án đầu t.
Nh đã biết, bất cứ một DAĐT nào cũng đều xảy ra trong những điều kiện chính trị, xã hội, kinh tế và luật pháp cụ thể. Do vậy, nó hàm ý một sự sai lệch tất yếu trong các dự đoán đa ra. Để cho các sai lệch là nhỏ nhất, kết luận đa ra là sát thực nhất, ngân hàng phải chú ý tới các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng của công tác thẩm định DAĐT, bao gồm cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.
1. Nhân tố chủ quan.
∆ Con ngời: Đây là nhân tố đợc xem là cơ bán nhất. Trong công tác thẩm định DAĐT tại các ngân hàng thơng mại, các bộ ngân hàng là ngời trực tiếp tiến hành thẩm định, chất lợng việc thẩm định có hiệu quả hay không, trình tự thẩm định có đạt đợc đầy đủ hay không, phụ thuộc vào trình độ của cán bộ thẩm định.
Trình độ ở đây có thể hiểu là sự am hiểu về quy trình thẩm định, nắm đợc nội dung và kỹ thuật chủ yếu khi xem xét dự án. Bên cạnh đó, để cho các phân tích
đợc sát thực, yêu cầu đặt ra cho các cán bộ còn là sự hiểu biết rộng trong các lĩnh vực khác ngoài ngân hàng, đó là sự kiến thức về kinh tế, chính trị, pháp luật...Bên cạnh trình độ và kinh nghiệm, vấn đề đạo đức cán bộ, đạo đức nghề nghiệp cũng là vấn đề đáng quan tâm.
∆ Thông tin: Thẩm định DAĐT đợc tiến hành dựa trên cơ sở thông tin thu thập đợc từ nhiều nguồn. Vì thế thông tin cũng là yếu tố quan trọng giúp việc thẩm định thành công. Việc thu thập đợc các thông tin đúng, đủ, chính xác từ doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cán bộ thẩm định đánh giá chính xác đợc doanh nghiệp. Từ đó quyết định cho vay hay từ chối dự án sẽ chính xác hơn, đảm bảo an toàn cho hoạt động tài trợ của ngân hàng.
∆ Phơng pháp thẩm định: Với nguồn thông tin đã thu thập đợc, cán bộ thẩm định phải lựa chọn đợc phơng pháp thẩm định phù hợp. Mỗi dự án có một đặc trng nhất định, không phải bất cứ dự án nào cũng có thể áp dụng đợc tất cả các chỉ tiêu phân tích dự án và doanh nghiệp. Do đó ngân hàng phải đa ra đợc một hệ thống phơng pháp thẩm định thống nhất nhng đồng thời phải linh hoạt. Làm đợc
điều đó sẽ đảm bảo cho ngân hàng hoạt động hiệu quả và thành công.
27
∆ Công tác tổ chức điều hành: Thẩm định DAĐT là tập hợp nhiều hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau. Công tác thẩm định bao gồm cả ba giai đoạn: trớc, trong và sau khi cho vay nên việc phân cấp điều hành rất cần thiết để các bớc đ- ợc thực hiện một cách hợp lý, khoa học. Mặt khác, phơng thức điều hành hợp lý của Ban lãnh đạo ngân hàng sẽ là cơ sở để phát huy năng lực của cán bộ thẩm
định. Việc phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận sẽ giúp cho việc thẩm định đợc chính xác và dễ dàng hơn.
∆ ứng dụng khoa học công nghệ: Sự phát triển không ngừng của công nghệ tin học và các ứng dụng của nó đã kéo theo sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực khác, trong đó có lĩnh vực ngân hàng nói chung và công tác thẩm định DAĐT nói riêng. Hiện nay, trong các ngân hàng, việc lu trữ và xử lý thông tin hầu hết
đợc thực hiện trên máy tính. Đồng thời hệ thống mạng cũng giúp ngân hàng thuận lợi trong việc thu thập thông tin. Nhờ đó, công tác thẩm định đợc tiến hành dễ dàng hơn, giảm rủi ro do sai sót tính toán, tiết kiệm thời gian, tạo hiệu quả cao trong thẩm định.
