1-/ Mục tiêu.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã một lần nữa khẳng
định: Cần tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, xây dựng
đất nớc dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Đây là đòi hỏi khách quan của lịch sử và dân tộc Việt Nam, trên bớc đờng của mình vừa nâng tầm bản thân vừa hội nhập có hiệu quả của đất nớc ta vào xu hớng hội nhập chung của thế giới và thời đại. Ngời dân Việt Nam qua bao đời nay chỉ có những mong muốn
đơn giản: Đợc sống yên ổn làm ăn, có đời sống sung túc, tiện nghi đợc bảo vệ an toàn, đợc kính trọng, đợc có đủ điều kiện để nuôi dạy con cái, đợc sống làm việc nghỉ ngơi theo sở thích hợp lý... Tất cả những điều mong ớc đó, chính chủ nghĩa xã hội sẽ lần lợt giải quyết từng bớc từ thấp đến cao và nh thế chủ nghĩa xã hội là một đòi hỏi khách quan của nhiều thế hệ con ngời Việt Nam. Định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một lý tởng đúng đắn mà dân tộc Việt Nam lựa chọn nhng đây là một quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm nói theo quan điểm quản lý thì là quá trình quản lý theo vết vừa đi vừa mở đờng. Tức là ý tởng chỉ đạo của
định hớng XHCN về cơ bản đã có những đờng đi nớc bớc còn là cả một quá trình lâu dài của dân tộc. Văn kiện đại hội VIII cũng đã kết luận: Từ những bài học thành công và cha thành công, chúng ta đã điều chỉnh và bổ sung nhận thức làm cho quan niệm về chủ nghĩa xã hội ngày càng cụ thể, đờng lối, chủ trơng chính sách càng đồng bộ, căn cứ khoa học và thực tiễn. Con đờng đi lên chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta ngày càng đợc xác định rõ hơn.
Để làm đợc điều này thì mục tiêu quản lý vĩ mô của Nhà nớc ta là:
* Bảo đảm phát triển kinh tế ổn định không có những biến động xấu xảy ra trong nÒn kinh tÕ:
Từ khi chuyển đổi cơ chế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng thì nớc ta đã có những thay đổi rất nhiều, cả trong lĩnh vực kinh tế và xã
hội. Mặc dù đạt hiệu quả cao về kinh tế trong những năm gần đây nhng bên cạnh nó kéo theo những vấn đề đáng lo ngại tác động xấu đến sự phát triển chung của xã hội: Vấn đề lạm phát thất nghiệp, tình trạng ô nhiễm môi trờng, tệ nạn xã hội có xu hớng gia tăng, tình trạng khủng hoảng có tính chu kỳ.
Vì vậy, mục tiêu của Nhà nớc ta là phải thúc đẩy tăng trởng kinh tế xã hội
đồng thời giải quyết tốt những vấn đề tiêu cực đẩy lùi lạm phát, giảm mức thất
nghiệp đến mức thấp nhất, kiềm chế lạm phát ở mức 10-15%.
* Bảo đảm hiệu quả kinh tế, công bằng và tiến độ xã hội.
Mục tiêu xã hội văn minh đó là xã hội đủ no, giàu có tiện nghi, có trình độ tơng đồng về trình độ công nghệ về tổ chức dân c so với thế giới, với các cơ quan hành chính, có cung cách phục vụ khoa học, có văn hoá và tận tuỵ phục vụ tiện lợi cho dân, với cách c xử trong xã hội lịch thiệp và có văn hoá. Là một xã hội với các kết cấu hạ tầng hiện đại mà vẫn bảo tồn, đợc truyền thống lịch sử của dân tộc. Là một xã hội mà con ngời có tri thức cao và tơng đối đồng đều bình đẳng về thông tin, biết làm chủ vận mệnh bản thân và đất nớc. Đây là điều khác nhau tiếp theo của định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Mục tiêu xã hội công bằng, là mục tiêu mà các nớc t bản cũng đặt ra. Cái khác là phải hiểu sự công bằng đó nh thế nào. Thực ra công bằng là một cơ chế bao gồm hai bộ phận đồng bộ, thứ nhất là các quyền bình đẳng mà c dân trong xã hội nhận đợc. Ví dụ mọi công dân có quyền đi du lịch theo ý muốn hoặc mọi công dân có quyền thuê thầy giỏi về dạy thêm cho con em mình...
