (%), tỷ lệ này phị thuộc vào từng tàu, từng năm do công ty quy định.
Với các số liệu đã cho ta tính được kháu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn như bảng sau:
3. Chi phí sửa chữa thường xuyên:
Sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở trạng thái bình thường để đảm bảo kinh doanh được. Sửa chữa thường xuyên được lặp đi lặp
lại và tiến hành hàng năm. Chi phí sửa chữa thường xuyên trong năm khai thác được lập thao dự tính kế toán, theo nguyên tắc dự toán theo gía thực tế.
Khi tính toán chi phí này ta có thể tính toán theo công thức:
RTX = Tkt Kt Ktx.
. Tch (đ/chuyến) Trong đó:
kTX : hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên, hệ số này phụ thuộc vào từng tàu và dự tính chi phí sửa chữa của năm kế hoạch (%).
Ở đây ta tính cho các tàu có kTX =2%
4. Chi phí vật rẻ mau hỏng
Trong quá trình khai thác các vật dụng, vật liệu bị hao mòn, hư hỏng, hàng năm phai rmua sắm để trang bị cho tàu hoạt động bình thường. Các loại vật liệu vật rẻ mau hỏng bao gồm: sơn, dây, neo, bạt vải. Chi phí này lập theo kế hoạch oán, nó phụ thuộc vào từng tàu.
Chi phí vật rẻ mau hỏng cho chuyến đi được tính theo công thức:
RVR = Tkt Kt kvr.
. Tch (đ/ chuyến)
Trong đó: kVR: hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng (%), phụ thuộc vào từng tàu.
Ở đây ta tính cho các tàu có kVR = 1. 5%
5. Chi phí bảo hiểm tàu:
Là khoảng chi phí mà chủ tàu phải nộp cho công ty bảo hiểm về việc mua bảo hiểm cho con tàu của mình, đẻ trong quá trình khai thác, nếu tàu gặp rủi ro, bị tổn thất thì công ty bảo sẽ bồi thường.
Phí bảo hiểm tàu biển phụ thuộc vào loại bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm mà chủ tàu mua, phụ thuộc vào giá trị tàu, tuổi tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kĩ thuật của tàu…
Hiện nay các chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm là: bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu (bảo hiểm PI), do đó ở đay ta tính 2 loại bảo hiểm đó.
Phí bảo hiểm được xác định theo công thức:
RBHT = RTT + RTNDS = Tkt
GRT Ktnds Kbh
Ktt. + .
. Tch (đ/chuyến) Trong đó:
-kTT: tỷ lệ phí bảo hiểm than tàu(%), phụ thuộc vào từng tàu. Ở đây ta tính với kTT = 1. 5%
-kBH: giá trị bảo hiểm ta lấy bằng giá trị tàu (đ) -GRT: dung tích đăng kí toàn bộ của tàu(RT)
-kTNDS: đơn giá tính đến chi phí bảo hiểm mà chủ tàu mua cho từng tàu(đ,USD/GRT). Ở đây ta tính với kTNDS = 5 USD/GRT = 104,7 đ/GR
6. Chi phí lương và phụ cấp cho thuyền viên theo thời gian:
Chi phí lương và phụ cấp cho thuyền viên xác định theo công thức:
RL = ∑ ni. li (đ/tàu – tháng)
Li = lTT. kCB. kPC. kHQ + lng (đ/người – tháng) Trong đó:
li : tiền lương chức danh thứ I (đ/tháng)
ni : số thuyền viên theo chức danh thứ i (người)
lTT : mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định phụ thuộc vào từng thời kỳ khác nhau. Hiện nay mức lương tối thiểu đang áp dụng là 1050000 (đ/tháng)
kCB: hệ số lương cấp bậc theo chức danh thứ i
kPC: hệ số tính đến phụ cấp theo chức danh thứ I ( nếu có). Ở đây ta tính với hệ số kPC = 1
kHQ: hệ số tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; kHQ ≥1. Ở đây ta tính với kHQ =
lng : tiền lương ngoài giờ theo chức danh thứ i.