2. Nhân tố khách quan.
∆ Chủ trơng, chính sách, kế hoạch phát triển của Nhà nớc: Các DAĐT phát triển là các dự án có sử dụng nguồn lực của đất nớc để thực hiện những mục tiêu xác
định của chủ đầu t, của xã hội. Nhà nớc bao giờ cũng thể hiện sự quan tâm của mình đến lĩnh vực này vì nó ảnh hởng tới sự phát triển của nền kinh tế-xã hội. Sự quan tâm đó thể hiện qua công tác quản lý Nhà nớc các DAĐT. Một DAĐT, nhất là các dự án quy mô lớn, đều phải có sự phê duyệt của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Vì vậy, ngân hàng khi thẩm định dự án không thể đi ngợc lại với chiến lợc chung của quốc gia. Đối với hệ thống ngân hàng Đầu t và Phát triển thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao là cho vay u đãi các chơng trình, dự án theo kế hoạch Nhà nớc thì khi xem xét dự án, mục tiêu đợc đặt lên hàng đầu là xem xét lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mà dự án đem lại. Khi đó, dự án là khả thi và thẩm
định đợc coi là hoàn thành yêu cầu, nhiệm vụ của mình.
∆ Tính xác thực của thông tin từ doanh nghiệp: Dù trình độ của cán bộ thẩm định có tốt đến đâu cũng khó có thể đi sâu và nắm vững đợc tình hình nội bộ của doanh nghiệp, nh vậy chất lợng của việc thẩm định khách hàng bị hạnh chế. Do
đó, việc cung cấp thông tin đúng, đủ, chính xác của doanh nghiệp sẽ tạo điều
kiện cho cán bộ thẩm định đánh giá chính xác đợc doanh nghiệp. Sự hợp tác và năng lực thực sự của doanh nghiệp đã có thể là một sự đảm bảo tốt cho quan hệ tín dụng và ngân hàng không e ngại gì khi cấp vốn vay.
∆ Những biến động của môi trờng, thị trờng: Một DAĐT thờng có tuổi thọ khá dài, do đó nhận định của ngân hàng có thể bị sai lệch do yếu tố môi trờng, thị trờng.
ở đây tiềm ẩn những rủi ro có thể xảy ra cho việc thực hiện đầu t của doanh nghiệp, mà nếu không có biện pháp chống đỡ, ngân hàng có thể mất vốn và công tác thẩm định bị coi là kém cỏi. Song những biến động của thị trờng rất phức tạp, nó vợt ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp và cả ngân hàng. Khi rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, chiến tranh xảy ra, ngân hàng không thể thu hồi đợc vốn bởi loại rủi ro này cũng ảnh hởng nghiêm trọng tới dự án và doanh nghiệp không thể chống đỡ. Các chính sách, quyết định của Chính phủ cũng nh các văn bản
điều chỉnh lãi suất, quy chế cho vay của Ngân hàng Trung ơng cũng là những nhân tố quan trọng ảnh hởng tới chất lợng của công tác thẩm định. Nh vậy, vấn
đề đặt ra cho doanh nghiệp cũng nh cho ngân hàng là phải có phơng pháp dự báo thị trờng tốt, giảm thiểu các rủi ro do sự biến động của môi trờng, thị trờng
đem lại. Đặc biệt, đối với các dự án vay vốn bằng đồng ngoại tệ, công tác thẩm
định còn bị ảnh hởng bởi tình hình tài chính quốc tế, nhất là sự tăng giảm giá trị của đồng USD, cũng nh sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc về việc sử dụng ngoại tệ.
Tóm lại, việc thẩm định DAĐT không chỉ đơn thuần là việc xem xét đánh giá
Hồ sơ dự án và Hồ sơ doanh nghiệp, mà nó bao hàm việc phân tích tất cả các yếu tố có liên quan tới dự án. Để công tác thẩm định DAĐT đạt đợc mục tiêu, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đó có thể là những yếu tố thuộc về bản thân ngân hàng (nh trình độ cán bộ, điều kiện làm việc, chính sách của ngân hàng...), hay phụ thuộc vào các nhân tố khác thuộc về phía doanh nghiệp (báo cáo tài chính, luận chứng kinh tế – kỹ thuật của dự án...), hoặc cũng có thể thuộc về phía Nhà nớc và các cơ quan hữu quan, chính quyền địa phơng các ngành, các cấp.
29