Các giải pháp cơ bản để đổi mới tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong nền

Một phần của tài liệu Tiểu luận vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN hiện nay (2) (Trang 23 - 32)

Khó khăn đặt ra ở đây là chúng ta xây dựng một nền kinh tế thị trờng trong bối cảnh nền kinh tế kém phát triển, năng suất lao động thấp, sức ỳ, sức cản của nền sản xuất nhỏ của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung còn đang tồn tại dai dẳng trong mỗi chủ thể kinh tế, lại phải đi lên trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, nguy cơ tụt hậu luôn đe doạ. Về mặt chủ quan chuyển từ thói quen quản lý nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang quản lý nền kinh tế thị trờng là một công việc không dễ dàng. Cùng một lúc, Nhà nớc phải “bứt” ra khỏi những ràng buộc của thói quen quản lý nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, lại vừa phải tìm phơng thức, phơng thức quản lý trong bối cảnh kinh tế mới, vừa tìm ra những phơng thức phơng pháp mới là một việc làm hoàn toàn mới mẻ và khó khăn, nó cha đợc đặt ra và cha đợc chuẩn bị trong quá khứ. Thêm nữa, qua một số năm chuyển sang nền kinh tế thị trờng tuy

rằng chúng ta đã thu đợc những thành tựu đáng kể để khích lệ nhng đồng thời cũng xuất hiện những mặt trái nh tham nhũng, buôn lậu, phân cực giàu nghèo, chạy theo lợi nhuận đơn thuần,... Trong điều kiện nớc ta, khi nền kinh tế - xã hội còn cha thoát ra khỏi trạng thái khủng hoảng, luật pháp còn thiếu và chúng ta lại cha có kinh nghiệm tiến hành kinh tế thị trờng thì các mặt trái đó càng có điều kiện bộc lộ râ.

Tất cả những điều đó chứng tỏ rằng tuy Nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc định hớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trờng nớc ta, nhng bản thân Nhà nớc đang đứng trớc những thử thách khắc nghiệt của điều kiện khách quan và chủ quan.

Để vợt qua thử thách và hoàn thành nhiệm vụ “định hớng xã hội chủ nghĩa”

nền kinh tế thị trờng thì bản thân nhà nớc phải mạnh lên về mọi mặt. Vì vậy vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nớc đang đặt ra một cách bức thiết. Có thể nêu ra một số biện pháp để tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta:

1-/ Xác định mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội phù hợp với đặc

điểm kinh tế - xã hội nớc ta và bối cảnh quốc tế hiện nay:

Bối cảnh quốc tế và trong nớc tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội nớc ta, tạo ra những cơ hội và những thách thức mới. Do đó các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội nớc ta và bối cảnh quốc tế hiện nay.

Để có cơ sở đề ra các chính sách đối ngoại và chỉ đạo có hiệu quả, cần tiếp tục cụ thể hoá mô hình phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa nhằm thực hiện mục đích tăng trởng cao và bền vững trên một số lĩnh vực sau đây:

Một là, quan hệ giữa các định hớng phát triển dựa vào việc xuất khẩu tài nguyên thô hoặc sơ chế, dựa vào các nguồn lực bên trong, tự lực cánh sinh và thay thế nhập khẩu,... với các yếu tố bên ngoài.

Hai là, quan hệ giữa tập trung vào các ngành và vùng trọng điểm đồng thời phát triển các vùng trong cả nớc, trong giai đoạn trớc mắt, cần u tiên ngành và vùng trọng điểm nhằm đạt hiệu quả đầu t cao và thu hồi vốn nhanh.

Ba là, mối quan hệ giữa xây dựng các công trình có quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ trong điều kiện tổng số vốn có hạn.

Bốn là, mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp tiên tiến và công nghệ trung gian, xử lý thoả đáng những vấn đề sở hữu trí tuệ, vai trò của thông tin, của quản lý và chất xám trong nền kinh tế hiện đại.

Năm là, trong chiến lợc phát triển ngành cần tập trung chú ý đến nông nghiệp trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá đất nớc.

Sáu là, đi đôi với việc xác định chiến lợc lâu dài Nhà nớc phải xây dựng các chơng trình, kế hoạch cho từng thời kỳ. Nội dung kế hoạch và phơng thức kế hoạch hoá của Nhà nớc trong mô hình kinh tế mới đợc tổ chức theo hớng:

- Kế hoạch hoá mang tính định hớng.

- Kế hoạch hoá không phải giao chỉ tiêu để thực hiện mà còn điều phối sự thực hiện theo dự án.

Trên cơ sở một định hớng đúng đắn, Nhà nớc điều tiết, thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với thị trờng thế giới.