Tiền lương và phụ cấp cho thuyền viên trong 1 chuyến đi được xác định theo công thức:
R
ch
L = 360 12
L. R
. Tch (đ/chuyến) 7. Chi phí quản lí:
Chi phí này bao gồm những chi phí có tính chất chung như: lương cho bộ phận quản lý, điện thoại, văn phòng phẩm, vệ sinh…
Chi phí này được tính phân bổ cho tàu, xác định theo công thức:
RQL = kQL. RLch (đ/chuyến)
Trong đó: kQL: hệ số tính đến quản lý phí (%). Ở đây ta tính kQL = 50% ta có quản lý phí phân bổ cho chuyến đi ở bảng sau:
8. Chi phí bảo hiểm xã hội:
Chi phí này chỉ để trợ cấp cho cán bộ công nhân viên chức trong các trường hợp: ốm đau, sinh đẻ, nghỉ hưu, mất sức, tử tuất,…
Chi phí này tính theo tỉ lệ quy định của tổng quỹ lương của đơn vị, xác định theo công thức:
RBHXH = kBHXH. RLch (đ/chuyến) Trong đó:
-kBHXH: hệ số tính đến BHXH, theo quy định kBHXH=17%.
9. Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn:
Đây là khoản chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí khai thác, chi phí này phụ thuộc vào công suất máy, loại nhiên liệu. . và được tính bằng công thức:
RNL = (RC + RĐ). KDN (USD/chuyến) Trong đó:
-kDN: hệ số tính đến chi phí dầu nhờn (%). Ở đây ta tính với kDN = 115%
RC: chi phí nhiên liệu khi chạy:
RC = TC. (q
C C
. g
C C
+ q
F C
. g
F C
) (USD/chuyến)
-q
C C
, g
C C
:mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính, phụ khi tàu chạy(T/ngày) -q
F C
, g
F C
:đơn giá nhiên liệu của máy chính, phụ khi tàu chạy(T/ngày) -TC: thời gian tàu chạy (ngày)
-RĐ: chi phí nhiên liệu trong thời gian tàu đỗ bến:
RĐ = qĐ. TĐ. gĐ (USD/chuyến)
-qĐ: mức tiêu hao nhiên liệu khi tàu đỗ (T/ngày) -TĐ: thời gian tàu đỗ (ngày)
-gĐ: đơn giá nhiên liệu khi đỗ( USD/T) 10. Lệ phí cảng biển.
(1). Trọng tải phí:
Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho cảng vụ căn cứ vào đơn giá trọng tải phí, GRT và số lần tàu ra, vào cảng theo công thức:
RTT = rTT. GRT. NL (đ/cảng) Trong đó:
-rTT: đơn giá trọng tải phí (đ/GRT-lượt) GRT: dung tích đăng kí toàn bộ của tàu (RT) -nL: số lượt tàu ra, vào cảng (lượt)
(2) Phí bảo đảm hàng hải (phí luồng lạch):
Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho cangrkhi tàu ra, vào cảng, qua luồng để phục vụ cho công tác nạo vét, lắp đặt và duy tu bảo dương các thiết bị báo hiệu luồng phục vụ cho các tàu biển ra vào cảng an toàn.
Chi phí này được xác định theo công thức:
RHH = rhh. GRT. nL (đ/cảng) Trong đó:
-rhh : đơn giá phí bảo đảm hàng hải (đ/GRT-lượt) (3) Phí hoa tiêu:
Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho cảng khi hoa tiêu hướng dẫn tàu ra, vào cảng, di chuyển trong phạm vi cảng, được xác định:
Rht = rht. GRT. l. nL (đ/cảng) Trong đó:
-nL: số lần hoa tiêu dẫn tàu (lần)
-rht: đơn giá hoa tiêu phí (đ/GRT. hải lí)
-l: quãng đường hoa tiêu hướng dẫn tàu (hải lí) (4) Phí cầu tàu:
Khi cầu cập, buộc ở phao hay neo tại vũng, vịnh đều phải trả. Như vậy phí này phụ thuộc vào vị trí neo đậu. Ở đây ta tính cho trường hợp cập cầu.
