Nữ sĩ Mộng Tuyết, tên thật là Thái Thị Út, sinh ngày 9/1/1914, tại làng Mỹ Đức, tỉnh Hà Tiên (nay là tỉnh Kiên Giang), mất ngày 1 tháng 7 năm 2007 là một nhà thơ, nhà văn, nhà báo Nam Bộ nổi danh từ thời tiền chiến. Các bút hiệu khác của bà là: H Ti n cô, N n Út, Bác T ảo Sươn , Bân Bân nữ sĩ, T ất Tiểu Muội. Mộng Tuyết là thành viên của nhóm "Hà Tiên tứ tuyệt" gồm: Đông Hồ, Mộng Tuyết, Lư Khê và Trúc Hà, trong đó bà là tên tuổi sáng giá hơn cả.
Gần một thế kỷ qua, bà được coi là bậc tài nữ của đất mũi, là niềm tự hào của quê hương văn vật Hà Tiên, một phần máu thịt không thể thiếu được của Hà Tiên.Thậm chí nói đến Mộng Tuyết là nói đến Hà Tiên và tất nhiên nói đến Hà Tiên thì không thể thiếu Mộng Tuyết.
Mộng Tuyết còn có biệt hiệu Lâm Thái Úc. Cái tên này được ghép bởi hai từ: họ Lâm (họ của Đông Hồ) và họ Thái của bà. Năm 1926, sau khi tốt nghiệp chương trình Pháp cấp tiểu học, Mộng Tuyết học tập làm văn ở Trí Đức học xá – trường đầu tiên duy nhất của Hà Tiên dạy chữ Quốc ngữ do thi sĩ Đông Hồ Lâm Tấn Phác sáng lập và làm trưởng giáo. Cuối năm 1928, Mộng Tuyết thi đỗ bằng sơ học Pháp Việt (Certificate d’ étude Primaire) được bổ đi dạy học ở Phú Quốc nhưng vì xa xôi nên không đi. Mộng Tuyết ở nhà học chữ Hán để học nghề thuốc Đông y. Mộng Tuyết bắt đầu viết văn và có những bài đăng trên báo
22
Nam Phong từ năm 1930 với tập Bôn oa đua nở. Năm 1939 tập thơ P ấn ươn rừn dự cuộc thi thơ của Tự lực văn đoàn được nhận giải Lời k en tặn của ban giám khảo. Ngoài sáng tác thơ, văn, kịch, Mộng Tuyết còn dịch thơ, viết báo và viết khảo cứu văn học. Tên tuổi bà sớm được công chúng trong Nam ngoài Bắc biết đến qua những tác phẩm in trên các tờ báo lớn đương thời như:
Nam p on tạp c í, Tiểu t u ết t ứ Năm, H Nội báo, Đôn Tâ , Con On , S n , Trun Bắc c ủ n ật, Tri Tân… Mộng Tuyết tích cực tham gia phong trào Thanh niên Tiền phong ủng hộ kháng chiến. Năm 1969 là một bước ngoặt trong cuộc đời nữ sĩ khi mà thi sĩ Đông Hồ - người bạn đời yêu dấu của bà ra đi đột ngột. Đông Hồ mất là một nỗi đau sâu thẳm trái tim, mà nỗi nhớ ông vẫn thường trực trong bà suốt những năm về sau. Phần còn lại của cuộc đời, Mộng Tuyết dành trọn tâm huyết để lo việc di quan Đông Hồ về Hà Tiên, thành lập kỉ niệm đường, thu thập lưu giữ những tác phẩm văn chương của người chồng, người thầy tài danh và viết hồi ký về ông. Ngày 01/7/2007, nữ sĩ đã an nhiên qua đời tại chính ngôi nhà tưởng niệm người chồng - người bạn văn tri kỷ, lý tưởng của bà ở Hà Tiên, hưởng thọ 94 tuổi.
Cuộc đời Mộng Tuyết gắn bó với mảnh đất Hà Tiên - nơi đã chứng kiến mối tình thơ mộng của đôi tài tử giai nhân đất mũi. Tại đây, cả hai đã chào đời, kết hôn và rồi được được chôn cất, thanh thản bên nhau vào cõi vĩnh hằng.
Từ nhỏ, Mộng Tuyết đã yêu thích văn chương thơ phú. Do luôn có ý thức hiếu học và cầu thị, bà trở thành người con gái hay chữ nỗi tiếng khắp vùng.
