Câu IVa: (2,0 đ)
1. Dựa vào Átlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học em hãy kể tên các loại cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Giải thích tại sao Trung du và miền núi Bắc bộ lại trở thành vùng chuyên canh cây chè lớn nhất nước.
Câu IVb: (2,0 đ).
1. Dựa vào Átlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy kể tên các ngành sản xuất chính của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở nước ta.
2. Tại sao ngành công nghiệp da-giày của nước ta trong thời gian gần đây lại phát triển mạnh.
……….Hết………
Đáp án.
I.Phần chung: 8,0 đ
Câu 1: 3,0 đ
1. Các thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi trong phát triển kinh tế xã hội: 1,5 đ
a.Thế mạnh: 1,0 đ -Khai thác chế biến khoáng sản các loại. 0,25 đ
-Khai thác rừng, lâm sản, chế biến gỗ. Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi đại gia súc. 0,25 đ
-Khai thác nguồn thủy năng lớn trên các sông. 0,25 đ -Phát triển du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ mát. 0,25 đ b.Khó khăn: 0,5 đ -Địa hình bị chia cắt đi lại khó khăn, khó phát triển kinh tế xã hội. 0,25 đ -Có nhiều thiên tai xảy ra: lũ nguồn, lũ quét, lốc, sương muối… 0,25 đ 2a. Chứng tở nước ta là một quốc gia đông dân có nhiều thành phần dân tộc:
1,0 đ
-Nước ta đông dân: Thống kê năm 2006 số dân nước ta là 85,156 nghìn người, đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới. 0,5 đ
-Nước ta có 54 thành phần dân tộc, Dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2 % dân số, các dân tộc khác chỉ chiếm 13,8 % dân số. 0,5 đ
b. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội: 0,5 đ -Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn 0,25 đ
-Khó khăn: Khó phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
0,25 đ
Câu 2: 2,0 đ 1. Vẽ biểu đồ hình cột so sánh giá trị xuất khẩu -nhập khẩu qua từng năm:
-Vẽ hai cột, đúng đẹp có ghi số đầu cột, đơn vị, năm… 1,0 đ -Ghi tên biểu đồ, chú thích 0,5 đ 2. So sánh tình hình phát triển giá trị xuất khẩu với giá trị nhập khẩu.0,5 đ -Giá trị nhập khẩu tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu dẫn chứng. 0,25 đ -Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu, nước ta nhập siêu ngày càng lớn. 0,25 đ Câu 3: 3,0 đ
1a. Các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ:
1,0 đ
-Khoáng sản: mỏ than, sắt, vàng, chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng như các mỏ cát ở Khánh Hòa, dầu khí ở thềm lục địa cực Nam Trung Bộ. 0,5 đ
-Nguồn thủy năng trên các sông, tài nguyên rừng, biển. 0,5 đ b. Hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp trong vùng:
-Các trung tâm công nghiệp: Đà Nẵng, Nha Trang qui mô vừa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phan Thiết qui mô nhỏ. 0,25 đ
-Các ngành công nghiệp: cơ khí, chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất hàng tiêu dùng.
0,25 đ
-Đang xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, các khu kinh tế mở Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội. 0,25 đ
-Xây dựng nhiều nhà máy thủy điện có quy mô trung bình trong vùng như Vĩnh Sơn (Bình Định), Sông Hinh (Phú Yên), Hàm Thậm-Đa Mi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam). 0,25 đ
2a. Bảng tính tỉ trọng đàn trâu, bò của Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên trong cơ cấu đàn trâu, cơ cấu đàn bò cả nước. 0,5 đ
Đơn vị: %
Mục Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
Trâu 100 57,5 2,5
Bò 100 16,2 11,1
b. -Trung du và miền núi Bắc Bộ nuôi nhiều trâu vì vùng này có diện tích rừng nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa đông lạnh. 0,25 đ
-Tây Nguyên nuôi nhiều bò vì vùng này có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, có nhiều cao nguyên. 0,25 đ
II. Phần riêng: 2.0 đ Câu 4 a: 2,0 đ
1.Các loại cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: Chè, sở, hồi, trẩu, lạc, đậu tương, thuốc lá, bông. 0,5 đ 2.Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh chè lớn nhất vì: 1,5 đ
-Điều kiện tự nhiên: Có thuận lợi. 0,75 đ
+Địa hình núi, cao nguyên, đồi thấp 0,25 đ +Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. 0,25 đ +Khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh. 0,25 đ -Điều kiện kinh tế xã hội: Có thuận lợi. 0,75 đ +Người dân có kinh nghiệm trồng cây chè. 0.25 đ +Có các cơ sở chế biến cây chè. 0.25 đ +Các thuận lợi khác: Thị trường, vốn… 0.25 đ Câu 4 b: 2,0 đ
1.Các ngành sản xuất chính của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Dệt may, da giày, công nghiệp giấy, in văn phòng phẩm. 0,5 đ
2.Ngành công nghiệp da giày thời gian gần đây phát triển mạnh vì: 1,5 đ -Là ngành trọng điểm được nhà nước đầu tư phát triển. 0.25 đ
-Vốn đầu tư ít, hiệu quả kinh tế cao. 0.25 đ -Có nguồn nguyên liệu trong nước, nguyên liệu nhập. 0,25 đ -Thị trường tiêu thụ được mở rộng: trong nước, xuất khẩu 0,25 đ
-Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao. 0,25 đ -Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài.
