CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP
2.2. Đặc điểm về từ vựng của từ ngữ xƣng hô trong PGVN
2.2.2. Từ ngữ xưng hô trong PGVN xét trên phương diện nguồn gốc
2.2.2.2. Từ ngữ xƣng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hán
Từ vựng tiếng Việt nói chung, lớp từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam nói riêng qua quá trình tiếp biến, giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia đã chịu ảnh hưởng rất lớn từ việc truyền bá Phật giáo của các tổ sư người Trung Hoa, đặc biệt là Phật
giáo thời Đường. Thêm vào đó, chữ Hán là chữ viết chính của dân tộc ta suốt mấy ngàn năm; hầu hết kinh sách Phật giáo Việt Nam, câu đối, liễn, sớ giấy, văn bản cũ…
đều sử dụng tiếng Hán nên sự ảnh hưởng là hiển nhiên. Đã xuất hiện nhiều từ xưng hô và việc mượn một số danh từ để làm phương tiện xưng hô như: ân sƣ, bần tăng, bần ni, bần đạo, bổn đạo, cận sự nữ, cƣ sĩ, đàn việt, đạo hữu, đạo sƣ, đồ đệ, giám tự, giáo thọ sư, hòa thượng, kẻ nạp, ni trưởng, ni sư, pháp điệt, pháp hữu, pháp sư, phật tử, phương trượng, sư tổ, sư bá, sư thúc, sư phụ, sư huynh, sư đệ, sư tỷ, sư muội, tại gia, thiện nam tín nữ, thí chủ, thƣợng tọa, tôn sƣ, trú trì, viện chủ, y chỉ sƣ… Tuy nhiên, một số từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam có sự cải biên bằng cách mượn yếu tố Hán nhưng đảo trật tự như: đại đức chánh văn phòng, hòa thƣợng viện chủ, hòa thượng trưởng ban, nam Phật tử, nam thí chủ, nữ Phật tử, nữ thí chủ, sư tôn, sư điệt, thượng tọa chủ sám, thượng tọa hiệu trưởng, thượng tọa thư ký,... Lớp từ có nguồn gốc ngôn ngữ Hán này, chúng tôi đã thống kê có tới 85 từ và thấy rằng từ dùng để hô (gọi) được dùng nhiều hơn, về phạm vi sử dụng thì mang nghĩa hẹp chiếm số lượng lớn, và phong cách gần như tương đồng giữa nói và viết. Vấn đề này được minh hoạ qua bảng biểu sau:
Bảng 2.2.f. Từ ngữ xƣng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hán
Stt Từ gốc Hán
Xƣng hô trong giao tiếp
Phạm vi sử dụng
Phong cách Xƣng Hô Rộng Hẹp Viết Nói
1 Ân Sư + + +
2 Bá + + + +
3 Bần Đạo + + +
4 Bần Ni + + +
5 Bần Tăng + + +
6 Bổn Sư + + +
Stt Từ gốc Hán
Xƣng hô trong giao tiếp
Phạm vi sử dụng
Phong cách Xƣng Hô Rộng Hẹp Viết Nói
7 Cận Sự Nam + + +
8 Cận Sự Nữ + + +
9 Chủ Sám + + +
10 Chư Đại Đức Tăng + + +
11 Chư Tôn Thiền Đức Tăng + + +
12 Cư Sĩ (+) + + + +
13 Đàn Việt + + +
14 Đạo Hữu (0+) + + + +
15 Đạo Sư + + + +
16 Đệ Tử + + + + +
17 Đại chúng + + +
18 Đồng Môn (+) + + + +
19 Đồng Tu + + +
20 Đường Đầu Hòa Thượng + + + +
21 Giám Luật Sư + + +
22 Giáo Thọ Sư + + +
23 Giới Tử + + + +
24 Hậu Bối + + +
25 Hòa Thượng + + +
26 Hòa Thượng Khai Sơn + + + +
27 Huynh Trưởng đoàn sinh
Phật tử + + + +
28 Khai Đạo Sư + + + +
Stt Từ gốc Hán
Xƣng hô trong giao tiếp
Phạm vi sử dụng
Phong cách Xƣng Hô Rộng Hẹp Viết Nói
29 Kẻ nạp + + +
30 Nam Thí Chủ + + +
31 Nam Phật tử + + +
32 Nam Nữ Phật tử + + + +
33 Nữ Thí Chủ + + +
34 Nữ Phật tử + + +
35 Ni Cô + + + +
36 Ni Trưởng + + + +
37 Ni Sư + + + + +
38 Pháp Đệ + + 0+ +
39 Pháp Điệt (sư điệt) + + +
40 Pháp Lữ + + +
41 Pháp Sư + + 0+ +
42 Phật tử + + + + +
43 Phật tử Thuận Thành + + +
44 Phú Pháp Sư + + +
45 Phương Trượng Sư + + 0+ +
46 Sư + + + + +
47 Sư Tổ + + 0+ +
48 Sư Bác + + + 0+ +
49 Sư Phụ + + + + +
50 Sư Thúc + + + 0+ +
51 Sư Cô + + o + 0+ +
Stt Từ gốc Hán
Xƣng hô trong giao tiếp
Phạm vi sử dụng
Phong cách Xƣng Hô Rộng Hẹp Viết Nói
52 Sư Huynh + + + + +
53 Sư Đệ + + + + +
54 Sư Tỉ + + + + +
55 Sư Muội + + + + +
56 Sư Tôn + + +
57 Tăng Cang + + +
58 Tăng Lục + + +
59 Tăng Lữ (+) + + +
60 Tăng Ni Phật tử (+) + + + +
61 Tăng Ni Trú Trì + + + +
62 Tăng Ni Sinh (+) + + + +
63 Tăng Thân + + +
64 Tế Độ Sư + + +
65 Thập Phương Thiện Tín + + + +
66 Thí Chủ + + +
67 Thiền Sinh + + +
68 Thiền Sư + + + +
69 Thiện Nam Tín Nữ + + + +
70 Thiện Nam Tử + + +
71 Thiện Nữ Nhơn + + +
72 Thiện Tín + + + +
73 Thức Xoa + + +
74 Thượng Tọa + + + + +
Stt Từ gốc Hán
Xƣng hô trong giao tiếp
Phạm vi sử dụng
Phong cách Xƣng Hô Rộng Hẹp Viết Nói
75 Tiền Bối + + +
76 Tôn Sư + + + +
77 Tổ + + + +
78 Tri Sự + + 0+ +
79 Trưởng Lão + + 0+ +
80 Trưởng Lão Hòa Thượng + + +
81 Tu Sỹ + + +
82 Thúc 0+ + + + +
83 Viện Chủ + + +
84 Y Chỉ Sư + + + +
85 Yết Ma Sư + + +
Với ký hiệu +: Có xuất hiện
Với ký hiệu (+): Có xuất hiện nhưng phải kết hợp với các từ chỉ số nhiều Với ký hiệu 0+: Ít xuất hiện hoặc xuất hiện rất hạn chế
Với ký hiệu (0+): Ít xuất hiện, nếu xuất hiện thì phải kết hợp với các từ chỉ số nhiều.