Mộng Tuyết học bằng sơ học Pháp ở trường, lại theo học Quốc ngữ với thầy Đông Hồ ở Trí Đức học xá và nàng thường làm thơ, viết văn nhờ ông thầy chỉ giáo. Suốt thời gian cô gái theo đuổi mộng văn chương, bên cạnh cô luôn có người thầy tận tình chỉ bảo và nâng đỡ. Mối cảm tình đó lúc đầu là tình thầy trò rồi bạn văn chương chữ nghĩa, dần trở thành tình tri kỉ, và tình yêu đến lúc nào mà Mộng Tuyết chẳng hay. Mối tình đó cứ âm ỉ cháy, và được Thất Tiểu Muội
23
giữ mãi trong lòng chưa khi nào dám để hé ra. Có thể nói Đông Hồ đã trở thành nhân vật chính trong những sáng tác văn chương của nữ sĩ. Ông là người tình lí tưởng mà Mộng Tuyết hằng mơ ước. Cuộc đời đã an bài số phận. Mộng Tuyết trở thành kế thất thứ hai của thi sĩ - thầy giáo Đông Hồ (vợ đầu của Đông Hồ là Linh Phượng, kế thất thứ nhất là chị Năm Nhàn Liên của Mộng Tuyết).Từ đó cả trong bước đường đời và sự nghiệp của nữ sĩ luôn có bóng dáng người bạn đời mà bà hết lòng yêu thương kính trọng này.
Mộng Tuyết cùng một lúc làm tròn nhiều vai trong cuộc sống. Bà vừa là một người vợ hiền đảm đang, vừa là một người phụ nữ tháo vát, biết kinh doanh;
bà mở tiệm may trong Yiễm Yiễm thương điếm, cùng gia đình thành lập Nhà xuất bản Bốn Phương, Yiễm Yiễm thư trang, Thư Lâm Ấn thư quán. Bà còn một hội trưởng tích cực của nhóm thơ Quỳnh Dao - một nhóm thơ có tiếng khắp Nam kỳ.
Những năm đầu thế kỷ XX, khi nền văn học Quốc ngữ còn phôi thai, Mộng Tuyết đã là một trong những nhà thơ nữ hiếm hoi bên cạnh những Ngân Giang, Đạm Phương, Tương Phố, Nguyễn Thị Kiêm, Mộng Sơn, Vân Đài, Hằng Phương, Anh Thơ và góp phần không nhỏ vào sự thành công của văn học vùng Hà Tiên nói riêng, văn học miền Nam, văn học cả nước nói chung.
1.2.2. Sự n ệp ủ Mộn Tuyết 1.2.2.1. Các t ời kỳ sán tác
Mộng Tuyết viết văn và làm thơ từ tuổi 15, 16 và trải dài suốt cả cuộc đời.
Nói một cách khác, làm thơ và viết văn trở thành một phần trong cuộc sống của nữ sĩ. Các sáng tác của Mộng Tuyết có thể chia làm ba thời kỳ: thời kỳ thiếu nữ, thời kỳ hạnh phúc bên người bạn đời Đông Hồ và thời kỳ Đông Hồ vĩnh viễn ra đi. Nhưng dù ở thời kỳ sáng tác nào, trong thơ văn của bà cũng đều có bóng dáng của người tình lí tưởng mà bà yêu thương suốt cuộc đời.
T ời kỳ t iếu nữ
24
Mộng Tuyết bắt đầu cầm bút sáng tác văn chương từ rất sớm. Đó là khi cô học trò bắt đầu đăng kí học ở trường Trí Đức học xá với ông thầy Đông Hồ. Cảm mến tài năng của người thầy, cô học trò nữ cũng muốn thầy dạy cho làm thơ. Từ đó Mộng Tuyết viết những bài thơ, bài luận con con gửi cho thầy sửa giúp.
Là một cô gái trẻ với tâm hồn mộng mơ và căng tràn sức sống, nàng bước chân vào cuộc đời với một trái tim trong sáng, nồng nàn tình yêu. Mộng Tuyết hít thở bầu không khí của thời đại với những mới mẻ nhộn nhịp của làng văn, nàng lại được sống trong khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ xứ Phương thành, vì vậy mà trái tim nàng luôn muốn ca lên khúc ca chan chứa tình yêu qua những tác phẩm văn chương. Mộng Tuyết viết rất nhiều thơ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống và tình yêu đôi lứa. Với nàng, vạn vật đều có tâm hồn và đều có những nét đáng yêu riêng. Nàng ca ngợi chúng bằng một sự say sưa tha thiết với giọng văn trong sáng, nhẹ nhàng.