Thứ hai là khả năng thực tế trong việc thực hiện các quyền bình đẳng của mình tiếp nữa là giải quyết tình trạng bất bình đẳng trong thu nhập cần thiết phải xây dựng lại hệ thống thuế để điều tiết một phần thu nhập của lớp ngời giàu có.
* Giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong phát triển kinh tế xã hội: kinh tế thị trờng mọi ngời sản xuất đợc tự do kinh doanh hàng hoá, tự do cạnh tranh trên thị trờng có tác dụng làm tăng động lực phát triển kinh tế, nhng cạnh tranh không hoàn hảo dẫn đến độc quyền dẫn đến giảm động lực phát triển kinh tế; vì
vậy mục tiêu của Nhà nớc là phải chống độc quyền để duy trì cạnh tranh hoàn hảo cũng do cạnh tranh dẫn đến sự phát sản của các doanh nghiệp gây ra những biến
động xấu trong xã hội. Đòi hỏi Nhà nớc phải luôn đổi mới pháp luật để có thể giải quyết tốt đợc những vấn đề trong phát triển kinh tế xã hội.
Tóm lại mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc là bớc định hớng bớc
đầu tiên nó là cơ sở để cho việc thực hiện các công việc tiếp theo đợc tốt. Vì vậy các nớc muốn phát triển kinh tế đợc tốt thì điều đầu tiên phải xác định đúng mục tiêu cần làm.
2-/ Chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Nhà nớc có nhiều chức năng hành sứ trong nền kinh tế thị trờng. Sự cáo giác các lý thuyết của Keynes và sự thắng thế của các lý thuyết theo chủ nghĩa tự do và đầu những năm 1970 đến cuối thập niên 1980 đã góp phần biến đổi tầm quan trọng của chức năng này. Vả chăng ngay từ đầu những năm 1990, dờng nh các đề tài xuất phát từ chủ nghĩa tự do cổ phần thụt lùi, điều này nói lên phần
nào cái chết đợc báo trớc của học thuyết Keynes. Tuy nhiên những lý thuyết mới về sự tăng trởng, nếu tỏ ra ít phê phán hơn đối với sự can thiệp của Nhà nớc khi thừa nhận vai trò của chính sách kinh tế và cả đờng lối công nghiệp vẫn không
ăn khớp gì với tất cả các quy định mà chính sách của Keynes đã đề ra và đặc biệt không thừa nhận các chính sách phục hồi. Trên thực tế, những thay đổi sâu sắc
đã ảnh hởng đến các nền kinh tế vốn đòi hỏi phải tính đến những dữ liệu mới: Sự toàn cầu hoá các thị trờng, tài chính hoá mậu dịch gia tăng, thất nghiệp có tính cấu trúc xuất hiện mà thoạt nhìn thì không thể kìm hãm đợc.
Câu hỏi "Nhà nớc đóng vai trò gì trong nền kinh tế đang chuyển sang cơ
chế thị trờng" cũng còn là quá mới đối với Việt Nam tuy nhiên Nhà nớc cũng có những chức năng cơ bản hành xứ cơ bản sau:
* Nhà nớc kiến tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế
đảm bảo ổn định chính trị xã hội thiết lập khuôn khổ phát luật thống nhất có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn có hiệu quả:
Nhà nớc, trớc hết phải tạo đợc khung pháp luật phù hợp với cơ chế thị trờng và sử dụng công cụ pháp luật một cách có hiệu quả để thực hiện chức năng này, trong đó khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền đảm bảo môi trờng kinh doanh bình đẳng.
