Các b ớc trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán nhà nước (Trang 21 - 39)

Chuẩn bị lập kế hoạch Thu thËp thông tin của

khách hàng XĐ Tyếu và Rro KT, khảo sát HT KSNB Lập kế hoạch

kiểm toán Thực hiện các

thể thức PT

KH tổng quát KH chi tiÕt ThiÕt kÕ CT

kiểm toán

22

Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán

Thu thập các thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng.

- Các thông tin về ngành nghề kinh doanh và công việc kinh doanh - Quá trình kinh doanh của đơn vị bao gồm những công đoạn nào,

con ng ời và công việc cụ thể ra sao.

- Thị tr ờng đầu vào, đầu ra nh thế nào.

- Quá khứ ngành nghề kinh doanh và công việc kinh doanh diễn ra nh thế nào

- Thực hiện quan sát trực tiếp tại chỗ về quá trình sản xuất, về qui công nghệ sản xuất.

- Đánh giá nhu cầu chuyên gia.

Căn cứ vào kết quả khảo sát và sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng để xác

định các khâu, các bộ phận, các lĩnh vực kiểm toán đặc thù đòi hỏi phải có các chuyên gia có kỹ năng chuyên môn chuyên ngành t ơng ứng.

23

Thu thập các thông tin về trách nhiệm quản lý của đơn vị đ ợc kiểm toán

+ Các thông tin về sự hiện diện hợp pháp và các quy

định cho hoạt động kinh doanh của đơn vị đ ợc kiểm toán (các thông tin về tính hợp pháp của về hoạt

động của đơn vị ).

+ Các qui định về điều lệ quy chế hoạt động của đơn vị không đ ợc trái với các văn bản pháp luật hiện hành.

+ Các tuyên bố có liên quan đến sát nhập các đơn vị thành viên của đơn vị đ ợc kiểm toán.

+ Các trách nhiệm trách pháp lí khác.

24

Khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ

Mối quan tâm về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đ ợc kiểm toán.

- Đối với đơn vị đ ợc kiểm toán việc xây dựng và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ là giúp đơn vị thoả mãn mục tiêu của mình.

- Thông qua hệ thống kiểm soát nội bộ để có đ ợc các số liệu

đáng tin cậy hơn.

- Giám sát các hoạt động và thúc đẩy chúng hoạt động có hiệu quả cao hơn.

- Nhằm tạo ra mối liên kết giữa các chính sách qui định với các bộ phận chức năng và mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng với nhau.

Mối quan tâm của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.

- Tuân thủ chuẩn mực của kiểm toán

- Xuất phát từ lợi ích của KTV về thời gian và chi phí cần thiết cho cuộc kiểm toán.

- Giúp KTV có thể kế thừa đ ợc kết quả công việc và kinh nghiệm do hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị mang lại.

25

Những vấn đề cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ :

- Trách nhiệm của ban quản lý đơn vị : - Sự đảm bảo hợp lý :

- Những giới hạn vốn có khi nghiên cứu khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Ph ơng pháp xử lý số liệu :

26

Các mục tiêu chi tiết của kiểm soát nội

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đ ợc ghi sổ phải có căn cứ hợp lý và hệ thống kiểm soát nội bộ không cho phép các nghiệp vụ không có căn cứ ghi vào sổ kế toán (sau khi kế toán tr ởng cho phép mới đ ợc ghi vào sổ).

- Các nghiệp vụ kinh tế phải đ ợc phê chuẩn đúng đắn

- Các nghiệp vụ kinh tế hiện có phải đ ợc ghi số một cách đầy đủ, - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đ ợc đánh giá đúng đắn

- Các nghiệp vụ kinh tế phải đ ợc phân loại đúng đắn, nghĩa là hệ thống kiểm soát nội bộ rằng

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải phản ánh đúng lúc vào sổ sách kế toán.

- Các nghiệp vụ kinh tế phải đ ợc ghi đúng đắn vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp chung

27

Môi tr ờng kiểm soát nội bộ :

- Triết lý kinh doanh và phong cách điều hành của ban quản lý.

+ Phong cách điều hành : + Cơ cấu tổ chức :

+ Cơ chế kiểm soát, kiểm tra hệ thống kiểm soát nội

+ Ph ơng pháp truyền đạt thông tin để điều hành hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan tới :

Sự phân công nhiệm vụ có đảm bảo rõ ràng và chi tiết đến từng bộ phận hay không.

Quyền hạn trao cho các bộ phận, các cá nhân ở mức độ nào.

