Nhóm nhân tố liên quan đến ý thức

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nhân lực tại chi nhánh sông công – ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 91 - 94)

Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG

1. Nhóm nhân tố liên quan đến ý thức

của bản thân người cán bộ

Tổng

số 1 2 3 4 5 ĐTB

1.1.Nhận thức của cán bộ về vị trí vai trò, chức năng nhiệm vụ của ngân hàng trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước

100 0 0 33 63 4 3.71 1.2.Sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của cán bộ

về chuyên môn và rèn luyện phẩm chất đạo đức của người cán bộ ngân hàng

100 0 0 37 57 6 3.69 Nguồn: Kết quả phiếu khảo sát điều tra của tác giả

Qua điều tra, khảo sát cán bộ trực tiếp công tác tại Chi nhánh và khách hàng làm việc với Chi nhánh cho thấy, hạn chế trong sự nhận thức của cán bộ về vị trí vai trò, chức năng nhiệm vụ của ngân hàng trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến ý thức của bản thân người cán bộ. Trong khi có 33% đối tƣợng đƣợc hỏi đánh giá ở mức khá cao, thì 63% đánh giá ở mức cao.

ii) Sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của cán bộ tại Chi nhánh về chuyên môn và rèn luyện phẩm chất đạo đức của người cán bộ ngân hàng chưa cao

Theo kết quả tổng hợp từ phiếu khảo sát, điều tra; có 37% đánh giá mức độ ảnh hưởng của sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của cán bộ về chuyên môn và rèn luyện phẩm chất đạo đức của người cán bộ ngân hàng đến chất lượng nhân lực Chi nhánh ở mức khá cao; 57% đánh giá ở mức cao và 6% đánh giá mức độ ảnh hưởng ở mức rất cao.

Điều này cho thấy, ý thức của chính bản thân người cán bộ có sự ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng làm việc của chính người cán bộ đó.

Điều này đƣợc thể hiện qua: Công tác giáo dục, bồi dƣỡng về nhận thức, ý thức, trách nhiệm đối với cơ quan, đơn vị, ý thức tổ chức kỷ luật ở một số cán bộ còn hạn chế. Một bộ phận cán bộ thiếu ý thức tự giác rèn luyện, phấn đấu; thiếu tinh thần khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên về chuyên môn, học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức để nâng cao trình độ mọi mặt, chƣa đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới. Đó là do công tác quản lý nhân lực tại Chi nhánh còn chƣa cao, việc đánh giá cán bộ vẫn được làm thường xuyên nhưng chưa thật nghiêm, đôi khi còn nể nang trong việc thưởng phạt nên chưa phát huy được tính tự giác cao của cán bộ, nhân viên.

TÓM TẮT CHƯƠNG II

Chương II đã cho chúng ta thấy toàn cảnh về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công qua phần Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công. Qua đó không những chúng ta đã hiểu và biết đƣợc lịch sử hình thành Chi nhánh mà còn biết đƣợc những chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh đang thực hiện, đồng thời qua phần giới thiệu chung đó chúng ta cũng biết đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Chương này đã đi sâu vào việc phân tích thực trạng của đội ngũ cán bộ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công về mặt quy mô, kết cấu nhân lực quản lý, về mặt mức độ hoàn thành nhiệm vụ, về mặt kỹ năng, về mặt tố chất của bản thân, cũng nhƣ về mặt trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Tiếp đến chương này chúng ta cũng đã phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công đó là :

- Công tác tuyển dụng

- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng - Chế độ

- Công tác đánh giá - Môi trường làm việc

Cuối cùng trong chương này chúng ta đã nêu được những ưu điểm, hạn chế của đội ngũ nhân lực Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công, và đã tìm ra đƣợc các nguyên nhân chính dẫn đến các mặt hạn chế đó.

Các phân tích, đánh giá trong chương này sẽ là tiền đề cho việc đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nhân lực Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Sông Công trong chương III.

Chương 3

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nhân lực tại chi nhánh sông công – ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)