Đánh giá tác động của Chính sách tài khóa đến phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 93 - 110)

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

3.2. Đánh giá tác động của Chính sách tài khóa đến phát triển kinh tế

Tri u USD

nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong ph m vi củ Luận n, dưới đ y chỉ đi s u ph n t ch những t c động củ CSTK đến c c chỉ tiêu ch nh như s u:

3.2.1. chính sách tài khóa ế ầu ư o xã , tình ì o ả xuấ do do v ờ ố d ư

- Về đầu t toàn xã ộ .

Trong năm 2004 -2007, Ch nh phủ đã p dụng ch nh s ch tài khó mở rộng, kết hợp với ch nh s ch tiền t mở rộng để k ch th ch nền kinh tế, giữ mục tiêu tăng trưởng c o. Theo đó, đã mở rộng đầu tư công qu c c chư ng trình ph t triển và tr i phiếu Ch nh phủ. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ năm 2004- 2007 năm 2007 luôn ở mức trên 38%GDP, trong đó vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng c o (trên 45%GDP). Trong gi i đo n này, có thể thấy rõ, cùng với sự mở rộng đầu tư từ nguồn ng n s ch nhà nước, sự thu hút vốn đầu tư củ nước ngoài, ch nh s ch tiền t đã được mở rộng với mức tăng trưởng t n dụng kỷ lục trong h thống ng n hàng, một lượng tiền lớn được b m r thị trường. C c tổ chức, c nh n kinh do nh có xu hướng mở rộng đầu tư và đặc bi t là đầu tư vào thị trường chứng kho n, bất động sản.

Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP theo khu vực kinh tế

41% 38% 38%

43%

38% 39% 39%

33% 31% 31% 31%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội Kinh tế Nhà nước

Kinh tế ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Hình 3.10. Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP theo khu vực kinh tế giai đoạn 2004-2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Biểu đồ 3.10 cho thấy, tổng vốn đầu tư được duy trì ở mức c o trong những năm tiếp theo: từ 2008 đến 2010 và giảm m nh từ năm 2011 đến n y.

Vi c p dụng CSTK thắt chặt để kiềm chế l m ph t từ cuối năm 2007, đầu năm 2008 đã có t c động nhất định. Xét về c cấu vốn đầu tư, biểu đồ dưới đ y cho thấy đầu tư từ khu vực nhà nước giảm m nh từ 46-48%GDP năm 2004-2006 xuống mức 34% trong năm 2008, thể hi n rõ CSTK thắt chặt, cắt giảm đầu tư công.

Tiếp đó, từ năm 2009, c c gói k ch th ch kinh tế được sử dụng đã đư vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng trở l i (41% năm 2010) và s u đó, giữ ở mức vừ phải, khoảng dưới 40% và duy trì khá ổn định từ năm 2011 đến n y.

48%

38%

14%

47%

38%

15%

46%

38%

16%

37%

38%

24%

34%

35%

31%

41%

34%

26%

38%

36%

26%

37%

39%

25%

40%

38%

22%

40%

38%

22%

40%

38%

22%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Hình 3.11. Tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội gi i đo n 2004-2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Qu biểu đồ trên, có thể nhận thấy tỷ trọng đầu tư ổn định củ kinh tế nhà nước trong từ năm 2011 đến n y có phần t c động đến h i khu vực còn l i: đầu tư từ khu vực đầu tư nước ngoài và kinh tế ngoài nhà nước cũng giữ mức ổn định, góp phần giữ ổn định sản xuất, kinh do nh củ c c tổ chức, c nh n trong nước, giữ thị trường chứng kho n, thị trường bất động sản tr nh được tình tr ng bóng bóng hoặc suy tho i trong thời điểm khó khăn củ nền kinh tế.