Thời kỳ này, Mộng Tuyết có các tập Bôn oa đua nở, Lời oa là tập hợp những bài thơ của nàng đã được thầy giáo Đông Hồ chọn lựa gửi đăng trên tờ Nam P on tạp c í. Năm 1939, tập thơ P ấn ươn rừn của cô Thái Thị Út dự cuộc thi thơ của Tự lực văn đoàn đã được đánh giá cao và được nhận Lời k en tặn trang trọng của ban giám khảo. Năm 1943, nàng in chung với các nữ sĩ Vân Đài, Hằng Phương, Anh Thơ tập thơ Hươn Xuân. Tất cả những sáng tác ấy đã càng làm toát lên vẻ đẹp vừa dịu dàng, vừa ngây thơ của một tâm hồn trẻ trung trong sáng như pha lê của người tài nữ xứ Hà Tiên.
T ời kỳ ạn p úc b n Đôn Hồ
Mộng Tuyết là một người con gái nhạy cảm và thủy chung. Từ những ngày còn là một cô bé học dưới mái trường Trí Đức học xá, cô đã đem lòng cảm mến người thầy tài danh, nhưng tình cảm ấy được Mộng Tuyết gìn giữ trong lòng mà không dám thể hiện. Nhưng như nhà thơ Huy Cận nói, mối tình Mộng Tuyết – Đông Hồ là “m i du n tìn đời cũn l du n văn tự”. Họ đến với
25
nhau từ văn chương và trở thành người bạn đời gắn bó của nhau. Mối tình giữa họ là một mối duyên tình cao thượng đẹp đẽ như trong tiểu thuyết, thật hiếm thấy giữa đời thường.
Có thể nói, thời kỳ được ở bên cạnh Đông Hồ, với tư cách là phu nhân của nhà thơ là những nốt vui nhất trong cả một bản nhạc dài trong cuộc đời Mộng Tuyết, là quãng thời gian đắc ý nhất trong cuộc đời bà. Họ luôn vui vẻ bên nhau mọi lúc, cùng nhau đi mọi nơi, thưởng ngoạn nhiều cảnh đẹp, gặp nhiều bạn văn chương.
Đông Hồ không chỉ luôn bên cạnh Mộng Tuyết ở cuộc đời thực mà còn in bóng trong những sáng tác của nữ sĩ. Thời kỳ này, cây bút thiếu nữ đa cảm và thơ ngây dạo trước đã trở thành cây bút phụ nữ với suy nghĩ chín chắn hơn, thực tế hơn và đầy ắp tình yêu thương, chứa chan lòng nhân hậu bao dung. Bà thường viết về những phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, những nơi mà hai người cùng nhau thưởng ngoạn; về những tình cảm bạn bè tri kỉ. Lúc này, trong thơ, truyện ngắn của bà thì tràn ngập tình yêu thương say đắm với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Đây chính là thời kỳ bút lực Mộng Tuyết dồi dào, sung mãn nhất.
Sáng tác thời kỳ này của Mộng Tuyết có: kí sự lịch sử N n Ái Cơ tron c ậu úp, Đườn v o H Ti n, Dưới mái trăn non, Tru ện cổ Đôn Tâ …
T ời kỳ Đôn Hồ vĩn viễn ra đi
Năm 1969 là một bước ngoặt trong cuộc đời bà. Đó là khi thi sĩ Đông Hồ đột ngột ra đi ngay trên bục giảng Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn. Nỗi đau mất mát đã đánh dấu một thời kỳ mới trong cả cuộc đời và sự nghiệp của nữ sĩ.Hơn ba mươi năm còn lại của cuộc đời, Mộng Tuyết sống trong niềm thương nỗi nhớ. Không lúc nào và hoạt động nào bà không nhớ và không hướng về linh hồn người chồng đã khuất của mình. Từ khi ấy, nỗi buồn, niềm thương nhớ như phủ kín tâm hồn Thất Tiểu Muội. Văn chương của bà không còn có cái ngây thơ trong sáng và đầy yêu thương hạnh phúc như những thời kỳ trước; nó phảng
26
phất nỗi buồn bàng bạc, niềm nhung nhớ khôn nguôi. Thậm chí giọng điệu trong thơ văn của bà còn mang một nỗi u sầu dằng dặc.
Những năm này, bà viết tập thơ Gầ oa cúc, năm 1998 bà cho ra đời bộ ba tập hồi kí Núi Mộn Gươn Hồ trên 800 trang.