2-/ Tăng trởng kinh tế và điều kiện đảm bảo tăng trởng cao, bền vững:

Trong những năm trớc mắt, vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu để chống tụt hậu xa là đảm bảo tốc độ tăng trởng cao và ổn định.

Hiện nay, ở nớc ta GDP bình quân trên đầu ngời so với các nớc trong khu vực và trên thế giới rất thấp ở vào khoảng 230 USD. Theo số liệu của liên hiệp quốc thì

Việt Nam là một trong số các nớc nghèo nhất thế giới.

Vấn đề có ý nghĩa quyết định để có thể tăng trởng kinh tế cao và ổn định là phải đảm bảo các điều kiện về giải quyết các mối liên hệ trong quá trình tăng trởng.

Những điều kiện và các mối quan hệ này là:

a-/ VÒ vèn:

Muốn có tốc độ tăng trởng cao trong điều kiện nớc ta đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn. Để có nguồn vốn thì phải dựa vào hai nguồn vốn: vốn trong nớc và vốn nớc ngoài.

* §èi víi vèn ®Çu t trong níc:

Trớc hết việc huy động vốn đầu t phải gắn liền với chính sách thực hiện tiết kiệm và sử dụng tiền tiết kiệm của dân c và doanh nghiệp vào đầu t.

Để có vốn đầu t trong nớc cần phải:

- Có chính sách tiết kiệm trong cả nớc, coi tiết kiệm là quốc sách. Thực hiện tiết kiệm cả trong sản xuất và tiêu dùng, khuyến khích tiêu dùng phù hợp với khả

năng của nền kinh tế. Phải sử dụng cả các biện pháp kinh tế lẫn biện pháp giáo dục chính trị tạo ra tâm lý tiết kiệm trong toàn dân, chính sách tiết kiệm cần đảm bảo:

Thứ nhất, phát huy đợc lợng tiền tiết kiệm của dân c đa vào ngân hàng và đầu t phát triển. Muốn vậy, phải phát triển thị trờng vốn đa dạng. Hiện nay thị trờng vốn nớc ta còn rất yếu và thiếu, cha đủ sức huy động nguồn vốn trong nền kinh tế,

cha sử dụng đầy đủ nguồn vốn huy động đợc vào đầu t.

Để có thể huy động và sử dụng các nguồn vốn vào đầu t cần phải:

+ Đảm bảo lãi suất tiền gửi phải cao hơn tỷ lệ lạm phát.

+ Phát hành công trái để huy động vốn.

+ Phát triển công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán.

Thứ hai, tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi để có thể thu hút vốn đầu t trong nớc.

ở đây có nhiều vấn đề phải giải quyết, trong đó đặc biệt quan trọng là phải tạo ra tâm lý tin tởng đầu t của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Theo tính toán của nhiều chuyên gia kinh tế nớc ta, số vốn đầu t của t nhân trong nớc vào nền kinh tế còn quá thấp so với thực lực của họ. Hơn nữa số vốn đó lại chủ yếu đầu t vào th-

ơng mại, còn vào lĩnh vực sản xuất trực tiếp rất ít.

Thứ ba, tăng cờng các biện pháp kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát, đảm bảo thu hút đợc tiền gửi tiết kiệm dài hạn, trung hạn.

Thứ t , thực hiện việc thơng mại hoá mọi nguồn vốn đầu t, xây dựng nhà ở cho cán bộ, công nhân viên chức đến vốn cấp phát và đầu t xây dựng cơ bản, thống nhất lãi suất đối với các loại vốn cho vay.

* Đối với vốn vay nớc ngoài để khuyến khích đầu t vào Việt Nam cần:

Thứ nhất, kết hợp chặt chẽ các hình thức đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp khi xây dựng các dự án để thu hút vốn nớc ngoài.

Thứ hai: đối với vốn đầu t trực tiếp FDI cần hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách và cải tiến quản lý Nhà nớc để thu hút vốn FDI cũng nh có luật thơng mại, kinh doanh bất động sản, khai khoáng và hoàn thiện luật đầu t nớc ngoài; có quy chế rõ ràng về thế chấp, cầm cố thanh lý doanh nghiệp, về khu công nghiệp cao, khu thơng mại tự do, chính sách thuế, tiền thuê đất, tiền nhập khẩu, đền bù và giải phóng mặt bằng đầu t vào miền núi, trung du, cho ngời nớc ngoài đợc mua cổ phần các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ ba: cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài cho phù hợp với thông lệ quốc tế đồng thời đảm bảo thủ tục gọn nhẹ.

Thứ t : xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm tăng sức hấp dẫn và môi trờng đầu t thuận lợi.

