Câu 1: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc 2
Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 2: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2
Thực hiện phản ứng đồng trùng ngưng Hexa metylen đi amin và axit Adipic người ta được loại vật liệu polime nào?
A. Tơ nilon-6 B. Tơ nilon-6,6 C. Caosu buna D. Chất dẻo P.V.C Câu 3: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Triệu Sơn – Lần 1 Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. poli (metyl metacrylat). B. poli( metyl acrylat).
C. poli (phenol – fomanđehit). D. poli (vinyl axetat).
Câu 4: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 3 – Lần 1 Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).
B. Tinh bột, xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường axit.
C. Hợp kim của sắt chứa từ 0,01% - 2% khối lượng C và một số nguyên tố khác gọi là thép.
D. Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%..
Câu 5: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 3 – Lần 1
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, H2N–CH2–COOH, CH2=CH–CH=CH2, CH2=CH2. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 1
Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là
A. H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. CH2=CH-CN. D. CH2=CH-Cl.
Câu 7: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Dãy chỉ gồm các polime tổng hợp là:
A. polietilen; nilon-6; polibutađien; nilon-7 B. polietilen; nilon-6,6; xenlulozơ, nilon-7 C. polietilen; nilon-6; tinh bột; nilon-6,6 D. Polietilen; nilon-6; xenlulozơ
Câu 8: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình
Dãy polime nào được điều chế bằng phương pháp trùng hợp monome tương ứng:
A. Tơ olon, nhựa bakelit, cao su lưu hóa, tơ axetat B. Tơ nilon-6,6; PVC; thủy tinh hữu cơ, tơ visco C. Cao su Buna, PS, teflon, tơ Lapsan
D. PE, PVC, teflon, tơ olon
Câu 9: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định
Polime X dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên được sử dụng để dệt vải, may quần áo ấm. X là?
A. polibutađien B. polietilen C. poliacrilonitrin D. poli (vinylclorua) Câu 10 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra?
B. Cho nhựa PVC vào dung dịch HCl
C.Sục khí metylamin vào dung dịch CH3COOH.
D. Cho dung dịch axit fomic vào ung dịch Br2
Câu 11 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 2 Có các phát biểu sau:
(1) Thủy tinh hữu cơ có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(2) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 có xuất hiện kết tủa (3) Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.
(4) Dung dịch glucoz ơ bị khử bởi AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 12: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Lần 3
Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ
A. Poli etilen B. Poli (metyl metacrylat)
C. Poli butadien D. Poli (vinylclorua)
Câu13: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Lần 3 Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien.
C. But-2-en. D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Câu 14: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1 Chọn phát biểu đúng :
A. Monome là một mắt xích trong phân tử polime
B. Hợp chất (CH2)2O có thể tham gia phản ứng trùng hợp C. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành
D. Trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tửu monome giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime)
Câu 15: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1
Cho các polime sau : Thủy tinh hữu cơ plexiglas ; Teflon ; tơ nitron ; cao su buna ; nhựa novolac;
poli(etylen-terephtalat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 16: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn Vinyl fomat được điều chế bằng phản ứng nào sau đây ?
A. HCOOH + C2H5OH B. HCOOH + C2H3OH C. HCOOH + C2H2 D. CH3COOH + C2H2
Câu 17: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc Thành Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là :
A. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
Câu 18: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc Thành
Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. But-2-en. B. Penta-1,3-đien.
C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien.
Câu 19: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1 Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây:
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3COO-CH=CH2. C. CH2=C(CH3) -COOCH3. D. CH2=CH-CN.
Câu 20: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1 Chọn nhận xét đúng:
A. Tơ tằm, sợi bông, tơ visco là những polime có nguồn gốc từ xenluloz B. Cao su là vật liệu polime không có tính đàn hồi
C. Capron, nilon-6, nilon-6,6 ; etylen-terephtalat đều là các polime trùng ngưng.
D. Xenluloz trinitrat , tơ visco đều là polime nhân tạo
Câu 21: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. toluen B. stiren
C. caprolactam D. acrilonnitrin
Câu 22: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Hãy cho biết loại polime nào sau đây thuộc loại poliamit?
A. tơ visco B. tơ capron C. tơ lapsan D. tơ nitron
Câu 23: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2 Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6. B. teflon.