1.2.2.2.Các tác p ẩm c ín
Toàn bộ những sáng tác của Mộng Tuyết bao gồm cả hai lĩnh vực: thơ văn (trong đó có cả dịch thuật). Gồm các tác phẩm đã được xuất bản sau:
- Bôn oa đua nở (1930)
- Lời oa (1934), NXB Trường Phát
- P ấn ươn rừn (1939), được giải “Khen tặng” của Tự Lực Văn đoàn - Hươn Xuân (1943), NXB Nguyễn Du
- Đườn v o H Ti n (1960), tùy bút, NXB Bốn Phương
- N n Ái Cơ tron c ậu úp (1961), tiểu thuyết lịch sử, NXB Bốn Phương, - Dưới mái trăn non (1969), NXB Mặc Lâm
- Tru ện cổ Đôn Tâ (1969), NXB Mặc Lâm - Hươn â mùi n ớ (1970), NXB Mặc Lâm - Gầ oa cúc (1996), NXB Văn Nghệ
- Núi Mộn ươn Hồ (1998), hồi ký ba tập, NXB Trẻ
- Mười k úc đoạn trườn (2005), thơ cứu đói, Xí nghiệp in Fahasa
Ngoài ra còn có một số tác phẩm được in chung và in rải rác trên các báo khác nhau.
1.2.2.3. N ữn n ân t tạo n n t i năn của nữ sĩ Mộn Tu ết
Tâm ồn n ệ sĩ tin tế n ạ cảm
Mộng Tuyết là một người phụ nữ có trái tim đa cảm và một tâm hồn mơ mộng, trong sáng. Nàng đến với cuộc đời với tấm lòng rộng mở đầy yêu thương.Chính sự tinh tế nhạy cảm trong tâm hồn nàng đã hòa điệu với cuộc sống và chảy tràn ra thành những dòng văn, những ý thơ đẹp và hết sức đáng yêu.
27
Thơ đến với Mộng Tuyết như một lẽ tự nhiên: “N ôn n ữ nước k ác đem dùn l m t ơ, k ôn biết có k í k ó k ăn a k ôn , k ôn biết, c ớ n ôn n ữ Việt Nam mìn đem dùn l m t ơ, ìn n ư l một sự vận dụn dễ d n . Bởi t an âm tiến Việt sẵn có cun bậc, sẵn i u n ạc điệu. M n ạc điệu với t i điệu có k ác ì n au. Buột miện nói l t n tục n ữ, l n tiến át l t n ca dao, cất iọn l t n k úc n ạc, t ì cứ tự n i n n âm n a l t n t ơ! V n ười n âm n a tự n i n l t n t i sĩ !”[64,284]
Hơn mười tuổi, Mộng Tuyết đã học hàm thụ chữ Quốc Ngữ với thầy giáo – thi sĩ Đông Hồ và được thầy dạy cho làm thơ. Từ đó nàng thi sĩ nhỏ thường mang những bài thơ, bài luận con con của mình tới nhờ thầy sửa giúp. Rồi cũng có bài đạt, thầy lựa mà cho in thành tập “Bôn oa đua nở”. Dần dà, cô trò nhỏ đã làm được thơ khá thuần thục, mà lại còn xuất khẩu thành thơ mỗi khi đứng trước cảnh đẹp hay có chuyện gì xúc động.
Để đáp tạ công lao dạy dỗ làm thơ của thầy, khi người thầy kính quý trở thành anh rể của mình, nàng cảm động đã viết bài thơ để chúc phúc cho anh chị.
Đó là bài“Mừn an Trác C i tục u ền c ị N n Li n xuất iá”:
N n n dâ tơ n ẹ p ím loan U n ươn r n i k úc iao oan K ói trầm lò cũ ươn c n đượm Vần n u ệt xuân xưa bón lại tròn Vui c ị, tìn c ị tron c t n ục Mừn an , an n ĩa c n c i lan Trăm năm ia t ất n ười m đẹp Tran điểm ồ Đôn cậ bón sen
Và khi đứng trước một khung cảnh thơ mộng, tâm hồn rất dễ rung động của cô gái bé nhỏ lại thốt lên thành thơ:
Từ lâu mâ nước n ữn mơ m n ,
28
Ôm ấp non sôn iấc mộn v n Rượu biệt S i t n sa c ưa tỉn Biển trời trăn ió k ác N a Tran
Gia đìn v qu ươn
Mộng Tuyết sinh ra và lớn lên trên vùng đất Hà Tiên xinh đẹp “du n dán đán u…Biển rừn ồ núi bao bọc quan đâ , n ư c iếc nôi m ái của đứa i nhi”[14,17]. Vùng đất quê hương ấy của nữ sĩ đã được nhiều người ca ngợi. Nơi ấy tuy không phải tuyệt sắc nhưng với Mộng Tuyết và những văn nhân thuở ấy, vùng đất hoang sơ có nhiều lí do để trở thành một vùng đất đáng yêu, đáng nhớ:
“H Ti n dễ u, dễ cảm n iễm n ười, vì ở đó núi rừn k ôn cao rậm lắm, đến c o n ười n ắm i ùn , biển ồ k ôn sâu rộn lắm, đến c o n ười n ìn kin sợ. Ở đó n ư một cản iả sơn t ân mật, tron oa vi n, mỗi cản n ỏ n ỏ xin xin vừa đủ c o tầm n oạn t ưởn .
