QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG KỸ THUẬT “KHĂN PHỦ BÀN” TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 (Trang 24 - 29)

chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình đẳng tích( 10 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Dựa vào khái niệm đẳng

quá trình. Em nào có thể cho thầy biết thế nào là quá trình đẳng tích?

-Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích

I.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH:

-Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích

Hoạt động 3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của lượng khí xác định khi thể tích không thay đổi (15 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV đưa ra câu hỏi thảo

luận:Hãy thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra mối liên hệ giữa p và T của khối lượng khí xác định ở trường hợp thể tích không đổi?

GV cho HS làm việc nhóm theo kĩ thuật “Khăn phủ bàn”

- Lắng nghe, tiếp thu và thảo luận nhóm để đề xuất các phương án thí nghiệm có thể có. Và thảo luận về tính khả thi của các phương án đã đưa ra.

Phương án có thể là:

Cần có một lượng khí xác định, cần thay đổi nhiệt độ và đo áp suất tương ứng.

Có thể dùng một xi lanh, trên đó đã có các vạch chia độ, đầu của xi lanh nối với áp kế để đo áp suất. Cho xi lanh cố định

1. Thí nghiệm:

a) Bố trí thí nghịêm: Hình trong SGK

b) Kết luận:

Lần1 Lần2 Lần3 T(K)

P(cm)

Khi thể tích khối khí không đổi thì ta có:

2.Định luật Sac-lơ:

-Nội dung: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định,

-GV yêu cầu các nhóm đem kết quả trước lớp trình bày

GV nhận xét các kết quả từng nhóm

- Giới thiệu với HS mục đích thí nghiệm và các dụng cụ thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh xác định nhiệt độ khi vừa bỏ xilanh vào ca nước nóng và áp suất b của khí

- Giới thiệu tiến trình thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm, sau đó lấy số liệu p, T và tính giá trị p/T, rút ra mối liên hệ p, T và rút ra định luật Sac-lơ.

- Sau khi các nhóm hoàn

pittông vào ca đựng nước nóng dể thay đổi nhiệt độ và dẫn tới áp suất thay đổi, đọc giá trị áp suất có thể xác định được mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất.

-Các cá nhân thảo luận và thống nhất ý kiến

Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm

-Lắng nghe, quan sát.

-Xác định nhiệt độ và áp suất .

- quan sát, hoàn thành phiếu học tập

- Cử đại diện lên bảng trình bày kết quả

- Phát biểu định luật Sac- lơ

áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Hệ thức:

p~T

= hằng số

Nếu chất khí ở trạng thái 1(p1,T1) biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2(p2,T2) thì theo định luật Sac-lơ, ta có:

thành xong nhiệm vụ, yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày kết quả

- Thông báo: Mối quan hệ đó chính là nội dung của định luật Sac-lơ.

-Yêu cầu hs phát biểu định luật Sac-lơ

Hoạt động 4: Tìm hiểu đường đẳng tích (10 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Dựa vào kiến thức đường

đẳng nhiệt các em hãy cho thầy biết thế nào là đường đẳng tích?

-Bây giờ các em hãy dựa vào bảng số liệu để vẽ hình trên giấy nháp với

+ Độ dài trục tung 1cm ứng với 0,25.105pa

+Độ dài trục hoành 1cm ứng vơi 50K

-Nhận xét hình dạng của đường vừa vẽ

Đường biểu diễn của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích

Học sinh dựa vào bảng số liệu, vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ p và T

P(105Pa)

O T(K)

Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng

III.ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH:

Đường đẳng tích là đường biểu diễn của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi

P(105Pa)

O T(K)

Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng

-Với chất khí này nếu tăng thể tích lên thì đồ thị sẽ có hình dạng như thế nào?

Đường ở trên ứng với thể tích V1, đường ở dưới ứng với thể tích V2

p(pa)

V1

V2

O T(K)

Ứng với các thê tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẳng tích khác nhau

Hoạt động 5:Cũng cố và dặn dò (5 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Giáo viên phát biểu học

tập

Trong bài này các em cần nắm khái niệm đường đẳng tích

Phát biểu định luật sác-lơ Đường đẳng tích

làm các bài tập sách giáo khoa

-Đọc chuẩn bị kiến thức bài phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Học sinh làm bài

Học sinh lắng nghe

Học sinh lắng nghe

Nhóm:... PHIẾU HỌC TẬP (số 1)

Câu 1: Quan sát thí nghiệm và điền kết quả vào bảng sau:

Lần đo T (cm3) P (105 pa) Biểu thức dự đoán

1 2 3

- Dự đoán mối quan hệ của p, T bằng biểu thức toán học rồi điền vào ô trống, tính giá trị đó qua các lần đo

...

- Nhận xét về giá trị pT qua các lần đo:

...

- Rút ra mối quan hệ của p, T:

...

Nhóm:... PHIẾU HỌC TẬP (số 2)

Bài tập 1: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300c và áp suất 2 bar.( 1 bar = 105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?

4.2.3.2. Tiến trình dạy học bài “Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Định luật Gay-Luy-Xác ”

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG KỸ THUẬT “KHĂN PHỦ BÀN” TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 (Trang 24 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w