I. MUẽC TIEÂU : HS bieỏt :
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
+ Chế biến lương thực.
HS tự hào về sự giàu đẹp của ĐBNB, tôn trọng nét văn hoá đặc trưng của người daõn ẹBNB.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV + HS : Bản đồ nông nghiệp Việt Nam (GV), tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi, đánh bắt cá tôm ở ĐBNB.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ - GV gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
* Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
GV treo bản đồ nông nghiệp Việt Nam, yêu cầu HS kể tên các cây trồng ở ĐBNB. Cây nào trồng nhiều nhaát ? ( lúa, trái cây )
Cho HS dựa vào kênh chữ SGK trả lời :
- ĐBNB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước ?
- Lúa gạo, trái cây của ĐBNB được tiêu thụ ở đâu ?
GV nhận xét, kết luận :
- Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, dân cần cù.
3 HS lần lượt thực hiện theo yeâu caàu
- HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi, cử đại diện trình bày.
Nhận xét, bổ sung - HS nắm kiến thức 42
- Xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi trong nước.
GV cho HS trả lời theo 2 yêu cầu của SGK tr.121-122
GV nhận xét, kết luận
* Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
GV giải thích : “thuỷ sản”, “hải sản”
Cho HS làm việc nhóm
- Điều kiện nào giúp ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản ? ( Biển nhiều cá tơm, sơng rạch chằng chịt )
- Kể tên 1 số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây ? ( cá tra, cá ba sa, tôm,…)
- Thuỷ sản được tiêu thụ ở đâu ? ( trong nước, xuất khẩu …)
GV chốt lại kiến thức.
3. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét, dặn HS xem lại bài giảng, học bài.
- HS hoạt động nhóm đôi - HS laéng nghe
- HS nghe, nắm kiến thức - HS : Nhóm đôi
- 2 HS đọc
- Chuaồn bũ tieỏt tieỏp theo
Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23
Ngày dạy: MÔN:ĐỊA LÍ
Tiết 23
Têên bài dạy: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo)
I. MUẽC TIEÂU : HS bieỏt :
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân ĐBNB.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV, HS : Bản đồ công nghiệp VN, tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐBNB.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1)
- GV gọi 2 HS lần lượt trả lời 2 câu hỏi cuối bài ở SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo)
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
* Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp VN, tranh ảnh + vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý :
1. Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh ?
2. Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?
3. Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ ?
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
- HS hoạt động nhóm, thảo luận, cử đại diện trình bày - HS nhận xét, bổ sung
- Nghe GV hệ thống để hoàn thiện câu trả lời
44
GV : 1. Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
* Chợ nổi trên sông
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : (Cho HS xem tranh chợ nổi trên sông ở bộ đồ dùng dạy học) - Kể tên các chợ nổi của ĐBNB ?
GV cho HS trình bày.
GV chốt lại : Chợ nổi trên sông là một nét văn hoá của ĐBNB cần được tôn trọng và giữ gìn.
3. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học, khen HS đóng góp bài hay, đúng.
- Chuaồn bũ : TP Hoà Chớ Minh
- Câu 2,3 : Các ý SGK cuối muùc 3 trang 124
- HS dựa vào tranh trả lời câu hỏi, cử đại diện trình bày - HS kể tên các chợ nổi tiếng - HS nghe
- 2 HS đọc
Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
Ngày dạy: MÔN:ĐỊA LÍ
Tiết 24
Têên bài dạy: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MUẽC TIEÂU : HS bieỏt :
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển.
Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
Giáo dục HS yêu thành phố trẻ có di tích lịch sử, yêu quê hương Nam Bộ,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV + HS : Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN, TP.HCM, tranh ảnh về TP.HCM.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo)
- GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1, 2 cuối bài ở SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới :
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
* Thành phố lớn nhất cả nước
GV gọi HS chỉ vị trí TP.HCM trên bản đồ VN.