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ THAM KHẢO THI TN THPT
NĂM HỌC 2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài 90’
(Không kể thời gian giao đề)
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh: (8đ) Câu I: (3đ)
1. Nêu ý nghĩa về kinh tế, văn hóa - xã hội và an ninh quốc phòng của vị trí địa lý nước ta.
2. Sử dụng Atlát địa lý nước ta và kiến thức đã học:
a) Lập bảng số liệu về cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế.
b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động trong bảng số liệu trên.
Câu II: (2đ)
Cho bảng số liệu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa qua các năm ở nước ta.
Đơn vị: Tỉ đô la
Năm 2000 2002 2005 2007
Giá trị xuất khẩu
Giá trị nhập khẩu 14,5
15,6 16,7
19,7 32,4
36,8 48,6
62,8 1. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa qua các năm.
2. Nhận xét sự thay đổi giá trị hàng hóa xuất, nhập khẩu qua các năm.
Câu III: (3đ)
Dựa vào Atlát Địa lý và kiến thức đã học:
1. Kể tên các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ theo quy mô từ lớn đến nhỏ.
2. Nêu những nguyên nhân làm cho Đông Nam Bộ trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
II. Phần riêng: (2đ)
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu IVa hoặc IVb:
Câu IVa: Theo chương trình chuẩn:
Chứng minh trung du và miền núi Bắc bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta. Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh về khoáng sản của vùng.
Câu IVb: Theo chương trình nâng cao:
Trình bày khả năng sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có năng suất lúa thấp hơn đồng bằng sông Hồng.
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT
NĂM HỌC 2010-2011
Câu Đáp án Điểm
Câu I
1. Nêu ý nghĩa về kinh tế, văn hóa - xã hội và an ninh quốc phòng của vị trí địa lý nước ta:
- Về kinh tế:
+ Vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế, mở cửa hội nhập với thế giới.
+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Về VH-XH: Thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác cùng phát triển với các nước trong khu vực.
- Về an ninh quốc phòng:
+ Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng trong vùng Đông Nam Á.
+ Biển Đông có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.
2. Sử dụng Atlát địa lý và kiến thức đã học:
a) Lập bảng:
Khu vực kinh tế 1990 1995 1998 2000 2002 2005 2007 Nông - lâm - thủy sản
Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ
38,7 22,7 38,6
27,2 28,8 44,0
25,8 32,5 41,7
24,5 36,7 38,8
23,0 38,5 38,5
21,0 41,0 38,0
20,3 41,5 38,2 b) Nhận xét:
- Tỷ trọng nông - lâm - thủy sản giảm nhanh (dẫn chứng) - Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tăng nhanh (dẫn chứng) - Tỷ trọng dịch vụ không ổn định
3điểm 1,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1,5đ 0,75đ
0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2
1. Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ hình cột ghép, khoảng cách năm phù hợp, có tên biểu đồ, chú thích.
( Thiếu một trong các yếu tố trên trừ mỗi yếu tố 0,25đ.) - Vẽ biểu đồ khác không cho điểm.
2. Nhận xét:
- Giá trị xuất nhập khẩu từ 2000 đến 2007 đều tăng.