Ngoài ra các nhân tố nh thái độ và sự ủng hộ của lãnh đạo của đơn vị, của CNV trong đơn vị.

28

Các thể thức kiểm soát : Xét theo tính chất của hoạt động : - Kiểm soát các thông tin về hoạt động

- Kiểm soát quản lý, giám sát và đánh giá đối với hoạt

động quản lý trong đơn vị khách hàng.

- Kiểm soát bảo vệ tài sản

- Kiểm soát khả năng bảo vệ bí mật thông tin Xét theo thể thức kiểm soát :

- Kiểm soát về cơ cấu tổ chức, tính thích hợp về mặt trách nhiệm nhằm loại trừ các nhiệm vụ chồng chéo, trùng lắp và bỏ sót.

- Kiểm soát các thể thức phê chuẩn có đúng đắn không.

- Kiểm soát hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán có bảo đảm không

- Kiểm soát trách nhiệm vật chất đối với tài sản và sổ sách, hai mặt giá trị tài sản qua kiểm kê thực tế với số liệu ở sổ sách phải khớp đúng.

- Kiểm soát cơ chế kiểm tra độc lập có hiệu lực không.

29

Đánh giá rủi ro kiểm soát RK :

- RK : Là rủi ro mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện và ngăn chặn đ ợc các sai phạm.

Bảng kê l ợng hóa rủi ro kiểm soát Các thể thức khảo sát Mức độ đánh giá RK Bé phËn KSCao ThÊp

Thẩm vấn Có ở nhiều bộ phận Có ở một số ít bộ phận Kiểm tra Có ở bộ phận trọng yếu (xuyên suốt) Có bộ

phận không trong yếu

Quan sát Có bộ phận trọng yếu xuyên suốt Có bộ phận không trong yếu

Kiểm soát chi tiết N/V Không làm chi tiết Không

Việc xác định RK cao hoặc thấp sẽ làm cơ sở cho việc lựa chọn ph ơng pháp kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán.

30

Xác định tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán

- Tính trọng yếu là chỉ độ lớn của sai phạm hoặc bị bỏ sót và bản chất của sai phạm của các thông tin trên báo cáo tài chính d ới dạng đơn lẻ hoặc từng nhóm mà có khả năng làm cho những ng ời sử dụng thông tin đ a ra những quyết định sai lầm hoặc thiệt hại nghiêm trọng về vật chất.

Quá trình xác định tính trọng yếu phải trải qua 5 b ớc sau B ớc 1 : ớc l ợng sơ bộ về tính trọng yếu: Ư

B ớc 2 : Phân bổ ớc l ợng ban đầu về tính trọng yếu dự

đoán về tính trọng yếu.

B ớc 3 : ớc tính sai số của bộ phậnƯ B ớc 4 : ớc tính sai số toàn bộƯ

B ớc 5 : Xem xét lại ớc l ợng ban đầu

Thông th ờng tùy thuộc vào rủi ro kiểm toán mà ng ời ta xác định ph ơng án kiểm toán thích hợp trong đó đặc biệt là rủi ro tiềm tàng.

31

Thực hiện các thể thức Phân Tích

Việc thực hiện các thể thức phân tích nhằm đánh giá

chung các mặt hoạt động của khách hàng đ ợc áp dụng khi KTV lựa chọn ph ơng pháp kiểm toán cơ bản hoặc tr ờng hợp ph ơng pháp kiểm toán tuân thủ mà KTV cho rằng nhất thiết phải có sự đánh giá chung.

- Phân tích đánh giá chung

- Phân tích đánh giá tình hình tài chính thông qua các tỷ suất tài chính - Phân tích đánh giá mối quan đầu ra với đầu vào, giữa SX với tiêu thụ - Phân tích khác

Mục tiêu thực hiện các thể thức phân tích nhằm tìm những mối quan hệ quan trọng, vấn đề trọng yếu..

và hạn chế rủi ro

32

Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch chiến l ợc về kiểm toán

Thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh

của khách hàng

Đánh giá các thông tin về hoạt động KD của

khách hàng Phân tích và đ a ra KH

chiến l ợc cho toàn bộ cuéc KT

Liệt kê các quyết định về KT các bộ phận

Xác định KH kiểm toán tổng quát cho các bộ

phËn

Liệt kê các quyết định

đối với từng phần

Thiết kế ch ơng trình kiểm toán

33

Lập kế hoạch kiểm toán chi tiÕt.