- Về sản xuất, k n doan và ổn địn đờ s n dân c

Ch nh s ch tài khó sử dụng công cụ thu, chi NSNN có t c động cả trực tiếp và gi n tiếp tới ho t động sản xuất kinh do nh và tiêu dùng củ c c tổ chức, c nh n kinh do nh và c c tầng lớp d n cư. Điều này thể hi n rõ trong gi i đo n 2007-2008, với vi c nhà nước b m lượng tiền lớn r thị trường d n tới bong bóng bất động sản và chứng kho n, chỉ số VN-index đ t đỉnh vào th ng 3/2007, hầu hết c c cổ phiếu trên sàn chứng kho n; hàng hó trên thị trường bất động sản được gi o dịch với mức gi c o h n nhiều so với gi trị thực, g y p lực l m ph t ảnh hưởng đến t m l người d n. Trước tình tr ng l m ph t c o năm 2008, Ch nh phủ Vi t N m phải thực hi n c c ch nh s ch đồng bộ để kiềm chế l m ph t và nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng, bảo đảm n sinh xã hội. Tuy nhiên, bi n ph p cắt giảm chi tiêu công đột ngột đã g y cú sốc đối với nền kinh tế vốn đ ng tăng trưởng chủ yếu dự vào đầu tư củ Vi t N m, thị trường chứng kho n và thị trường bất động sản đã sụt giảm kỷ lục: chỉ số điểm củ thị trường chứng kho n giảm trên 65%

so với cuối năm 2007; với thị trường bất động sản, ch nh s ch thắt chặt tiền t đã khiến cho dòng vốn t n dụng dành cho bất động sản sụt giảm đột ngột, tình hình lãi suất tăng c o còn g y khó khăn cho nhiều kh ch hàng đi v y nợ để mua nhà. Như vậy, sau một thời gi n tăng trưởng nóng, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản đã có sự điều chỉnh lớn, đư gi trị của hàng hóa trở về gần với giá trị thực.

Cuối năm 2008 đầu năm 2009, H i gói k ch th ch kinh tế qui mô lớn với c c nội dung: tăng chi đầu tư; tăng chi n sinh xã hội; giảm thuế. Theo số li u thống kê, đã có trên 125.500 lượt do nh nghi p và khoảng 937.000 đối tượng nộp thuế thu nhập c nh n được hưởng c c ưu đãi về ch nh s ch thuế. Tổng số thuế miễn, giảm, giãn khoảng 20.000 tỷ đồng[10].

Vi c tăng chi tiêu công kết hợp với giảm thuế để k ch th ch tiêu dùng và t o điều ki n cho c c do nh nghi p ho t động sản xuất kinh do nh. Vi c giảm

thuế sẽ có t c động tăng phần để l i củ c c tổ chức, c nh n trong nền kinh tế, k ch th ch đầu tư và tiêu dùng tăng, d n đến sản lượng tăng, từ đó t c động đến gi cả và sản lượng c n bằng. Bên c nh đó, vi c tăng chi tiêu cho c c gói k ch th ch kinh tế có nghĩ t ch cực trong n ng c o chất lượng c sở h tầng, thúc đẩy ph t triển kinh tế, duy trì được mức tăng trưởng 5,3% - mức tăng trưởng kh c o s u khủng hoảng so với nhiều quốc gi trên thế giới.