- Giá trị nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu (dẫn chứng)
1,5đ
0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 3
1. Kể tên: Trên 120 nghìn tỉ đồng: TP. Hồ Chí Minh
Từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng: Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một (Thiếu 1 trong 3 trung tâm nhỏ vẫn cho tối đa).
2. Nguyên nhân:
- Vị trí địa lý: Đông Nam Bộ nằm liền kề với các vùng giàu tiềm năng: Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ.
- Vùng có nguồn nguyên nhiên liệu dồi dào - Có dân đông, lao động có trình độ cao.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật vững mạnh.
3 điểm 0,5đ 0,5đ 2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Câu IVa
II. Phần riêng: (2đ) 1. Chứng minh:
a) Khu Đông Bắc:
- Than đá: ở Quảng Ninh có trữ lượng lớn, chất lượng tốt. Mỗi năm khai thác 30 triệu tấn.
- Mỏ kim loại: (kể được 3 loại - nêu phân bố) - Mỏ phi kim loại: Apatít (Lào Cai)
b) Khu Tây Bắc: Đồng - Niken (Sơn La), Đất Hiếm (Lai Châu).
2. Những thuận lợi - khó khăn:
- Thuận lợi:
+ Trong vùng có các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn.
+ Khoáng sản phân bố tập trung.
- Khó khăn: Việc khai thác đòi hỏi phương tiện hiện đại, chi phí cao.
2đ 1,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu IVb 1. Khả năng:
- Diện tích đất nông nghiệp lớn.
- Phù sa bồi đắp nên màu mỡ, không bị con người can thiệp sớm.
- Khí hậu, nguồn nước thích hợp trồng lúa.
- Trở ngại: + Nhiễm phèn, nhiễm mặn
+ Vẫn còn tình trạng đội canh lúa.
2. Giải thích:
- Dân cư ở đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh lúa cao hơn ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Cơ sở vật chất ở đồng bằng sông Hồng tốt hơn.
- Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn.
1,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2010-2011
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN MÔN: VÂT LÝ
I/PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH:
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hòa A. Vận tốc và li độ luôn ngược pha nhau
B. Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha nhau C. Li độ và gia tốc vuông pha nhau D. Vận tốc và gia tốc vuông pha nhau
Câu 2:Một con lắc lò xo dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A=2,5cm. Biết là xo có độ cứng k=100N/m và quả nặng có khối lượng 250g. Lấy t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong
10
π s đầu tiên là:
A. 2,5 cm B. 5cm C. 7,5cm D. 10cm
Câu 3: Quả cầu khi gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kỳ T. Hỏi phải cắt lò xo trên thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần, thì chu kỳ dao động có giá trị T’=T/4. Cho biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của nó.
A. Cắt làm 4 phần B. Cắt làm 8 phần C. Cắt làm 12 phần D. Cắt làm 16 phần
Câu 4: Vật khối lượng m=2kg treo vào một lò xo. Vật dao động điều hòa với chu kì T=0,5s. Cho g=π2. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. 6,25cm B. 0,625cm C. 12,5cm D. 1,25cm
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết phương trình của dao động tổng hợp là x=3cos 10 πt−56π ÷( )cm , của thành phần dao động thứ nhất là
( )
1 5cos 10
x = πt+π6÷ cm . Phương trình của thành phần dao động thứ hai là:
A. x2 =8cos 10 πt+π6÷( )cm
B. x2 =2cos 10 πt+π6÷( )cm
C. x2 =8cos 10 πt−56π ÷( )cm
D. x2 =2cos 10 πt−π6÷( )cm
Câu 6) Một con lắc đơn có chiều dài l = 120cm dao động điều hoà với chu kì T.Cũng tại nơi đó người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động T ban đầu. Tính độ dài mới của con lắc đơn trên :
A. 148,148cm B. 133,33cm C. 97,2cm D. 108cm
Câu 7: Tại hai điểm AB trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp ngược pha nhau ,biên độ lần lượt là 4 cm và 2 cm, bước sóng 10 cm.Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.Điểm M cách A 25 cm, cách B 35 cm sẽ dao động với biên độ bằng:
A.0 B 6 cm C 2 cm D 8 cm Câu 8: Cường độ âm được xác định bằng:
A.Áp suất tai một điểm mà sóng âm truyền qua
B.Bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường tại điểm sóng âm truyền qua
C. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian
DCơ năng của một đơn vị thể tích của mội trường tại điểm sóng âm truyền qua
Câu 9: Trên dây AB dài 2 m có sóng dừng có hai bụng sóng , đầu A nối với nguồn dao động ( xem như một nút sóng), đầu B cố định Tìm tần số dao động của nguồn: ( biết vận tốc truyền sóng trên dây là 200m/s)
A 50Hz B.25 Hz C.200Hz D 100 Hz
Câu 10:Tại hai điểm AB trên mặt nước cách nhau 4 cm, người ta gây sóng cùng tần số , cùng pha.Sóng truyền trên mặt nước với tốc độ 0,8 m/s.A,B và các gợn sóng trong đoạn AB phân bố cách đều nhau.Nửa đường thẳng Bx vuông góc với AB cắt 4 gợn sóng.Hỏi sóng
có tần số bằng bao nhiêu?