Phí này được tính theo công thức:
RCT = t. rCT. GRT (đ/cảng) Trong đó:
-rCT : đơn giá phí cầu tàu (đ/GRT-h) -t: thời gian tàu đậu tại cầu tàu (h) (5) Phí đóng mở hầm tàu:
Là khoản chi phí chủ tàu phải trả cho cảng khi thuê công nhân đóng mở nắp hầm hàng. Phí này phụ thuộc vào loại tàu và số lần đóng mở, xác định theo công thức:
RĐM = rĐM. nL. nh (đ/cảng) Trong đó:
-rĐM: đơn giá một lần đóng mở. Ở đây tại mỗi cảng ta tính 1 lần đóng, 1 lần mở (đ/hầm. lần)
-nL: số lần đóng mở
-nh: số lượng hầm tàu (hầm) (6) Phí buộc cởi dây:
Là khoản tiền chủ tàu phải trả cho cảng khi tàu thuê công nhân cảng buộc cởi dây khi tàu rời, cập cầu, được xác định theo công thức:
RBC = rBC. nBC (đ/cảng)
Trong đó:
-rBC: đơn giá buộc cởi (đ/lần) -nBC: số lần buộc cởi (lần) (7) Phí vệ sinh hầm tàu:
Là khoản phí chủ tàu phải trả cho công nhân cảng khi thuê họ quét dọn vệ sinh hầm tàu khi dỡ xong hàng, được xác định theo công thức sau:
RVS = rVS. nh (đ/chuyến) Trong đó:
-rVS: Đơn giá vệ sinh (đ/hầm), phụ thuộc vào trọng tải tàu, loại hàng tàu chở.
-nh: số hầm tàu (hầm) (8) Phi cung cấp nước ngọt:
Được tính khi tàu nhận cung cấp nước ngọt của cảng theo công thức:
RNN = rNN. QNN (đ/chuyến) Trong đó:
QNN : khối lượng nước ngọt sử dụng (tấn) -rNN : đơn giá nước ngọt (đ/tấn)
(9) Thủ tục phí. ( đại lí phí tàu biển)
Là khoản phí chủ tàu phải trả cho người đại lí tàu biển khi tàu ra vào cảng phải làm thủ tục cần thiết. Phí này được tính là Rtt = 1. 000. 000 (đ/cảng)
Từ tính toán trên ta có cảng phí tại 1 cảng được tổng hợp như sau:
RCF = RTT + Rhh + Rht + RCT + RĐM + RBC + RVS + RNN + Rtt
10). Hoa hồng phí.
Là khoản phí mà chủ tàu trả cho người làm môi giới hàng cho tàu vận chuyển, xác định theo công thức:
RHH = kHH. ∑F (đ/chuyến) Trong đó:
kHH: tỉ lệ hoa hồng phí (%), tỉ lệ này phụ thuộc vào hợp đồng kí kết giữa chủ tàu và người mô giới.