Cho HS làm việc nhóm, trả lời :
- TP nằm bên sông nào ? (sông Sài Gòn) - TP đã có bao nhiêu tuổi ? (trên 300 năm)
- TP được mang tên Bác từ năm nào ? (năm 1976)
Gọi HS chỉ lược đồ TP.HCM cho biết TP giáp với những tỉnh nào ? Đi đến các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ?
Quan sát bảng số liệu SGK, nhận xét về diện tích và
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
- 2 HS thực hiện
- HS hoạt động nhóm : dựa vào tranh ảnh SGK trả lời các câu hỏi, đi đến thống nhất.
- HS trình bày
- Cử đại diện lên chỉ trên lược đồ
- Cử đại diện trình bày trước 46
dân số của TP.HCM, so sánh với Hà Nội.
GV chốt lại ý 1 của ghi nhớ.
* Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn
GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, trả lời : - Kể tên các ngành công nghiệp ở TP.HCM ? (điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng ...)
- Nêu dẫn chứng TP là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước ? (nhiều chợ, siêu thị lớn, ...)
- Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hoá, khoa học lớn ? (nhiều viện nghiên cứu, bệnh viện lớn, trường đại học, ...)
- Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi, giải trí lớn ở TP.HCM ? (ĐH Quốc Gia, ĐH Kinh Tế, Đầm Sen, Suoái Tieân, ...)
GV nhấn mạnh : Đây là TP lớn nhất, mua bán tấp nập nhất, nhiều trường đại học nhất, ...
3. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về học bài.
- Chuẩn bị : Thành phố Cần Thơ
lớp
- HS nghe
- HS hoạt động theo nhóm : 4 nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi.
- Cử đại diện trao đổi trước lớp và tìm ra kiến thức đúng.
- Nhóm có tranh ảnh về TP.HCM có thể trình bày trước lớp
- HS đọc ý 2 ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc - HS nghe
Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
Ngày dạy: MÔN:ĐỊA LÍ
Tiết 25
Têên bài dạy: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MUẽC TIEÂU : HS bieỏt :
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Caàn Thô :
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng ssông Cửu Long.
Chỉ được vị trí thành phố Cần thơ trên bản đồ (lược đồ)
Giáo dục HS thêm yêu quý quê hương Nam Bộ trù phú, giàu đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : các bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam
HS : Sưu tầm tranh ảnh Tp.CT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- GV kiểm tra 2 HS, mỗi em lần lượt trả lời 1 câu hỏi ở cuối bài SGK trang 130.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới :
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
* Thành phố ở trung tâm ĐBSCL
GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS lên nói và chỉ vị trí của Cần Thơ (bên sông Hậu, trung tâm ĐBSCL) Cho HS dựa vào tranh ảnh, SGK, bản đồ Việt Nam thảo luận :
* Tìm những dẫn chứng thể hiện Tp.CT là :
- Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp cuûa Caàn Thô). Nơi nhận hàng nông, thủy, hải sản, sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu.
- 2 HS lần lượt thực hiện theo yeâu caàu
- HS thực hiện theo nhóm đôi - HS hoạt động cá nhân thực hieọn
- HS hoạt động nhóm, thảo luận theo gợi ý
- HS khá giỏi
48
- Trung tâm văn hoá, khoa học.( Các trường Cao đẳng, Đại học )
- Trung taâm du lòch ( Tham quan vườn du lịch, trái cây)
* Vì sao Tp.CT lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của ĐBSCL ? (vị trí Tp.CT ở trung tâm ĐBSCL, bên dòng sông Hậu ...)
GV nói thêm về bến Ninh Kiều, cảng Cần Thơ, chợ Cần Thơ, vườn cò Bằng Lăng.
3. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Chuaồn bũ tieỏt sau.
- Nghe GV nói thêm về bến Ninh Kiều, cảng Cần Thơ, chợ Caàn Thô ...
- 2 HS đọc - HS nghe
Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 26
Ngày dạy: MÔN:ĐỊA LÍ
Tiết 26
Têên bài dạy: ÔN TẬP
I. MUẽC TIEÂU : HS bieỏt :
Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ trống VN, cá nhaân HS.
