MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ ÁP DỤNG SXSH
3.2. ÁP DỤNG SXSH TRONG CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
3.2.2. Các vấn đề môi trường
Các vấn đề môi trường đối với ngành dệt-nhuộm gồm:
– sử dụng nhiều nước và hoá chất ⇒ tạo ra nước thải có lưu lượng lớn và chứa nhiều chất ô nhiễm, đặc biệt là có màu mạnh
– tiêu thụ nhiều năng lượng, sử dụng một số dung môi hữu cơ và hoá chất ⇒ tạo ra khí thải a. Tiêu thụ nước
− Công nghiệp dệt nhuộm tiêu thụ nhiều nước cho các công đoạn “ướt” và rửa. Ước tính cần khoảng 50 ÷ 300 lít nước/kg hàng dệt cho khâu xử lý hoàn tất. Tiêu thụ nhiều nước cũng có nghĩa là lượng nước thải cũng lớn.
b. Tiêu thụ năng lượng
− Năng lượng được sử dụng chủ yếu để đun nóng nước và sấy khô sản phẩm nhuộm.
Tiêu thụ năng lượng làm giảm tài nguyên và đóng góp vào ô nhiễm không khí.
31
Kéo sợi, chải, ghép, đánh ống
Hồ sợi
Dệt vải
Giũ hồ
Nấu
Xử lý acíd, giặt
Tẩy trắng
Giặt
Làm bóng
Nhuộm, in hoa
Giặt
Hoàn tất, văng khổ Nguyên liệu đầu
H2O, tinh bột, phụ gia
Hơi nước
Enzyme, NaOH
NaOH, hóa chất Hơi nước
H2SO
4
H2O Chất tẩy giặt H2O
2, NaOCl, hóa chất H2SO
4
H2O2, chất tẩy giặt NaOH, hóa chất
Dung dịch nhuộm Dịch nhuộm thải
H2SO
4
H2O
2, chất tẩy giặt Hơi nước Hồ, hóa chất
Nước thải chứa hồ tinh bôt, hóa chất
Nước thải
Nước thải chứa hồ tinh bôt bị thủy phân,
NaOH
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Hình 3.3. Sơ đồ dòng công nghệ dệt nhuộm hàng sợi bông c. Nước thải chứa nhiều hóa chất
− Do có nhiều hóa chất khác nhau sử dụng trong các công đoạn, nên thành phần nước thải cũng thay đổi đáng kể và khó xử lý. Thuốc nhuộm gây màu mạnh khi thải nước thải gây sự chú ý đặc biệt. Một số hóa chất trong nước thải độc hại với cá và các thủy sinh vật khác.
− Các thành phần không mong muốn trong nguyên liệu như dầu mỡ và bụi, hồ,.. đóng góp vào sự ô nhiễm hữu cơ của nước thải.
d. Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
− Vấn đề sức khỏe nghề nghiệp cũng quan trọng không kém các vấn đề tác động môi trường. Nhiều hóa chất phụ trợ cho thuốc nhuộm có thể gây nguy hiểm khi thao tác. Một số có nguy cơ cháy nếu bảo quản không tốt. Các hóa chất có tính oxy hóa (chất tẩy trắng) hay kiềm mạnh có tính ăn mòn hay độc tính cấp. Một số dung môi và chất màu có thể gây nguy cơ mạn tính nếu tiếp xúc lâu dài.
Bảng 3.3. Các quan tâm về môi trường của một số công đoạn lựa chọn trong dệt-nhuộm
Các công đoạn Tiêu thụ/chất thải Các vấn đề môi trường Giũ hồ (Desizing) Nước thải có hàm lượng chất
hữu cơ cao
Gây ra phú duỡng cho sông, hồ, biển và tác động xấu đến đa dạng sinh học.
Giặt
(Washing/Scouring)
Nước thải chứa các nhiều hoá chất và phức chất Các dung môi
Tiêu thụ nhiều năng lượng
Tương tự như trên và nguy cơ gây ô nhiễm nước ngầm do kim loại nặng
Các hợp chất hữu cơ bay hơi độc và gây ra sương mù quang hoá ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp và gây ra các bệnh về phổi
Làm cạn kiệt tài nguyên và gây ra ô nhiễm môi trường. Đặc biệt góp phần gia tăng sự nóng lên toàn cầu do phát thải CO2
Nhuộm (Dyeing) Nước thải chứa nhiều chất nhuộm và các chất lắng của các hoá chất phụ
Có thể tiêu thụ nhiều năng lượng cho việc làm khô
Gây ra sự phú dưỡng và nguy cơ ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học các thủy vực do các độc tố. Nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng và ảnh hưởng xấu đến con người
Làm cạn kiệt tài nguyên và gây ra ô nhiễm môi trường. Đặc biệt góp phần gia tăng sự nóng lên toàn cầu do phát thải CO2
Hoàn tất (Finishing) Hoá chất làm mềm nước Formôn
Một số hoá chất làm mềm nước rất độc Formôn độc và có khả năng gây ung thư
Cân bằng vật chất
Trong hình 3.4. sau đây mô tả cân bằng vật chất cho một công nghiệp dệt-nhuộm trung bình.
Hình 3.4. Cân bằng vật chất cho một công nghiệp dệt nhuộm trung bình
Lưu ý: Thông thường, mức tiêu thụ nước tiết kiệm vào khoảng 100-200 lít/kg vải dệt. Trong các ngành dệt sử dụng công nghệ tốt nhất hiện có, mức tiêu thụ nước có thể chỉ khoảng 50-100 lít/kg vải dệt. Trong nhiều trường hợp, việc tiêu thụ các hoá chất cơ bản thấp hơn 360kg/ tấn vải dệt.
− Nước thải dệt nhuộm thường dao động lớn về lưu lượng và hàm lượng các chất ô nhiễm, tùy thuộc loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm,... Đặc điểm chung của nước thải dệt nhuộm là độ kiềm cao, có màu mạnh, hàm lượng chất hữu cơ và tổng chất. Xử lý NT dệt nhuộm thường rất khó, chủ yếu sử dụng các phương pháp hoá-lý và sinh học.
− Nước thải một số cơ sở dệt nhuộm ở Việt Nam (mẫu hỗn hợp) được cho ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Đặc tính nước thải của một số xí nghiệp dệt nhuộm ở Việt Nam Công nghiệp dệt
tiêu thụ ít năng lượng và nhiên liệu (Tính cho 1 tấn sản
phẩm)
Khí thải: chưa tính được
Vải dệt: 1 tấn Nước thải: 216 m3 Chất thải: chưa tính được
Vải: 1 tấn Nước: 220 m3 Hoá chất: 360 kg
Chất hoạt tính bề mặt: 32 kg Chất nhuộm: chưa tính được Chất trợ nhuộm: 29 kg Chất trợ in: 58 kg
Chất trợ ở giai đoạn hoàn tất:
157 kg
Năng lượng: chưa tính được
Sản phẩm, Thông số Hàng bông dệt thoi
Hàng pha dệt kim
Dệt len Sợi
Nước thải, m3/tấn vải 394 264 114 236
pH 8 - 11 9 - 10 9 9 - 11
Tổng chất rắn, mg/L 400 - 1000 950 - 1380 420 800 - 1300
BOD5, mg/L 70 - 135 90 - 220 120 - 130 90 - 130
COD, mg/L 150 - 380 230 - 500 400 - 450 210 - 230
Độ màu, Pt-Co 350 - 600 250 - 500 260 - 300