Tiếp đó, Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06 th ng 4 năm 2010 về những giải ph p bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và đ t tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010; Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về c c giải ph p chủ yếu nhằm tập trung kìm chế l m ph t, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo n sinh xã hội trong năm 2011; Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 về vi c tiếp tục ưu tiên kiềm chế l m ph t, ổn định kinh tế vĩ mô và Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 (Nghị quyết 13) về một số giải ph p th o gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh. Ch nh s ch thu NSNN thực hi n miễn, giảm thuế đối với DNNVV, do nh nghi p sử dụng nhiều l o động; giảm tiền thuê đất phải nộp năm 2012; gi h n nộp thuế thu nhập. Chi NSNN được qu n tri t nguyên tắc tri t để tiết ki m, cắt giảm, sắp xếp l i để bảo đảm hi u quả. Ch nh s ch miễn, giảm và giãn thuế đã được p dụng từ 2011 và tiếp tục cho hỗ trợ do nh nghi p trong năm 2012, 2013 với quy mô khoảng 29.000 tỷ đồng b o gồm: i/ Gi h n nộp thuế GTGT, thuế TNDN đối với một số do nh nghi p; ii/ Giảm tiền thuê đất, miễn thuế môn bài năm 2012 đối với hộ đ nh bắt hải sản và hộ sản xuất muối. Năm 2013, trước tình hình kinh tế chư có dấu hi u phục hồi m nh, thu NSNN khó duy trì được mức tăng như nhiều năm gần đ y, ch nh s ch tài khó chặt chẽ, linh ho t tiếp tục được thực hi n thông qu vi c tri t để tiết ki m chi tiêu, song đồng thời là ch nh s ch miễn, giảm thuế trong gói c c giải ph p hỗ trợ do nh nghi p tiếp tục thực hi n. T i Kỳ họp thứ 5 (tháng 5-6/2013), Quốc hội đã sử đổi một số điều củ Luật Thuế TNDN và Luật Thuế GTGT nhằm miễn giảm thuế cho một số đối tượng để k ch th ch thị trường và giảm khó khăn cho do nh nghi p. Áp dụng thuế suất TNDN là 22%

từ th ng 1/2014 và 20% từ th ng 01/2016 để khuyến kh ch do nh nghi p mở rộng đầu tư, giảm 50% thuế GTGT cho nhà gi thấp...

Số li u thống kê về do nh nghi p t i thời điểm cuối năm ở đồ thị dưới đ y cho thấy những tư ng qu n nhất định giữ diễn biến củ CSTK và số do nh nghi p ho t động sản xuất kinh do nh.

112.950

373.212

16%

19%

32%

18%

16%

7% 8%

15%

- 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Sng DN

0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35

Tốc độ tăng

Số lượng doanh nghiệp Tốc độ tăng (%)

Hình 3.12. Số do o ả xuấ do ờ 31/12, o 2005-2013

Nguồn: Tổng cục Thống kê (niên gi m thống kê năm 2014)

Có thể nói, số lượng do nh nghi p luôn ở xu hướng tăng, tuy nhiên, trong gi i đo n đầu tư nhà nước tăng, nền kinh tế tăng trưởng nóng năm 2007- 2008, số lượng do nh nghi p tăng với tốc độ c o (19-32%), ở thời kỳ CSTK thắt chặt, tốc độ tăng thấp h n. Từ năm 2011-2013, mặc dù c c ch nh s ch miễn, giảm thuế, hỗ trợ sản xuất kinh do nh v n tiếp tục được p dụng, nhưng tốc độ tăng do nh nghi p có xu hướng chậm l i, như vậy, có thể thấy CSTK chư có t c dụng rõ r t đến sự gi tăng, ph t triển c c do nh nghi p sản xuất, kinh doanh.

Một kh c nh qu n trọng củ CSTK trong thời gi n vừ qu nữ là Ch nh s ch n sinh xã hội được chú trọng, một số ch nh s ch hỗ trợ, trợ cấp khó khăn cho c c đối tượng ch nh s ch đã được b n hành như n ng mức hỗ trợ

đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ cận nghèo theo quyết định 797/QĐ- TTg; tăng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi cho người có công với c ch m ng từ 876.000 đồng lên 1.110.000 đồng; chuyển vốn cho v y hộ đồng bào d n tộc thiểu số đặc bi t khó khăn, cho v y hộ đồng bào nghèo vùng Đồng bằng sông Cửu Long; tăng cường đầu tư cho lĩnh vực nông nghi p, nông thôn và nông d n, theo đó, đầu tư từ khu vực nhà nước cho ngành nông nghi p, l m nghi p và thủy sản có xu hướng tăng nh nh trong những năm gần đ y.