Thứ năm: cần phải có một cơ quan nhà nớc về quản lý nợ nớc ngoài để t vấn cho việc huy động, quản lý, sử dụng và trả nợ nớc ngoài để tránh tình trạng nợ nần chồng chất.

b-/ Về công nghệ:

Theo tính toán của nhiều nớc trong khu vực thì công nghệ đóng góp một phần quan trọng trong tăng trởng kinh tế. Có những nớc tỉ lệ của phần khoa học công nghệ

đóng góp trong tăng trởng kinh tế tới 1,5%. ở nớc ta việc lựa chọn ứng dụng đợc công nghệ thích hợp cũng là điều kiện để thúc đẩy tăng trởng kinh tế cao.

Để có chính sách đúng đắn trong chuyển giao công nghệ, chúng ta cần phải quán triệt nguyên tắc sau:

- Phải đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của đất nớc, rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa nớc ta với các nớc. Phải gắn chặt quá trình chuyển giao công nghệ, quá trình phát triển khoa học kỹ thuật với sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện chuyển giao công nghệ đối với mọi thành phần kinh tế, đảm bảo có những công nghệ vừa tiên tiến vừa phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Chuyển giao công nghệ phải gắn với bảo vệ môi trờng tránh nhập những công nghệ lạc hậu, vừa gây ô nhiễm môi trờng sinh thái, vừa tổn thất cho ngân sá nhà nớc.

- Quá trình chuyển giao công nghệ phải đợc Nhà nớc quản lý chặt chẽ.

Đối với nớc ta, một nớc có nguồn lao động dồi dào lại thiếu việc làm, thì bên cạnh việc chuyển giao những công nghệ cao nh điện tử, tin học, phải chú ý tới công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến; tiến hành tổ chức các hình thức kinh doanh đảm bảo cho chuyển giao công nghệ có hiệu quả, tăng cờng vai trò t vấn kể cả t vấn nớc ngoài; đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ có trình độ làm việc trong lĩnh vực này, hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô, các luật liên quan đến chuyển giao công nghệ.

c-/ Về lao động:

Trong mọi kiểu tăng trởng, lao động luôn là nhân tố quyết định. Lê nin nói:

lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn xã hội là công nhân, là ngời lao động. Có công nghệ có vốn nhng không có lao động thì vốn công nghệ chỉ là những vật chất. Vì

vậy cần phải quan tâm phát triển nguồn lực do đó chúng ta phải làm:

- Đảm bảo cho ngời lao động có việc làm. Hiện nay lực lợng lao động không có việc làm ở nớc ta còn chiếm tỷ trọng lớn, việc đảm bảo việc làm đang là một sức ép cho nền kinh tế. Để giải quyết vấn đề này không chỉ phụ thuộc vào đầu t của ngân sách Nhà nớc vốn rất eo hẹp, mà tiềm lực lớn nhất là sự đầu t rộng rãi của dân c trong mọi thành phần kinh tế. Điều đó đòi hỏi phải đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo môi trờng để mọi thành phần yên tâm đầu t, tạo ra chỗ làm việc thu hút lao động nhàn dỗi trong xã hội để tăng trởng.

- Tăng cờng đầu t cho giáo dục đào tạo, cần tăng tỷ trọng đầu t cho giáo dục

đào tạo, đặc biệt là đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Cần phải nâng cao kỷ luật lao động trong công nhân; truyền thống và tinh thần quyết tâm lao động sản xuất để đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn phải đợc thấm sâu vào từng ngời dân, từng ngời lao động.

d-/ Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng và lạm phát:

Giữa tăng trởng và lạm phát, thất nghiệp có mối quan hệ nhất định. Nếu xử lý mối quan hệ này thiếu khoa học sẽ dẫn đến dối loạn kinh tế xã hội.

Đối với nớc ta nếu muốn đạt tốc độ tăng trởng 10%/năm thì tốc độ lạm phát là bao nhiêu là vấn đề đang đợc tranh luận. Những ý kiến đáng chú ý hiện nay cho rằng, để có thể cất cánh đợc, nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới có thể cho phép duy trì tốc độ lạm phát cao hơn tăng trởng khoảng 1,2-1,5 lần, sau đó khi nền kinh tế dần dần đi vào ổn định vận hành theo quy luật thì giảm tốc độ lạm phát xuống tơng ứng với mức độ tăng trởng kinh tế.

e-/ Giải quyết quan hệ tăng trởng và dân số:

Vấn đề giảm tốc độ tăng dân số là một nhân tố để tăng thu nhập bình quân

đầu ngời là một vấn đề trọng tâm của toàn xã hội, cần phải có chính sách giải quyết kiên quyết. Liên quan tới chính sách này có cả giải pháp giáo dục và giải pháp kinh tế. Cần đặc biệt tăng cờng vai trò Nhà nớc trong việc sử dụng các chính sách thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ, trợ cấp và chính sách xã hội khác.

g-/ Giải quyết quan hệ tăng trởng và vấn đề môi trờng:

Nếu không giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng và bảo vệ môi trờng thì

sẽ có nguy cơ đối với tăng trởng kinh tế.