Từ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính - bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, đòi hỏi phải có cách nhìn khác về cạnh tranh và độc quyền có thể nói, không có nơi nào sự phân biệt giữa cơ chế cũ và cơ chế mới lại rạch ròi rõ nét nh trong mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền. Trong cơ chế cũ, cạnh tranh không đợc thừa nhận, còn cơ chế thị trờng cạnh tranh lại là lẽ sống. Độc quyền Nhà nớc là cứu cánh của cơ chế cũ, thì độc quyền lại là "bản án tử hình" của cơ
chế thị trờng đó là độc quyền Nhà nớc hay độc quyền t nhân. Khác với cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế thị trờng dựa trên hai nền tảng chính là cạnh tranh và độc quyền tự do quyết định của các chủ thể tham gia thị trờng. Tuy nhiên, cạnh tranh có xu hớng tạo ra độc quyền, và nh vậy nó lại làm xói mòn cơ
sở tồn tại và phát triển của bản thân nó. Đó cũng là lý do chủ yếu giải thích vì
sao học thuyết kinh tế cổ điển chủ trơng cạnh tranh thuần tuý đã phải nhờng chỗ cho những học thuyết kinh tế khác coi trọng hơn "bàn tay hữu hình" của Nhà nớc và trong thực tế hiện nay cũng không tìm thấy ở đâu trên khắp thế giới một nền kinh tế thị trờng hoàn toàn tự do cạnh tranh.
Để cho nền kinh tế thị trờng có thể phát triển đợc Nhà nớc cần thực hiện chính sách cạnh tranh tích cực mà nội dung chủ yếu của nó là:
- Bảo đảm và khuyến khích cạnh tranh bình đẳng.
- Kiểm soát và hạn chế độc quyền.
- Kiểm soát và hạn chế cạnh tranh không lành mạnh.
Tình trạng độc quyền kinh tế ở Việt Nam có ba đặc trng chủ yếu: Một là, phần lớn các tổ chức kinh tế độc quyền đợc hình thành không phải do kết quả
của quá trình phát triển, tích tụ, tập trung vốn và các yếu tố sản xuất khác, mà chủ yếu là do các biện pháp tập trung hoá sản xuất theo kiểu hành chính chủ quan áp đặt. Hai là, độc quyền có nguồn gốc từ sở hữu Nhà nớc là cơ bản và mang tính bao trùm toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Ba là, trái với xu hớng của các nền kinh tế thị trờng đang tìm cách hạn chế độc quyền, ở Việt Nam vẫn đang có xu hớng phát triển các tổ chức kinh tế độc quyền và các hoạt động kinh doanh có tính độc quyền cha đợc giám sát một cách chặt chẽ.
Thiết nghĩ, trong điều kiện hiện nay, chính sách cạnh tranh của Nhà nớc phải hết sức hớng vào việc tạo ra và bảo đảm các điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho các
đơn vị kinh tế quy mô khác nhau thuộc các loại hình sở hữu khác nhau.
* Nhà nớc định hớng cho sự phát triển kinh tế, tiếp tục đầu t vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo hớng XHCN, ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô nh chống lạm phát khủng hoảng, ngăn ngừa những biến đột xấu trong nền kinh tế bằng các công cụ - chính sách kinh tế vĩ mô: chính sách tiền tệ, chính sách tài chính. Định hớng phát triển kinh tế là chức năng cơ bản nhất trong các chức năng quản lý. Bởi vì: Định hớng phát triển, Nhà nớc trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực dẫn dắt nỗ lực, phát triển theo định hớng XHCN. Định hớng
đúng giúp đất nớc đối phó với mọi sự không ổn định và thay đổi trong nội bộ đất nớc cũng nh các biến động bên ngoài. Định hớng là chức năng đầu tiên của quản lý, chất lợng của định hớng sẽ quyết định các chức năng còn lại, do đó, quyết
định toàn bộ quá trình quản lý kinh tế và đến kết quả phát triển của hệ thống kinh tế quốc dân. Nội dung của việc định hớng phát triển kinh tế gồm: Xác định các nhiệm vụ, xác định các mục tiêu và các chiến lợc phát triển dài hạn kinh tế
đất nớc xác định các nhiệm vụ là xác định những công việc tiến hành trong khoảng thời gian nhất định để tạo ra sự phát triển kinh tế đất nớc. Thực chất của việc xác định các nhiệm vụ là tìm ra và hớng tới thực hiện các nhân tố phát triển kinh tế đất nớc. Hội nghị Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ cho đất nớc trong giai đoạn từ năm đến năm 2000 và 2020 là: phát triển và chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển khoa học công nghệ giáo dục và đào tạo.