25.715

33.907

39.697 44.309

51.062 55.284 52.930

60.992

11.545 13.355 15.060 16.858 18.534 19.127 21.789 26.518

- 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000

2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tỷ đồng

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cho ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế Nhà nước cho ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Hình 3.13. ầu ư o ô , l v y ả Nguồn: Tổng cục Thống kê. (Niên gi m thống kê năm 2014) Nhìn chung, những điều chỉnh về CSTK nêu trên có thể nói đã phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế từng thời kỳ, t c động t ch cực tới ho t động sản xuất kinh do nh và đời sống c c tầng lớp d n cư.

Thông qu ch nh s ch giảm thuế, khuyến kh ch do nh nghi p ho t động sản xuất kinh do nh; đồng thời chi tiêu ng n s ch cho c c ch nh s ch khuyến nông, khuyến l m , CSTK cũng có những t c động nhất định đến tình hình l o động, vi c làm. Đồ thị dưới đ y cho thấy, trong cả gi i đo n, tỷ l thất nghi p củ l o động trong độ tuổi củ Vi t N m ở mức c o trong gi i đo n thắt

chặt nhà nước cắt giảm đầu tư công (năm 2008-2009); có xu giảm dần khi nhà nước thực hi n k ch cầu và giữ ổn định khi p dụng CSTK linh ho t, chặt chẽ.

Tuy nhiên, có thể thấy rằng, trong bối cảnh kinh tế trong nước nhiều khó khăn, đồng thời, chịu ảnh hưởng bất lợi từ khủng hoảng, suy tho i kinh tế thế giới, vi c duy trì tỷ l thất nghi p ở mức thấp trong những năm qu đã là sự nỗ lực rất lớn trong điều hành ch nh s ch vĩ mô nói chung và CSTK nói riêng.

Tỷ lệ thất nghiệp

2,38

2,90 2,88

2,22 1,96 2,18 2,10

4,65 4,60

4,29

3,60

3,21

3,59 3,40

1,53

2,25 2,30

1,60 1,39 1,54 1,49

- 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

%

Cả nước Khu vực thành thị Khu vực nông thôn

Hình 3.14. Tỷ ệ thất nghiệp củ ực ượng o động trong độ tuổi Nguồn: Tổng cục Thống kê. (Niên gi m thống kê năm 2014)

3.2.2. Tá chính sách tài khóa ế ố ă ưở ế v ỉ ố êu dùng

Phần trên đã ph n t ch và minh họ số li u những t c động củ CSTK đến ho t động sản xuất kinh do nh và hành vi củ c c do nh nghi p, c nh n, từ đó t c động đến tổng cung, tổng cầu củ nền kinh tế. Những t c động đó còn biểu hi n ở c c chỉ tiêu kinh tế vĩ mô qu n trọng, cụ thể là tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số gi tiêu dùng.

- Về t c độ tăn tr ởn k n tế

Những năm đầu gi i đo n, từ năm 2004 - 2007, Vi t N m đã có được mức tăng trưởng ấn tượng trong bản đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trưởng

bình qu n đ t 7,8%, vượt chỉ tiêu kế ho ch đề r (trung bình mức tăng trưởng 7.5%). Đặc bi t, năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP lên tới gần 8,5%.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

8,46

6,31

5,32

6,78

5,89 5,8

5,4 5,03 7,79 8,44 8,23

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

%

Tốc độ tăng trưởng thực tế Chỉ tiêu kế hoạch

Hình 3.15. Tốc độ tăng trưởng kinh tế gi i đo n 2004-2014 N uồn: Tổn c c T n k .

Diễn biến củ đồ thị cũng cho thấy, trước t c động không thuận lợi từ cuộc khủng hoảng tài ch nh toàn cầu và suy tho i kinh tế diễn r từ năm 2008, g y ảnh hưởng lớn d n đến c c thị trường xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng, sức mu trong nước giảm, làm cho tốc độ tăng trưởng chậm l i. Từ năm 2008-2014, tăng trưởng GDP luôn thấp h n 7% và ngày càng đi xuống, thấp kh x so với chỉ tiêu kế ho ch 5 năm (tăng trưởng gi i đo n 2011-2014 từ 6,5-7%).