ở nớc ta hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trờng, tình trạng tàn phá rừng đầu nguồn, ô nhiễm nguồn nớc, xói mòn đất đai, vẩn đục bầu không khí đang là mối lo ngại đối với nền kinh tế. Theo nhiều chuyên gia nếu tình trạng suy thoái môi trờng tiếp tục nh hiện nay thì đến đầu thế kỷ 21 Việt Nam sẽ không còn rừng và tỷ lệ diện tích bạc mầu ngày càng cao hơn. Vì vậy quá trình tăng trởng kinh tế cần phải có các biện pháp bảo vệ môi trờng. Điều này đòi hỏi Nhà nớc cần phải có một quy hoạch, kế hoạch tổng thể để quản lý tài nguyên môi trờng; phải có chơng trình giáo dục phổ cập về tài nguyên môi trờng và phát triển.

h-/ Giải quyết quan hệ tăng trởng và thị trờng:

Tăng trởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để mở rộng thị trờng. Ngợc lại sự phát triển thị trờng thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Hiện nay, thị trờng Việt Nam đang

đợc hình thành còn ở mức sơ khai. Sự phát triển yếu kém, thiếu đồng bộ của thị tr- ờng nớc ta cha tạo điều kiện cho nền kinh tế vận hành thông suốt do đó là cho tốc

độ tăng trởng kinh tế cha thể đạt mức cao và ổn định. Vấn đề đặt ra là phải phát

triển đồng bộ và hoàn thiện hệ thống thị trờng. Hệ thống thị trờng phải đợc phát triển hoàn chỉnh bao gồm thị trờng t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, thị trờng sức lao động, đất đai, thị trờng vốn, thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài, thị trờng ở khu đô thị, khu công nghiệp và thị trờng nông thôn vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa. Đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc quyền với cạnh tranh và tự do cạnh tranh quốc tế và bảo hộ mậu dịch.

3-/ Đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc:

- Việc tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc, trớc hết cần dựa trên hai tiêu thức cơ

bản: tính chiến lợc và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó xác định cụ thể các ngành, các lĩnh vực, doanh nghiệp Nhà nớc cần tập trung vốn đầu t phát triển, tiến hành cơ cấu lại và cổ phần hoá với các mức độ và phơng thức khác nhau.

Tiến hành giải thể các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ đi đôi với việc cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả để giảm chi và tăng thu cho ngân sách Nhà nớc.

Nhà nớc cần tập trung nguồn lực phát triển những ngành, những lĩnh vực trọng yếu nh kết cấu hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sở sản xuất và thơng mại dịch vụ có quan hệ đến quốc phòng an ninh, có quy mô nói chung thuộc loại vừa và lớn, công nghệ tiên tiến kinh doanh có hiệu quả.

- Về cơ chế quản lý và chính sách trớc hết cần xác định các quyền đại diện sở hữu hợp pháp và địa vị pháp lý của doanh nghiệp Nhà nớc, làm rõ các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nớc, giữa doanh nghiệp với các đối tác hoạt động kinh doanh.

Nhà nớc thực hiện giao quyền tự chủ rộng rãi cho các doanh nghiệp Nhà nớc

đồng thời hạn chế tối đa tình trạng độc quyền.

Nhà nớc thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mô đối với doanh nghiệp Nhà nớc bằng cách:

+ Tạo môi trờng và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Hớng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thông qua kế hoạch và chính sách kinh tế.

+ Hoạch định và thực hiện các chính sách xã hội bảo đảm sự thống nhất giữa phát triển kinh tế và xã hội.

+ Quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển những tài sản đó.

Đối với doanh nghiệp Nhà nớc nói chung cần thực hiện hạch toán và phải thực hiện đầy đủ đối với nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc. Xóa bỏ sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế. Có các chính sách, cơ chế đối với doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu và nhiệm vụ. Tiến hành cho thuê, nhợng bán, chuyển đổi sở hữu những doanh nghiệp xét thấy không cần duy trì hình thức doanh nghiệp Nhà

Một phần của tài liệu Tiểu luận vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN hiện nay (2) (Trang 23 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w