A50 Hz B 100 Hz C 125 Hz D 25 Hz Câu 11: Phát biểu nào sua đây là Sai :
a.Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng
b. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
c. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay d.Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha
Câu 12: Mạch RLC mắc nối tiếp có 2πf LC = 1.Nếu tăng R lên 2 lần thì hệ số công suất của mạch : a. Tăng 2 lần b.Giảm 2 lần c. Không đổi d. Tăng bất kì
Câu 13: Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos100πt (A) chạy qua điện trở R = 5Ω trong thời gian 1 phút .nhiệt lượng tỏa ra là
a. 1200J b. 1000J c. 800J d. 600J
Câu 14: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 10Ω, L = 120/π(mH) C = 1/200π (F) mắc nối tiếp.Cho dòng điện xoay chiều chạy qua có tần số 50Hz qua mạch.Tổng trở của mạch là ;
a. 14,1Ω b. 10Ω c. 100Ω d. 200Ω
Câu 15: Cho mạch RLC mắc nối tiếp có hiệu điện thế cho trước. Khi P = Pmax/2 thì có hai giá trị của R là R1= 26,8Ω và R2 = 373,2Ω.Hỏi khi công suất cực đại thì có điện trở là bao nhiêu ?
a. 100Ω b. 173,2Ω c. 200Ω d. 400Ω
Câu 16: Một biến áp có 1 cuộn nối với nguồn xoay chiều U1= 100V thì điện áp đo được ở cuộn thứ 2 là U2= 200V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì điện áp đo được ở cuộn 1 là bao nhiêu ? bỏ qua hao phí của biến thế và điện trở của các cuộn dây
a. 25V b. 50V c. 100V d. 200V
Câu 17: Có 1 nguồn điện có điện áp u = U0cosωt khi mắc lần lượt R, L, C vào nguồn thì cường độ hiệu dụng của chúng là 4A, 6A, 2A. Khi mắc nối tiếp chùng lại và mắc vào nguồn trên thì cường độ hiệu dụng của mạch là :
a. 12A b. 2,4A c. 6A d. 4A
Câu 18:Trong một mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1 MHz. Tại thời điểm t =0, năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại.Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng nửa giá trị cực đại của nó là:
A.0,5.10-6s B.10-6s C. 2.10-6s D 0,125.10-6s Câu 19: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ , véc tơBvà véc tơ E luôn luôn:
A.trùng phương và vuông góc với phương truyền B.dao động cùng pha
C.dao động ngược pha
D.biến thiên tuần hoàn chỉ theo không gian
Câu 20: Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng C.Hiện tượng tán sắc ánh sáng D.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Câu 21: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng trên màn quan sát ta thu được hình ảnh thế nào:
A. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
B. Vân trung tâm là vân sáng trắng hai bên có những dải màu như cầu vồng.
C.Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
D.Không có các vân màu trên màn.
Câu 22: Trong thí nghiệm về giao thoa với khe Iâng. Nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có bước sóng lần lượt λ1 =0,5à m và λ2 = 0,75 à m. Tại một điểm M trờn màn cú võn sỏng bậc 6
của vân sáng ứng với bước sóng λ1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóngλ2. Biết MN ở cùng bên so với vân sáng chính giữa . Trên đoạn MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng ?