- Về C ỉ s t u dùn

Trong 10 năm qu , chỉ số gi tiêu dùng củ Vi t N m có những biến động đ ng chú , đỉnh điểm củ tốc độ tăng gi là ở thời điểm năm 2008, CPI lên tới gần 20% và duy trì ở h i con số năm 2010 và 2011. Đồ thị dưới đ y cho thấy những biến động củ chỉ số gi tiêu dùng ở nhiều năm đi ngược với mục tiêu kế ho ch đề r . Chỉ từ năm 2012, khi CSTK và ch nh s ch tiền t được thắt chặt để kiểm so t l m ph t, chỉ số gi tiêu dùng đã giảm và giữ mức kh ổn định một con số, song kèm theo đó là nguy c giảm ph t, tăng trưởng t n dụng thấp, vốn đầu tư toàn xã hội suy giảm.

Tốc độ tăng giá tiêu dùng

9,5 8,4 6,6

12,6

19,89

6,52

11,75 18,58

6,81 6,4 4,9 0

5 10 15 20 25

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

%

Tốc độ tăng giá tiêu dùng thực tế Chỉ tiêu kế hoạch từng năm

Hình 3.16. Chỉ số gi tiêu dùng gi i đo n 2004-2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Để đ nh gi những t c động củ CSTK đến tăng trưởng và chỉ số gi tiêu dùng, đồ thị dưới đ y cho t c i nhìn tổng qu n về những biến động củ c c chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong 10 năm qu và ph n t ch t c động theo diễn biến điều hành CSTK.

Các chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2004-2014

27 25

26

25 27

25 27 26

23 22

22 30

29 29

32 31

28

30 28

28

29 27

9,5 8,4

6,6

12,6

19,89

6,52

11,75

18,58

6,81 6,4

4,09 -

5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng thu NSNN (%GDP) Tổng chi NSNN(%GDP) Tốc độ tăng trưởng CPI Bội chi NSNN

Hình 3.17. Một số chỉ tiêu vĩ mô và NSNN giai đoạn 2004-2014 Nguồn: TCTK, BTC

Diễn biến đồ thị cho thấy, chỉ số l m ph t tăng vọt từ 6,6% năm 2006 lên 12,6% năm 2007 và bùng nổ vào năm 2008 là h quả củ ch nh s ch tài khó nới l ng trong những năm 2004-2007. Đ ng chú là năm 2007: tổng chi NSNN c o hẳn với con số 32%GDP, bội chi NSNN 5,7%GDP, tăng trưởng GDP cũng đ t c o nhất kể từ năm 1996, nhưng đồng thời, chỉ số gi tiêu dùng đã tăng vọt lên h i con số. Có thể nhận thấy rõ, hậu quả củ vi c đầu tư ồ t, ch nh s ch tiền t nới l ng d n tới tăng trưởng nóng từ cuối năm 2007, 2008 đã bộc lộ rõ trên c c chỉ tiêu vĩ mô.

Tiếp đó, để kiềm chế l m ph t c o năm 2008, ch nh s ch tài khó được thực hi n theo hướng kiểm so t chặt chẽ, tổng chi NSNN năm 2008 chỉ còn 28%GDP, điều này đã giúp l m ph t đã giảm từ 19,98% năm 2008 giảm xuống còn 6,5% năm 2009. Tuy nhiên, bi n ph p cắt giảm chi tiêu công đột ngột đã g y cú sốc đối với nền kinh tế, thị trường chứng kho n và thị trường bất động sản đã có những điều chỉnh lớn: với thị trường chứng kho n, mục tiêu cổ phần hó và nhiều cuộc đấu gi thất b i, chỉ số điểm củ thị trường chứng kho n giảm trên 65% so với cuối năm 2007; với thị trường bất động sản, ch nh s ch thắt chặt tiền t đã khiến cho dòng vốn t n dụng dành cho bất động sản sụt giảm đột ngột, tình hình lãi suất tăng c o còn g y khó khăn cho nhiều kh ch hàng đi vay nợ để mua nhà.