C. thủy tinh hữu cơ. D. poli(vinyl clorua).
Câu 24: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1 Polime không phải thành phần chính của chất dẻo là
A. Poli acrilonitrin B. Poli stiren.
C. Poli (metyl metacrylat) D. Polietilen
Câu 25: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1
Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử; (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen; (3) Oxi hóa ancol bậc 1 thu được anđêhit; (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3; (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ; (6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac; (7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên; (8) Thủy phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol. Số phát biểu luôn đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 27: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2 Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ tằm và tơ vinilon. B. tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 28: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2 Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp
A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2. C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH2=C(CH3)-COOCH3.
Câu 29: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần 7 Cho các câu sau:
(1) PVC là chất vô định hình.
(2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước.
(3) Poli(metyl metacrylat ) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.
(4) Tơ lapsan được tạo ra do phương pháp trùng hợp.
(5) Vật liện compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.
(6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.
(7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm.
Câu 30: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000 đvC?
A. 4280 B. 4286 C. 4281 D. 4627
Câu 31: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) buta – 1,3 – đien.
Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5).
Câu 32: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4 Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Tơ capron.
Câu 33: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh Polime X được dùng để tráng làm bề mặt chảo chống dính, nó là:
A. Teflon B. Nilon-6 C. Fibroin D. Poli(metyl metacrylat)
Câu 34: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2 Nilon–6,6 là một loại
A. Polieste. B. Tơ visco. C. Tơ axetat. D. Tơ poliamit.
Câu 35: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2 Trường hợp nào sau đây không có sự tương ứng giữa các loại vật liệu và tính chất:
A. Keo dán – có khả năng kết dính B. Chất dẻo – có khả năng kết dính
C. Tơ – hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định D. Cao su – có tính đàn hồi
Câu 36: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH3-CH3-)n . C. (-CH=CH-)n. D. (-CH2-CH2-)n . Câu 37: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
Chất nào sau đây không phải là polime?
A. triolein B. xenlulozơ C. thủy tinh hữu cơ D. protein
Câu 38: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1
Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, metylacrylat, propen, benzen, axít etanoic, axít ε-aminocaproic, caprolactam, vinylclorua. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 39: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1 Cao su Buna-N được điều chế nhờ loại phản ứng
A. trùng hợp. B. cộng hợp. C. trùng ngưng. D. đồng trùng hợp.
Câu 40: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1 Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dung dịch:
A. CH3COOH trong môi trường axit B. CH3CHO trong môi trường axit C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit Câu 41: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1 Trong các polime sau:
(1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).
Câu 42: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1 Polime nào sau đây được điều chế từ một polime khác bằng một phản ứng?
A. tơ capron B. tơ nitron C. PVA D. tơ clorin
Câu 43: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1
Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?
A. cao su buna B. amilozơ C. tơ nilon-6,6 D. cao su isopren
Câu 44: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi ?
A. Tinh bột. B. Amilopectin. C. Xelulozơ. D. Amilozơ.
Câu 45: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến
Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:
A. poliacrilonitrin. B. polietilen.
C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua).
Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn
Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ visco. Số polime thiên nhiên là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
C. Poli(etylen terephtalat) là polime trùng ngưng D. Tơ visco là tơ tổng hợp
Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. caprolactam. C. etilen. D. toluen.
Câu 49: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2 Trong các phản ứng sau, phản ứng nào làm giảm mạch Cacbon :
A. Poli (vinyl clorua) + Cl2 t0
B. Cao su thiên nhiên + HCl
t0
C. Poli ( vinyl axetat) + H2O
,0
OH t
D. Amilozo + H2O H t,0
Câu 50: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1
X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. Có bao nhiêu đồng phân X vừa phản ứng với NaOH, vừa thỏa mãn chuyển hóa sau: X +H2O→Y(to, xt,P)→ polime?
A. 6 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 51: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1 Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau
CH2 CH C O OCH3 n
A. metyl acrylat. B. metyl axetat. C. etyl acrylat. D. etyl axetat.
Câu 52: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1 Polime nào sau đây là tơ nhân tạo ?
A. tơ axetat B. tơ olon C. tơ capron D. tơ tằm
Câu 53: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1
A.tơ capron B. nilon – 6,6 C. tơ enang D. tơ lapsan Câu 54: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2 Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.