A . 5 vân sáng B . 7 vân sáng C . 3vân sáng D . 9 vân sáng
Câu 23: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Iâng , khoảng cách giữa hai khe là 2mm khoảng cỏch từ hai khe đến màn là 1m , bước súng dựng trong thớ nghiệm là 0,5à m. Tớnh khoảng cách giữa vân sáng thứ 6 nằm ở phần âm của vùng giao thoa và vân tối thứ 9 nằm ở phần dương của vùng giao thoa:
A. 5,425 mm B . 3,625 mm C . 4,635 mm D . 5,745mm
Câu 24: Trong thí nghiệm với khe Iang về giao thoa ánh sáng, Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước súng λ = 0,5àm , khoảng cỏch giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cỏch từ hai khe đến màn là 1m, tại điểm M cách cách vân trung tâm một đoạn 2,5mm là :
A. Vân sáng bậc 4 B . Vân sáng bậc 3 C . Vân tối thứ 3 D . Vân tối thứ 2
Cõu 25: Cụng thoỏt của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chựm bức xạ cú bước súng 0,36àm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là:
A. 5,84.105m/s B. 6,24.105m/s C. 5,84.106m/s D. 6,24.106m/s
Câu 26: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi electron chuyển từ quĩ đạo O về quĩ đạo M thì bán kính quĩ đạo giảm bớt:
A. 12 r0 B. 4 r0 C. 9 r0 D. 16 r0
Câu 27: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng:
A. Phản xạ ánh sáng B. Quang - phát quang C. Hóa - phát quang D. Tán sắc ánh sáng.
Câu 28: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là:
A. 35,84 g. B. 17,92 g. C. 8,96 g. D. 5,60 g.
Câu 29: Hạt nhân càng bền vững khi có:
A. Số nuclôn càng nhỏ. B. Số nuclôn càng lớn.
C. Năng lượng liên kết càng lớn. D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 30:Xét một phản ứng hạt nhân: 21H+ 12H → 23He+01n. Biết khối lượng của các hạt nhân u
m2H 2,0135
1 = ; mα =3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là:
A. 3,1654 MeV. B. 1,8820 MeV. C. 2,7390 MeV. D. 7,4990 MeV.
Câu 31: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Câu 32: Electron là hạt sơ cấp thuộc loại:
A. Lepton B. Hiperon C. Mezon D. Nuclon
PHẦN RIÊNG NÂNG CAO:
Câu 33: Một bánh đà của trục máy khởi động quay nhanh dần đều và sau 2s nó quay được một góc 50rad, hỏi lúc đó tốc độ góc của bánh đà có giá trị là bao nhiêu?
A. 50rad/s B. 100rad/s C. 50πrad/s D. 35rad/s
Câu 34: Một bánh xe quay nhanh dần đều với gia tốc góc 8 rad/s2 dưới tác dụng của một mô men lực 120N.m. Hỏi mô men quán tính của bánh xe có giá trị nào sau đây?
A. 15kg.m2 B. 2
3kgm2 C. 7,5kgm2 D. 1,5kgm2
Câu 35: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m có thể quay quanh trục thẳng đứng trùng với đường trung trực của thanh. Một vật nhỏ khối lượng bằng m được gắn tại trung điểm của đoạn OA (O là trung điểm của AB). Thanh đang quay với tốc độ 8 vòng/s thì vật trượt ra và được gờ ở A giữ lại.
Hỏi tốc độ của thanh lúc này có giá trị nào sau đây?
A. 4 vòng/s B. 3,5 vòng/s C. 8 vòng/s D. 16 vòng/s
Câu 36: Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m=500g, bán kính R=10cm, quay quanh trục của nó với tốc độ 24 vòng/s. Hỏi động năng của nó có giá trị nào sau đây? (π =2 10)
A. 288J B. 0,3J C. 3J D. 28,8J
Câu 37: Một thanh AB dài 1,2m. Khối lượng m. Một vật nhỏ khối lượng cũng bằng m được gắn ở đầu B của thanh. Thanh thực hiện dao động nhỏ quanh trục nằm ngang tại trung điểm O của thanh. Lấy g
=10m/s2 và π =3,14. Chu kỳ dao động của thanh:
A. 2,5123s B. 0,12s C. 1,256 3 s D. 0,1256 3 s
Câu 38: Một vật khi đứng yên nó có khối lượng 1kg. Khi nó chuyển động khá nhanh với tốc độ v thì động năng của nó là 9.1010MJ. Lấy c= 300000km/s. Vậy v có giá trị :