Cuối năm 2008 đầu năm 2010, Ch nh phủ đã thực hi n CSTK mở rộng với hai gói kích thích kinh tế thông qu tăng chi tiêu công kết hợp với giảm thuế để kích thích tiêu dùng và t o điều ki n cho các doanh nghi p ho t động sản xuất kinh doanh. Do nền kinh tế chư thực sự ổn định, CSTK mở rộng t i thời điểm này l i tiếp tục đư l m ph t tăng trở l i hai con số năm 2010, 2011.

Một lần nữa, CSTK l i phải điều chỉnh chặt chẽ và thận trọng h n, từ nửa cuối năm 2011 cho tới nay, CSTK được thực hi n chặt chẽ, linh ho t. Tổng chi NSNN chiếm dưới 29%GDP, song bội chi NSNN v n ở mức c o do tổng thu NSNN đ t thấp so với gi i đo n trước. Với ưu tiên hàng đầu là ổn định kinh tế

vĩ mô và kiềm chế l m ph t, trong những năm gần đ y, tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm l i.

3.2.3. K ị chính sách tài khóa ế ế bằ ô ì ế lượ

Những số li u, đồ thị và ph n t ch nêu trên đã cho thấy mối qu n h chặt chẽ giữ ch nh s ch tài kho và tình hình ph t triển kinh tế trong suốt c c gi i đo n ph t triển cho tới n y. Tuy nhiên, để có c sở kiểm định về t c động củ ch nh s ch tài kho tới ph t triển kinh tế Vi t N m, t c giả Luận n sử dụng mô hình kinh tế lượng để kiểm định t c động m ng t nh định lượng củ c c yếu tố CSTK đến ph t triển kinh tế Vi t N m. Mô hình nghiên cứu Luận n sử dụng là mô hình cầu nghiên cứu t c động củ ch nh s ch tài kho tới tăng trưởng kinh tế thông qu : (i) ch nh s ch chi đầu tư ph t triển từ ng n s ch nhà nước; (ii) ch nh s ch động viên thuế và (iii) ch nh s ch chi cho tiêu dùng củ ch nh phủ.

(Mô hình l thuyết, những kết quả kiểm định và mô ph ng theo một số giả định kh c nh u được giới thi u trong phần phụ lục).

Vi c đ nh gi t c động củ ch nh s ch tài kho tới ph t triển kinh tế Vi t n m từ mô hình, có thể mô ph ng cho rất nhiều c c phư ng n như: (i) tăng, giảm chi thường xuyên củ ch nh phủ; (ii) tăng giảm mức đầu tư ch nh phủ;

(iii) tăng, giảm động viên thuế ở bất kỳ mức độ nào hoặc (iv) phối hợp tất cả hoặc một trong c c ch nh s ch trên với bất kỳ c c ch nh s ch còn l i cũng có thể cho những kết quả về t c động củ ch nh s ch tài kho tới tăng trưởng kinh tế tư ng ứng.

Về thời gi n, số li u sử dụng phân tích từ năm 2004-2014, tập trung vào số li u giả định hai năm 2014 và 2015. Vi c mô ph ng t c động củ ch nh s ch tài kho tới tăng trưởng kinh tế sẽ được thực hi n thông qu vi c so s nh kết quả dự b o giữ c c phư ng n về sự th y đổi ch nh s ch tài kho (giả định tăng chi tiêu thường xuyên củ ch nh phủ với mức 5%; tăng đầu tư ch nh phủ 10%; th y đổi tăng mức độ động viên thuế từ 19,1% lên 20%; th y đổi giảm mức độ động viên thuế từ 19,1% xuống 18%; và tổng hợp 3 phư ng n: tăng

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 93 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)