∑F: Doanh thu của tàu trong chuyến đi
∑F = ∑Qi . fi
6. Chi phí khác
Là hoản chi phí phục vụ cho vận hành của tàu: mua sắm hải đồ, văn phòng phẩm, tiếp khách…
RK = kK . RLch (đ/chuyến) kK = 2%
Từ các số liệu trên ta có chi phí chuyến đi của các tàu theo các phương án được xác định như sau:
Bảng2.3: Tổng hợp chi phí chuyến đi
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
So sánh năm 2013/2012 So sánh năm 2014/2013 Tuyệt đối
(+/-)
Tương đối (%)
Tuyệt đối (+/-)
Tương đối (%) RCB 1,897,327,765 2,345,678,200 2,456,980,442 1,448,350,435 188. 8% 959,652,677 174. 1%
RSCL 1,789,439,532 1,456,640,880 1,587,008,112 367,201,348 134. 0% 497,568,580 144. 5%
RTX 1,768,985,678 1,567,890,345 1,345,784,664 398,904,667 135. 3% 576,798,986 105. 4%
RVR 878,876,098 1,345,890,112 978,356,707 167,014,014 119. 2% 99,480,609 111. 5%
RBHT 997,453,976 2,463,446,342 2,584,780,112 1,565,992,366 287. 6% 1,687,326,136 228. 2%
RLch 852,325,674 1,458,890,456 1,568,456,163 696,564,782 180. 8% 616,130,489 170. 3%
RQL 1,897,880,821 1,678,567,334 869,223,310 580,686,513 148. 6% -328,657,511 72. 9%
RBHXH 845,000,450 956,864,880 739,582,248 51,864,430 105. 7% -105,418,202 85. 4%
RNL 1,678,980,674 2,567,882,446 2,679,666,432 388,901,772 123. 3% 400,685,758 124. 0%
RCF 990,657,421 1,457,889,342 640,789,112 57,231,921 105. 7% -349,868,309 65. 1%
RHH 1,789,987,440 1,564,887,884 1,569,332,119 -225,099,556 85. 0% -420,655,321 71. 5%
RK 2,678,789,432 3,499,585,343 3,586,297,703 1,820,795,911 165. 4% -213,287,640 92. 2%
∑R 13,567,824,140 21,864,113,564 18,806,257,124 8,296,289,424 160. 4% -3,057,856,440 85. 6%
2.2.4:Chi phí khác:
2.2.4.1Chi phí tài chính :
Là những khoản chi phí cho hoạt động tài chính, bao gồm: các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính; chi phí cho vay và đi vay vốn; chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn; chi phí giao dịch bán chứng khoán; dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái. .
Chi tài chính của công ty = Chi phí vay lãi + Lỗ vay ngoại tệ + Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện + Lỗ chênh lệch chi phí chưa thực hiện + Chi phí tài chính khác
Bảng 2. 4 : Chi tài chính của công ty
Chỉ tiêu 2012 Tỷ trọng
(%) 2013 Tỷ trọng
(%) 2014 Tỷ trọng(%)
Chi phí vay lãi 1,490,553,211 96. 746% 916,306,821 99. 006% 1,624,337,782 89. 601%
Lỗ bán ngoại tệ 13,426,461 1. 249% 5,578,324 0. 608% 4,678,943 0. 385%
Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện 2,046,686 0. 231% 3,567,363 0. 339% 3,345,564 0. 273%
Lỗ chênh lệch chi phí chưa thực hiện 0 0. 000% 47,453 0. 005% 42. 456 0. 000%
Chi phí tài chính khác 182,902,642 9. 520% 393,230 0. 042% 155,027,670 9. 741%
Tổng 1,843,377,800 100% 908,853,191 100% 1,857,390,391 100%
Nguồn : phòng kế toán
Nhận xét : + Qua bảng chi phí tài chính của doanh nghiệp ta có thể thấy chi phí tài chính biến đổi qua các năm. Năm 2013 giảm so với năm 2012, năm 2014 tăng so với năm 2013. Ta có thể nhận thấy chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí tài chính của doanh nghiệp luôn chiến lớn hơn hoặc bằng 90% . các chi phí còn lại chỉ chiếm 1 phần tỷ trọng rất nhỏ
Chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí của công ty. Năm 2012 chi phí lãi vay của công ty đạt mức khá cao hơn 1 tỷ đồng . dến năm 2013 chi phí lãi vay cũng có phần giảm, nhưng giàm không đáng kể chỉ giảm hơn 1 trăm triệu đồng, năm 2014 chi phí lãi vay lại tăng nhưng cũng không tăng đáng kể, ta có thể thấy chi phí lãi vay qua 3 năm ở trạng thái tương đối ổn định
Lỗ bán ngoại tệ chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong chi phí tài chính, qua 3 năm lỗ bán ngoại tệ luôn ở mức nhỏ và giảm dần qua các năm
2.2.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như : Chi phí công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, tiền lương và các khoản trích nộp theo quy định của bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, chi phí mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệp như chi phí về tiếp khách, giao dịch, chi các khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động... Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là một yếu tố cấu thành nên giá cước (giá thành) các dịch vụ của công ty.