Xác định mục tiêu dài hạn của phát triển đất nớc.
Xác định chiến lợc phát triển kinh tế: Xác định chiến lợc phát triển kinh tế là xác định hệ thống các đờng lối, các nhiệm vụ lớn và các biện pháp chủ yếu
nhằm đa nền kinh tế đất nớc đạt đến mục tiêu đã định. Thực chất của chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc bao gồm: các đờng lối tổng quát, các chủ trơng mà Nhà nớc sẽ thực thi trong một thời gian đủ dài, các mục tiêu dài hạn của đất nớc, các giải pháp chủ yếu để thu hút và phân bố các nguồn lực, các tiềm năng trong và ngoài nớc nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.
* Nhà nớc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế: Cơ sở hạ tầng các khu dân c (nh giao thông, điện, nớc thông tin dự trữ quốc gia). Hệ thống tài chính tiền tệ, hệ thống pháp chế, cơ sở hạ tầng văn hoá - xã hội (giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, bảo vệ môi trờng...)
* Nhà nớc quản lý tài sản công và kiểm kê kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội. Thực hiện đúng - chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế và chức năng chủ sở hữu tài sản công của Nhà nớc cán bộ các cấp chính quyền không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ của doanh nghiệp.
Nhà nớc quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển các tài sản đó, trong đó bộ phận tài sản giao cho kinh tế quốc doanh, ngoài ra còn có chức năng kiểm tra kiểm soát nền kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế quốc dân phát triển theo đúng, theo đúng định hớng kế hoạch của Nhà n- ớc. Với chức năng kiểm tra kiểm soát kinh tế. Nhà nớc có nhiệm vụ kịp thời phát hiện các sai sót, ách tắc đổ vỡ của quá trình phát triển kinh tế, phát hiện các cơ
hội cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân trong tơng lai. Chức năng quản lý, kiểm soát cho Nhà nớc tiến hành với nhiều nội dung khác nhau: kiểm tra kiểm soát tình hình thực hiện kế hoạch của các ngành, các cấp, kiểm tra kiểm soát việc sử dụng nguồn lực của đất nớc. Kiểm tra kiểm soát việc thực hiện các chủ trơng chính sách pháp luật của Nhà nớc, kiểm tra các công cụ và chính sách quản lý, kiểm tra việc thực hiện các chức năng của cơ quan Nhà nớc trong lĩnh vực quản lý kinh tÕ.
* Nhà nớc khắc phục những hạn chế, mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng thực hiện tăng trởng kinh tế với cải thiện đời sống nhân dân với tiến bộ và công bằng xã hội. Mục đích của chức năng này là để vừa đảm bảo ổn định xã hội, vừa không làm triệt tiêu tính tích cực sản xuất kinh doanh của các thành viên trong xã hội. Để thực hiện chức năng này, một mặt Nhà nớc phải tạo ra những cơ sở về tổ chức để mọi ngời có cơ
hội ngang nhau và đều đợc hởng phần tơng xứng với kết quả lao động và phần
đóng góp của mình, mặt khác trong điều kiện hoạt động hoàn hảo nhất, lý tởng nhất của cơ chế thị trờng vẫn phải thấy rằng sự phân hoá, bất bình đẳng sinh ra từ kinh tế thị trờng là tất yếu. Một hệ thống thị trờng có hiệu quả vẫn có thể gây ra sự bất bình đẳng lớn. Vì vậy Chính phủ cần phải thông qua những chính sách để phân phối lại thu nhập. Công cụ quan trọng nhất của Chính phủ trong lĩnh vực này
là thuế thu nhập, thuế ngời giàu theo tỷ lệ thu nhập lớn hơn ngời nghèo. Thông th- ờng thuế luỹ tiến áp dụng cho thuế thu nhập và thuế thừa kế.
Bên cạnh thuế, phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp cho ngời già, ngời tàn tật, ngời phải nuôi con và bảo hiểm thất nghiệp cho ngời không có công ăn việc làm. Hệ thống thanh toán chuyển nhợng này tạo ra mạng lới an toàn bảo vệ những ngời không may bị huỷ hoại về kinh tế. Tóm lại chức năng quản lý vĩ mô
của Nhà nớc là hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta.