Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba (Số tiết PPCT

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG câu hỏi ôn THI TRẮC NGHIỆM vào lớp 10 cơ bản và CHUYÊN môn hóa học (Trang 29 - 41)

Câu 1 (I): Nguyên tử C trong hợp chất CH4 có kiểu lai hóa

A. sp3 B. sp2 C. sp D. không lai hóa

Câu 2 (I): Trong phân tử NH3, nguyên tử N lai hóa kiểu:

A. sp3d. B. sp2. C. sp3. D. sp.

Câu 3 (I): Hình dạng của phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng là

A. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng. B. Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc.

C. Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng. D. Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng

Câu 4 (I): Cho các phân tử sau: C2H2, NH3, HCl, CH4, C2H6 và H2O. Những phân tử có chứa nguyên tử ở trạng thái lai hóa sp3 là:

A. NH3, CH4, C2H6 và H2O B. C2H2, NH3

C. C2H2, C2H6 và H2O D. C2H2, HCl, C2H6 và H2O Câu 5 (II): Cho nguyên tố Nitơ. Trong phân tử nitơ N2

A. có 1 liên kết δ và 1 liên kết π B. có 1 liên kết δ

C. có 1 liên kết δ và 2 liên kết π D. có 2 liên kết δ và 1 liên kết π

Câu 6 (II): Xét hai phân tử chất hữu cơ X và Y:

C C

C H H

H

H H

H

(X)

C C C

H

H

H C

H H H

(Y) Nhận xét nào dưới đây đúng ?

A. Phân tử X có số liên kết δ nhiều hơn, nhưng số liên kết π ít hơn phân tử Y.

B. Phân tử X có số liên kết δ và số liên kết π nhiều hơn phân tử Y.

C. Phân tử Y có số liên kết δ nhiều hơn , nhưng số liên kết π ít hơn phân tử X.

D. Phân tử X và Y có số liên kết δ và số liên kết π bằng nhau.

Bài 15: Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử (Số tiết PPCT: ………) Câu 1 (I): Ở các nút mạng của tinh thể natri clorua là

A. phân tử NaCl. B. các ion Na+, Cl–.

C. các nguyên tử Na, Cl. D. các nguyên tử và phân tử Na, Cl2. Câu 2 (I): Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng

A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết ion. C. liên kết kim loại. D. lực hút tĩnh điện.

Câu 3 (I): Trong tinh thể kim cương, ở các nút mạng tinh thể là :

A. nguyên tử cacbon. B. phân tử cacbon. C. cation cacbon. D. anion cacbon.

Câu 4 (I) Trong tinh thể iot, ở các điểm nút của mạng tinh thể là :

A. nguyên tử iot. B. phân tử iot. C. anion iotua. D. cation iot.

Câu 5 (I): Trong tinh thể nước đá, ở các nút của mạng tinh thể là :

A. nguyên tử hiđro và oxi. B. phân tử nước.

C. Các ion H+ và O2–. D. các ion H+ và OH–. Câu 6 (II): Chỉ ra nội dung sai : Trong tinh thể phân tử, các phân tử ... .

A. tồn tại như những đơn vị độc lập. B. được sắp xếp một cách đều đặn trong không gian.

C. nằm ở các nút mạng của tinh thể. D. liên kết với nhau bằng lực tương tác mạnh.

Câu 7 (II): Chỉ ra đâu là tinh thể nguyên tử trong các tinh thể sau :

A. Tinh thể iot. B. Tinh thể kim cương. C. Tinh thể nước đá. D.Tinh thể photpho trắng.

Câu 8 (II): Chỉ ra nội dung đúng khi nói về đặc trưng của tinh thể nguyên tử : A. Kém bền vững.

B. Nhiệt độ nóng chảy khá thấp.

C. Rất cứng

D. Có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của những chất có mạng tinh thể phân tử.

Câu 9 (II): Kiểu mạng tinh thể nào thường có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. Mạng tinh thể phân tử B. Mạng tinh thể nguyên tử.

C. Mạng tinh thể ion D. Mạng tinh thể kim loại Câu 10 (II): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.

B. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.

C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.

D. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.

Câu 11 (II): Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị.

B. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.

C. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.

D. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.

Bài 16: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học (Số tiết PPCT: ………)

Câu 1: (III) Cho các chất NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3. Tính phân cực của liên kết ion xếp theo thứ tự tăng dần là A. AlCl3 < MgCl2 < BCl3 < NaCl. B. MgCl2 < AlCl3 < BCl3 < NaCl

C. BCl3 < AlCl3 < MgCl2 < NaCl. D. NaCl < AlCl3 < MgCl2 < BCl3.

Câu 2: (III) Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?

A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2.

Câu 3: (III) Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải:

A. HBr, HI, HCl B. HI, HBr, HCl C. HCl , HBr, HI D. HI, HCl , HBr

Câu 4: (III) Cho các phân tử H2S (1); H2O (2); CaS (3); CsCl (4); BrF2 (5); NH3 (6). Độ âm điện của các nguyên tố là: Cs. 0,7; Ba. 0,9; Cl. 3,16; Ca. 1,0; Al. 1,61; F. 3,98; N. 3,04; O. 3,44; S. 2,58; H. 2,20. Độ phân cực của liên kết sắp xếp theo thứ tự là

A. (1) < (2) < (6) < (3) < (4) < (5). B. (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (5).

C. (6) < (2) < (1) < (3) < (4) < (5). D. (5) < (6) < (1) < (3) < (4) < (2).

Bài 17: Hóa trị và số oxi hóa ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Quy tắc nào sau đây sai khi xác định số oxi hóa?

A. Số oxi hóa của ion đơn chất luôn bằng không.

B. Tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion.

C. Trong phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng không.

D. Trong các hợp chất, số oxi hóa của F là –1.

Câu 2: (I) Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị:

A. –2 và –1. B. 2– và 1–. C. 6+ và 7+. D. +6 và +7.

Câu 3: (III) Hóa trị của P, N, Cl, F trong các hợp chất P2O5, N2O5, Cl2O7, F2O lần lượt là A. 5, 5, 7, 7 B. 5, 5, 1, 1 C. 5, 5, 7, 1 D. 4, 4, 7, 1 Câu 4: (III) Hóa trị của C trong hợp chất CaC2 là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 5: (III) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất HCl, HClO, HClO3, HClO4 lần lượt là

A. –1; –3; –5; –7 B. +1; +3; +5; +7 C. –1; +3; +5; +7 D. –1; +1; +5; +7 Câu 6: (III) Số oxi hóa của S trong ion SO32– và SO42– lần lượt là

A. +2; +4 B. +4; +6 C. +6; +8 D. +3; +4

Câu 7: (III) Hợp chất nào sau đây có số oxi hóa của S là –1?

A. FeSO4. B. Na2S. C. FeS2. D. H2SO3. Câu 8: (III) Trong các hợp chất: MnO2, MnCl2, K2MnO4, Mn thì số oxi hóa cao nhất của Mn là

A. +2 B. +4 C. +7 D. +6

Câu 9: (III) Cho các chất và ion sau: NH4+, NH3, NO3–, N2O5, N2O, NO, NO2, NO2–. Số oxi hoá của nitơ trong các chất và ion trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

A. NH4+

< N2< N2O < NO < NO2–

< NO2 < NO3–

. B. NH3 < N2O < N2 < NO < NO2–

< NO2 < NO3–

.

C. NH4+

< N2 < N2O < NO < NO2 < NO2–

< N2O5. D. NH3 < N2 < N2O< NO < NO2–

< NO3–

< NO2.

Câu 10: (III) Số oxi hóa của Fe, Cu, Mn, Cr, Al trong các chất và ion: FeS2, Cu2S, MnO4–

, Cr2O72–

, AlO2–

lần lượt là:

A. +3, +2, +7, +6, +3. B. +2, +1, +7, +6, +3.

C. +2, +1, +7, +7, +3. D. +2, +2, +7, +6, +3.

Câu 11: (III) Ion nào sau đây có 32 electron?

A. SO42. B. CO32. C. NH4. D. SO32. Câu 12: (II) Chỉ ra nội dung sai :

A. Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợp chất bằng hoá trị của nguyên tố đó.

B. Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.

C. Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.

D. Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó.

Câu 13: (III) Số oxi hoá của clo trong hợp chất HClO3 là :

A. +1 B. –2 C. +6 D. +5.

Câu 14: (III) Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hoá +3 là :

A. NaClO B. NaClO2 C. NaClO3 D. NaClO4

Câu 15: (III) Số oxi hoá của nguyên tố nitơ trong các hợp chất : NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O lần lượt là : A. - 4, +6, +2, +4, 0, +1 B. 0, +1, –4, +5, –2, -3

C. 0, +3, –3, +5, +2, +4 D. -3, +5, +2, +4, 0, +1

Bài 18: Liên kết kim loại (Số tiết PPCT: ………)

Câu 1 (I): Trong mạng tinh thể lập phương tâm diện, % chiếm chỗ của nguyên tử kim loại trong loại mạng này là:

A. 68%. B. 72%. C. 74%. D. 76%.

Câu 2 (II): Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện là:

A. Al, Mg, Ca. B. Ag, Na, Cu. C. Be, Pd, Ni. D. Au, Sr, Pt.

Câu 3: (II) Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, Ca. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, K.

Câu 4 (II): Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lục phương là:

A. Be, Ca, Zn. B. Os, Mg, Cd. C. Al, K, Mg. D. Li, Zn, Ca.

Câu 5: (II) Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Li, Na, K, Mg. B. Na, K, Ca, Be. C. Na, K, Ca, Ba. D. Li, Na, K, Rb.

Bài 19: Phản ứng oxi hóa- khử ( Số tiết PPCT: ………) Câu 1: (I) Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.

C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.

D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 2: (I) Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành

A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.

C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.

Câu 3: (I) Trong phản ứng oxi hóa – khử

A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.

B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.

C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.

D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.

Câu 4: (I) Chất khử là chất

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

Câu 5: (I) Trong phản ứng: Zn CuCl 2ZnCl2Cu, ion Cu2+ trong đồng(II) clorua

A. bị oxi hóa. B. bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, không bị khử.

Câu 6: (I) Chọn câu trả lời sai:

A. Nguyên tố Mn có số oxi hóa +7 trong hợp chất KMnO4 B. Nguyên tố Mn có số oxi hóa +2 trong hợp chất MnO2 C. Nguyên tố Cl có số oxi hóa +3 trong hợp chất NaClO2

D. Nguyên tố N có số oxi hóa -3 trong hợp chất NH4+

Câu 7: (I) Trong một phản ứng oxi hóa- khử, chất bị oxi hóa là:

A. chất nhận electron. B. chất nhường electron.

C. chất nhận proton. D. chất nhường proton.

Câu 8: (I) Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H2S

A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử.

Câu 9: (I) Trong phản ứng MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là

A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường.

Câu 10: (I) Theo quan niệm mới, quá trình khử là quá trình

A. thu electron. B. Nhường electron.

C. kết hợp với oxi. D. Khử bỏ oxi.

Câu 11: (II) Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử:

KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?

A. KMnO4, I2, HNO3. B. KMnO4, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3.

Câu 12 : (II) Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 13 : (II) Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 14: (II) Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử kim loại A. chỉ thể hiện tính khử.

B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.

C. có thể thể hiện tính oxi hóa hoặc thể hiện tính khử.

D. không thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa.

Câu 15: (II) Cho các phản ứng sau:

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 16: (II) Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử?

A. 4Na O 22Na O2 B. Na O H O2  2 2NaOH

C. NaCl AgNO 3AgCl  NaNO3 D. Na CO2 32HCl 2NaCl CO 2 H O2 Câu 17: (II) Phản ứng không phải là oxi hóa- khử:

A. 3Fe 2O2t0 Fe O3 4 B. 2KBr Cl 22KCl Br 2 C. NH3HClNH Cl4 D. Ca NO( 3 2) t0 Ca NO( 3 2) O2 Câu 18: (II) Cho các phản ứng sau:

1. KCl AgNO 3AgCl KNO 3 2. 2KNO32KNO O2 2

3. CaO3CCaC2CO 4. 2H S SO2  2 3S 2H O2 5. CaO H O 2 Ca OH( )2 6. 2FeCl2Cl22FeCl3 7. CaCO3CaO CO 2 8. CuO H 2Cu H O 2

Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa- khử?

A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 2, 3, 4, 5, 6.

C. 2, 3, 4, 6, 8. D. 4, 5, 6, 7, 8.

Câu 19: (II) Xét phản ứng MxOy + HNO3  M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử ?

A. x = y = 1. B. x = 2, y = 1. C. x = 2, y = 3. D. x = 1 hoặc 2, y = 1.

Câu 20: (II) Cho phản ứng sau: Zn CuCl 2ZnCl2Cu Trong phản ứng này, 1mol ion Cu2+

A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron.

C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron Câu 21: (II) Cho các phản ứng:

Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 2H2S + SO2  3S + 2H2O.

2NO2 + 2NaOHNaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 t0 KCl + 3KClO4

O3 → O2 + O.

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4

Câu 22: (II) Tìm định nghĩa sai:

A. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron.

B. Chất khử ứng với quá trình nhận electron.

C. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron.

D. Chất khử là chất có khả năng nhường electron.

Câu 23: (II) Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 24: (II) Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 25: (II) Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.

(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 26: (II) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3 thì vai trò của NaNO3 trong phản ứng là

A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.

Câu 27: (III) Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?

A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.

Câu 28: (III) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là

A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 5. D. 5 và 1.

Câu 29: (III) Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là

A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.

Câu 30: (III) Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 đóng vai trò chất oxi hóa?

A. 2NH32Na2NaNH2H2 B. 2NH33Cl2N26HCl

C. 2NH3H O2 2MnSO4MnO2(NH4 2) SO4 D. 2NH35O24NO6H O2

Câu 31: (III) Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H2S A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử.

Câu 32: (III) Trong phản ứng: K Cr O2 2 7HClt0 CrCl Cl3 2KCl H O 2

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3

14. B. 4

7. C. 1

7. D. 3

7. Câu 33: (III) Cho phản ứng: FeS2HNO3Fe NO( 3 3) H SO2 4NO  H O2 Hệ số tối giản của HNO3 và H2SO4 trong phản ứng trên lần lượt là

A. 12; 4. B. 16; 4. C. 10; 6. D. 8; 2.

Câu 34: (III) Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 1 phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13e. B. Nhận 12e. C. Nhường 13e. D. Nhường 12e.

Câu 35: (IV) Trong phản ứng FexOy + HNO3  N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ

A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron.

C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.

Bài 20: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ (Số tiết PPCT: ………)

Câu 1: (I) Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá-khử ? A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ

C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi

Câu 2: (II) Ở 4 phản ứng dưới đây, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố ? A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch

B. Sự tương tác của sắt với clo

C. Sự hoà tan kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng D. Sự nhiệt phân kali pemanganat

Câu 3: (II) Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng

A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.

C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.

Câu 4: (II) Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, thì

A. không xảy ra phản ứng. B. xảy ra phản ứng thế.

C. xảy ra phản ứng trao đổi. D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 5: (III) Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng oxi hóa- khử là:

A. Cu OH( )2t0 CuO H O 2 B. MgCO3t0 MgO CO 2

C. 2KClO3t0 2KCl3O2 D. (NH CO4 2) 3t0 2NH3CO2H O2 Câu 6: (III) Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2

duy nhất (điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là

A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít.

Câu 7: (III) 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu theo thứ tự là

A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.

Câu 8: (III) 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4.

Câu 9: (III) Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 3,136 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Tính tổng khối lượng muối thu được?

A. 15,84 gam. B. 15,48 gam. C. 18,45 gam. D. 18,54 gam.

Câu 10: (III) Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là

A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam.

Câu 11: (III) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít.

Câu 12: (III) Nhúng thanh kẽm vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M. Tính khối lượng bạc kim loại được giải phóng và khối lượng kẽm đã chuyển vào dung dịch?

A. 0,54 gam và 0,325 gam. B. 1,08 gam và 0,65 gam.

C. 0,54 gam và 0,65 gam. D. 1,08 gam và 0,325 gam.

Câu 13: (III) Cho 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 448ml khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn). Thành phần phần trăm số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là

A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG câu hỏi ôn THI TRẮC NGHIỆM vào lớp 10 cơ bản và CHUYÊN môn hóa học (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)