Câu 55: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2 Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A. Amilopectin. B. Amilozơ. C. Cao su lưu hoá. D. Cao su Buna.
Câu 56: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2 Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là :
A. poli(vinyl clorua) B. poli(etylen-terephtalat) C. poliacrilonitrin D.polietilen
Câu 57: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đoàn Thượng lần 2 Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. cao su lưu hóa. B. xenlulozơ.
C. amilopectin. D. poli (metyl metacrylat).
Câu 58: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đoàn Thượng lần 2
Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Etilenglicol và axit tere-phtalic.
B. Axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. Buta-1,3-đien-1,3 và stiren.
D. Ancol o-hiđroxibenzylic.
Câu 59: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đoàn Thượng lần 2
Trong số các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) tơ nilon-6,6; (4) tơ axetat; (5) tơ capron; (6) tơ enang, (7) tơ đồng-amoniac. Số tơ nhân tạo là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 60: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh – Lần 3 Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Phenol tham gia phản ứng cộng với brom trong nước B. Trong thành phần của protein có chứa nguyên tố nito C. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo
D. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 và giải phóng O2
Câu 61: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh – Lần 3 Trong các phát biểu sau:
(a) Xenlulozo trinitrat có chứa 16,87% nito (b) Xenlulozo triaxetat là polime nhân tạo
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
(d) Tơ nilon- 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp
(e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat) Số phát biếu sai là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 62: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm – Lần 3 Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC :
A.CH2=CHCl B.CH2=CH2 C.CHCl=CHCl D.CH≡CH Câu 63: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 2 Tơ nilon-6 được sản xuất từ mono me nào sau đây?
A. Axit α,ε-điaminocaproic. B. Axit glutamic.
C. Axit ε-aminocaproic. D. Axit ω-aminoenantoic.
Câu 64: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 65: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn
Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là
A. H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. CH2=CH-CN. D. CH2=CH-Cl.
Câu 66: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng
Có các nhận xét sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. ; 2- Tơ nilon-6,6, tơ [- HN(-CH2)5-CO-]n, tơ nilon-7 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. ; 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. ; 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. ; 5- toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom toluen. Những câu đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4.
Câu 67: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 68: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Polime không phải thành phần chính của chất dẻo là
A. poliacrilonitrin. B. polistiren.
C. poli (metyl metacrylat). D. polietilen.
Câu 69: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Bắc Giang
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2 =CHCOOCH3. B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 70: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1 Tổng hợp polietilen từ etilen bằng phản ứng
A. Crackinh. B. Trùng hợp. C. Trùng ngưng. D. Thủy phân.
Câu 71: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Trong số các loại polime sau: tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 72: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2 Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-CH3 C. CH2=CH-CN D. CH3-CH2-OH Câu 73: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2 Nhận xét nào sau đây không đúng?
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
Câu 74: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An
Cho các loại polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon-6,6, (7) tơ axtat. Số loại tơ có nguồn gốc xenlulozo là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 75: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây:
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-COOC2H5.
C. CH2=CH-COOH. D. CH2=CH-OCOCH3.
=>D
Câu 76: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương
Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ nilon-7. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 77: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Quang Diệu lần 1 Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ ?
A. Polietilen. B. Nilon – 6,6. C. Poli(vinyl clorua). D. Polibutađien.
Câu 78: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Quang Diệu lần 1 Trùng hợp hidrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. 2–metylbuta–1,3–đien B. Penta–1,3–đien
C. But–2–en. D. Buta–1,3–đien.
Câu 79: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 80: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1 Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol X bất kì, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ancol no, đơn chức, mạch hở.
(2) Tơ nilon – 6,6 và tơ visco đều là tơ tổng hợp.
(3) CH3COOH và H2NCH2CH2NH2 có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
(4) Các chất: CHCl=CHCl, CH3CH=CHCH2OH, CH3CH=CHCOOH đều có đồng phân hình học.
(5) Những chất đồng phân luôn có cùng công thức phân tử và khác nhau về công thức cấu tạo.
Những phát biểu sai là
A. (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (4).
Câu 81: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1 Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. nilon-6; poli(etylen-terephtalat); polipropilen.
D. poli(vinyl clorua); cao su isopren; polistiren.
Câu 82: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1 Cho các nhận xét sau: