Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu giầy Việt Nam vào thị trường các nước EU trong điều kiện hiện nay (Trang 28 - 32)

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Điêu tra thực tế: Tác giả tiến hành điêu tra một số doanh nghiệp xuất khẩu da giầy điển hình trong thời gian qua.

Phỏng vấn: 100 nhà quản trị cấp cao, cấp trung của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu da giầy, 100 người lao động vê hiểu biết và sự quan tâm của họ đối với chiến lược phát triển của ngành và một số nhà quản lý cấp Bộ, hiệp hội da giầy Việt Nam.

Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp: Đối với bảng hỏi: sự dụng phần mêm excel để

tổng hợp và phân tích dữ liệu sơ cấp thu thập được. Đối với bên phỏng vấn chuyên sâu: sử

dụng phương pháp tổng hợp và so sánh.

PHẦN 6

CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN ÁN

1. Tổng quan các vấn đê cơ bản vê cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

2. Làm rõ nội dung các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu da giầy.

3. Nhận dạng các nhân tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép Việt Nam

4. Tổng quan kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

5. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu da giầy Việt Nam trong thời gian qua

6. Đánh giá những thành tựu cũng như các hạn chế và nguyên nhân dẫn đến năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu giầy dép của Việt Nam trong những năm gần đây.

7. Tổng hợp các quan điểm, định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép của Việt Nam trong thời gian tới

8. Đê xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép Việt nam vào thị trường EU để tương xứng với tiêm năng và thế mạnh của Việt Nam.

KẾT LUẬN

Qua việc tìm hiểu tổng quan vê tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước những công trình nghiên cứu có liên quan đến đê tài luận án, tác giả nhận thấy hầu hết các công trình nghiên cứu rất công phu, chủ yếu tập trung vào những vấn đê chung vê cạnh tranh của nên

kinh tế hoặc ở một số ngành kinh tế cụ thể nhưng chưa có một nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện vê việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu da giầy Việt Nam vào thị trường các nước EU. Do vậy, nghiên cứu sinh đã chọn vấn đê này để nghiên cứu nhằm đóng góp một phần giúp cho ngành da giầy của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép của Việt Nam vào thị trường EU nói riêng có sự phát triển mạnh mẽ hơn và bên vững hơn trong thời gian tới.

Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên tiểu luận tổng quan nghiên cứu đê tài còn rất nhiêu hạn chế. Em rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cô giáo để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. TS. Lê Đăng Doanh (1998), Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước (Kinh nghiệm Nhật Bản), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

2. Trần Văn Hà (2000), "Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010", Tạp chí công nghiệp da giầy Việt Nam, (5 / 2000)

3. Lưu Thị Trúc Oanh (2000), "Triển vọng vê thị trường xuất khẩu đối với sản phẩm giầy dép Việt Nam", Tạp chí Công nghiệp da giầy Việt Nam, (5 / 2000).

4. Vũ Văn Cường (2000), ''Ngành da giầy Việt Nam - Thời cơ và thách thức", Tạp chí Công nghiệp da giầy Việt Nam, (12 / 2000), Tr.8 - 10

5. Nguyễn Hồng Liên (2000), " Thực trạng và chiến lược phát triển nguyên phụ liệu cho ngành giầy" Tạp chí Công nghiệp da giầy Việt Nam, Tr 15 - 16.

6. Bộ Công nghiệp (2000), Quy hoạch phát triển ngành da giầy theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội

7. Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp trong điều kiện hội nhập, Đê tài khoa học cấp bộ.

8. Vũ Văn Cường (2001): " Triển vọng ngành da giầy Việt Nam", Tạp chí thông tin kinh tế Nhật - Việt, (2 / 2001), Tr.20 - 23.

9. Vũ Văn Cường (2001), "Phát triển nguyên liệu cho ngành da giầy Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (6 / 2001), Tr.32 - 33

10. Cao Hùng (2001), “Ngành da giầy Việt Nam bao giờ mới đủ sức cạnh tranh”, Báo Lao động ra ngày 22 / 10 / 2001.

11. PGS. TS Võ Thanh Thu (2001), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

12. Hiệp Hội da giầy Việt Nam (2002), Kế hoạch tiếp thị xuất khẩu giầy dép giai đoạn 2001 - 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

13. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá

trình hội nhập khu vực và quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Bách Khoa (2007), Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Thương mại số 4, Hà Nội.

Tiếng Anh

1. Coulter M.K (2005), Strategic Management, In Action, Third Edition, Upper Saddle River, NJ: Pearson Education, Inc., Pearson Pretense Hall.

2. Holly Bentz (2005), Positive Business Strategic, Chicago University

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu giầy Việt Nam vào thị trường các nước EU trong điều kiện hiện nay (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w