Ở đó, kỳ t ú t a , n ư ồm ầu đủ ết.
Có một ít an sâu độn iểm của Lạn Sơn. CÓ một ít n ọn đá c ơi vơi iữa biển của Hạ Lon . Có một ít núi vôi của Nin Bìn , một ít t ạc t ất môn của Hươn Tíc .Một ít Tâ Hồ, một ít Hươn Gian . Có một ít c ùa c iền của Bắc Nin , lăn tẩm của T uận Hóa. Có một ít Đồ Sơn Cửa Tùn , có một ít N a Tran Lon Hải.
Ở đâ , k ôn có một cản n o to lớn đầ đủ; ở đâ c ỉ n ỏ n ắn xin xin m cản n o cũn có”[14,18]
Hà Tiên thường được nhắc đến nhiều với mười cảnh sắc hữu tình. Đó là:
Kim Dữ lan đ o, Bìn San điệp t ú , Ti u tự t ần c un , Gian t n dạ cổ, T ạc độn t ôn vân, C âu n am lạc lộ, Đôn Hồ ấn n u ệt, Nam P trừn ba, Lộc trĩ t ôn cư v Lư k n ư bạc. Mạc Thiên Tích đã làm thơ vịnh từng cảnh một, xong lại có bài tổng vịnh “H Ti n t ập cản tổn vịn ” để tổng kết cho dễ nhớ danh xưng của cả mười địa điểm này:
29
Mười cản H Ti n rất ữu tìn Non non nước nước ẫm n n xin Đôn Hồ Lộc Trĩ luôn iòn c ả Nam P Lư K một mạc xan Ti u tự Gian t n c uôn tr n ỏi C âu n am Kim dữ cá c im quan Bìn san T ạc độn l rườn cột Sừn sựn muôn năm cũn để d n .
Chính vì những nét thân mật và duyên dáng ấy mà Hà Tiên dễ được yêu, dễ được nhớ, lại “lưu luyến dễ say lòng”. Thi sĩ Đông Hồ cũng cho rằng:“C ín n ờ n ữn tín các đặc t ù đó của dan t ắn , m H Ti n l một miến đất m u mỡ c o ạt i n văn c ươn , văn ọc dễ p át sin ”.
Không chỉ được hít thở bầu không khí thanh khiết và sống giao hòa với thiên nhiên tươi đẹp, Mộng Tuyết còn được sống trong một gia đình trọng chữ nghĩa văn chương. Là con gái út trong một gia đình sáu người con, tuy điều kiện không phải giàu sang nhưng mọi người ai cũng khuyến khích việc học hànhcủa Mộng Tuyết. Thuở nhỏ, Tuyết ham học và học giỏi. Cô bé sớm đã bộc lộ khiếu văn chương và ngôn ngữ (từ năm học lớp ba mà viết chính tả chẳng mấy khi có lỗi, nửa lỗi, một lỗi là nhiều, trong lúc cả lớp đều sai từ năm đến mười lỗi trở lên). Tuyết được cha quan tâm, ủng hộ nên ngoài việc học chính khóa ở trường, cô còn được cha đưa đi học thêm buổi tối ở trường Trí Đức học xá để học thêm Quốc Ngữ do thầy Đông Hồ giảng dạy. Vừa có người cha cất công tuần vài lần đưa cô con gái đi học buổi tối, ngồi đợi tan buổi học, rồi lại đưa con về; Mộng Tuyết lại vừa nhận được sự cổ vũ, động viên và mong mỏi của người chị thứ năm trong gia đình. “C ị v n k ôn được ọc, n n vẫn mon có được một cô em ọi l biết c ữ, k ôn đến nỗi ổ với qu ển sác câu t ơ”[64, 271] Vì vậy mà chị “ ờ ữn với tuổi xuân m việc n án vác một lo. Đ i với c a mẹ t ì trân