HS : Ôn tập lại các bài mà GV đã nêu trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- GV yêu cầu HS kể tên những đồng bằng lớn đã học ? - Giới thiệu bài mới :
ÔN TẬP 2. Hoạt động 2 :
* Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn - GV phát đến tay HS lược đồ trống, cho HS ở mỗi nhóm điền các địa danh như câu 1 trang 134 SGK vào lược đồ.
- Cho HS trình bày trước lớp và điền các địa danh vào lược đồ trống treo tường.
* Đặc điểm thiên nhiên của 2 đồng bằng
- Cho HS hoạt động nhóm : Cho các em thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB vào phiếu học tập theo câu hỏi 2 SGK.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
* Hoạt động sản xuất ở các đồng bằng - Cho HS hoạt động cá nhân
- HS trả lời câu hỏi 3 SGK
- HS trả lời : đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ
- HS hoạt động nhóm : - HS làm việc theo yêu cầu cuûa GV
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo nhóm - HS trao đổi, trình bày trước lớp
- HS điền vào bảng, nhận xét, boồ sung
- HS trình bày câu trả lời trước lớp
50
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của 2 đồng bằng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, bổ sung - 2 HS neâu
- Chuaồn bũ tieỏt sau.
Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27
Ngày dạy: MÔN:ĐỊA LÍ
Tiết 27
Têên bài dạy: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MUẽC TIEÂU : HS bieỏt :
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu : mùa hạ tại đây thưiờng khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam : khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam
Giáo dục HS có ý thức chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thieân tai gaây ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, ảnh DHMT
HS : Đọc, tìm hiểu bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ :ÔN TẬP
- GV kiểm tra 3 HS : mỗi em trả lời ngắn gọn 1 câu hỏi trong 3 câu ôn tập trang 134 SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới :
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 2.Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
*Các ĐB nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển - GV cho HS làm việc cặp
- GV chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội suốt dọc duyên hải miền Trung đến TP.HCM. Xác định đồng bằng duyên hải miền Trung (4 phía giáp các nơi ...)
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu
- HS hoạt động nhóm đôi - HS xem lược đồ, nghe GV giảng, nắm kiến thức
- HS trao đổi về tên, vị trí, độ
lược đồ, ảnh SGK giao việc : đọc, chỉ đúng vị trí các ĐB cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
- Dải đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các đồng bằng nhỏ hẹp, song tổng diện tích khá lớn gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ.
- GV cho lớp xem ảnh đầm, phá, cồn cát, phi lao ở duyên hải miền Trung.
- GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển, trước khi đọc tên đồng bằng.
* Sự khác biệt khí hậu giữa hai khu vực phía Bắc, Nam
- Cho HS quan sát lược đồ hình 1 SGK, cho HS dựa vào hình 4 mô tả đèo Hải Vân : nằm trên sườn núi, đường uốn lượn ... GV giải thích thêm bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã, nói thêm về đường hầm qua đèo Hải Vân và sự khác biệt khí hậu giữa phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã.
- Cho HS đọc đoạn cuối SGK. GV nêu rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân nơi đây.
3. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu sử dụng hình 1 chỉ đọc tên các ĐB, đặc điểm ĐB duyên hải miền Trung. Nhận xét sự khác nhau về khí hậu ... gió mùa hạ khô nóng, mưa bão...
- GV tổng kết, nhận xét tiết học.
lớn của các ĐB ở duyên hải mieàn Trung
- HS nắm địa hình chính ở đây - HS thấy tại sao ĐB miền Trung lại nhỏ hẹp
- HS chỉ, đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, Tp.Huế, Tp. Đà Nẵng - HS nhận thấy vai trò bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã
- HS chie sẻ, cảm thông với khó khăn của người dân nơi ủaõy
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nghe
52
Ngày dạy: MÔN:ĐỊA LÍ Tiết 28