- KTV điều hành cuộc kiểm toán thực hiện lËp KHKT

- Nội dung bao gồm: các mục tiêu, bộ phận, khoản mục sẽ điều tra, ph ơng pháp kiểm toán sử dụng,thời gian, kinh phí cho cuộc kiểm toán

- Dự thảo KH kiểm toán đ ợc gửi cho nhóm chuyên gia nghiên cứu xem xét

- Lấy ý kiến của đân vị đ ợc kiểm toán và ý kiến của đân vị

- Hoàn thành việc lập KH kiểm toán chi tiết

34

Thiết kế ch ơng trình kiểm toán

- Trình tự thời gian thực hiện công việc kiểm toán - Nội dung công việc t ơng ứng với tuần tự thời gian - Bố trí KTV gắn với công việc kỉêm toán

35

Phần thứ ba.

Tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chÝnh

31. Kiểm toán vốn bằng tiền Nội dung vốn bằng tiền :gồm - Quỹ tiền mặt tiền

- Tiền gửi ngân hàng - TiÒn ®ang chuyÓn

* Cân chỉnh tổng hợp các chu kỳ kiểm toán vốn bằng tiền với kết quả kiểm toán các chu kỳ:

- Cân chỉnh chu kỳ huy động vốn và hoàn trả bằng tiền - Cân chỉnh doanh thu và thu tiền

- Cân chỉnh chu kỳ mua thuê tài sản và thanh toán

- Cân chỉnh chu kỳ tiền l ơng và nhân sự

- Cân chỉnh các chi phí chi trực tiếp bằng tiền

36

* Kiểm toán tiền gửi ngân hàng

- Kiểm toán kiểm soát nội bộ về TGNH

Xem xét các dấu hiệu về kiểm soát nội bộ và các phiếu chi

đánh số thứ tự từ tr ớc, các chữ ký phê duyệt của ng ời có thẩm quyền, cơ chế giám sát đến các nhân viên kiểm toán TGNH,

đặc biệt chú ý tính độc lập khách quan giữa nhân viên kiểm toán TGNH với nhân viên ngân hàng.

- Các thủ tục kiểm toán tiền gửi ngân hàng cuối kỳ (quan sát hoạt động của việc thu chi tiền gửi ngân hàng) do kiểm toán viên tiến hành.

- Kiểm toán viên trực tiếp đối chiếu số liệu sổ sách kế toán với số liệu bảng kê của ngân hàng để tìm ra tính đúng đắn.

- Kiểm toán viên trực tiếp lấy xác nhận số d tiền gửi ngân hàng cuối kỳ sau đó đối chiếu với số d trên báo cáo tài chính dựa vào

37

* Kiểm toán quĩ tiền mặt

- Khảo sát kiểm soát nội bộ quĩ tiền mặt.

+ Xem xét tính độc lập giữa ng ời thu quỹ và ng ời ghi sổ kế toán đạt đ ợc mức độ nào (có hoàn toàn độc lập hoặc không)

+ Có đủ các văn bản qui định trách nhiệm của những ng ời có liên quan về thu chi tiền mặt nh thế nào.

+ Một cơ chế bắt buộc về thống kê và đối chiếu th ờng xuyên về quỹ tiền mặt của những ng ời có liên quan nh kế toán ghi sổ, thủ quỹ, kế toán tr ởng kiểm soát quản lý.

- Kiểm tra thủ tục xử lý quá trình thu chi tiền mặt :

+ Qui trình về luân chuyển chứng từ thanh toán bằng tiền mặt + Qui trình về quá trình kiểm tra phê duyệt

+ Qui trình trách nhiệm của từng cá nhân có liên quan đối với quá trình chi tiền mặt.

38

Kiểm kê quĩ tiền mặt và thực hiện một

Số cuộc đối chiếu quan trọng

- Kiểm toán viên phải trực tiếp tham gia kiểm kê, phân loại tiền mặt để đối chiếu với số liệu sổ sách kế toán toán một cách chi tiết từng loại tiền đó.

- Thực hiện khảo sát một số cuộc đầu t mua sắm tài sản bằng tiền mặt để tìm thấy sự trùng khớp về chi tiền mặt với các khoản đầu t mua sắm trên.

- Trong một số tr ờng hợp có nhiều dấu hiệu nghi vấn về các khoản thu chi thì phải đối chiếu với các giấy biên nhận, các bản hoá đơn, phiếu chi từ phiếu khách hàng từ phía những ng ời đ ợc thanh toán đối với số liệu sổ sách và thực tế của đơn vị.

39

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán nhà nước (Trang 21 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(59 trang)